1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:
a) Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song
b) Thấu kính phân kỳ có tác dụng phân kỳ chùm tia tới song song
c) Đối với mỗi tia sáng, thấu kính có thể coi là tương đương với một lăng kính (tạo bởi hai mặt phẳng tiếp xúc ở các điểm tới)
d) Câu a, b đúng e) Cả ba câu a, b, c đều đúng
2. ảnh của vật tạo bởi thấu kính rõ nét khi:
a) Góc tới i của tia sáng là nhỏ (i<70)
b) Bán kính mở của thấu kính rất nhỏ so với bán kính các mặt cầu
c) Bán kính các mặt cầu rất nhỏ so với bán kính mở của thấu kính
d) Câu a, b đúng e) Câu a, c đúng
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2049 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi và bài tập Vật lý - Lớp 12 phần Thấu kính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỏI Và BàI TậP VậT Lý - LớP 12
PHầN Thấu kính
1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:
a) Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song
b) Thấu kính phân kỳ có tác dụng phân kỳ chùm tia tới song song
c) Đối với mỗi tia sáng, thấu kính có thể coi là tương đương với một lăng kính (tạo bởi hai mặt phẳng tiếp xúc ở các điểm tới)
d) Câu a, b đúng e) Cả ba câu a, b, c đều đúng
2. ảnh của vật tạo bởi thấu kính rõ nét khi:
a) Góc tới i của tia sáng là nhỏ (i<70)
b) Bán kính mở của thấu kính rất nhỏ so với bán kính các mặt cầu
c) Bán kính các mặt cầu rất nhỏ so với bán kính mở của thấu kính
d) Câu a, b đúng e) Câu a, c đúng
3. Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai:
a) Tiêu điểm ảnh của thấu kính là vị trí đặt điểm vật cho ảnh ở vô cực
b) Tiêu điểm vật của thấu kính là vị trí đặt điểm vật cho chùm tia ló song song.
c) Tiêu điểm ảnh của thấu kính phân kỳ là tiêu điểm thật
e) Đối với thấu kính mỏng, tiêu điểm vật và tiêu điểm ảnh đối xứng nhau qua quang tâm.
4.Độ tụ D được tính bằng công thức sau
a) D = b) D = (n-1) c) D =
d) Câu a, b đúng e) Cả 3 câu a, b, c đều đúng
Đề chung cho câu 5, 6
Xét các tia tới thấu kính sau:
(I) : Tia tới qua quang tâm (II): Tia tới song song với trục chính
(III) : Tia tới qua hoặc có đường nối dài qua tiêu điểm vật
(IV) : Tia tới bất kỳ
5. Khi vẽ ảnh tạo bởi thấu kính, ta có thể dựng hai tia ló ứng với các tia tới nào sau đây:
a) I, II, III, IV b) I, II, III c) I, III d) II, I e) Tất cả các câu trên
6. Trong các công thức về thấu kính sau, công thức nào sai:
a) K = b) K = c) K = d) K =
e) dd' = df + d'f
7. Một thấu kính phẳng lồi chiết suất n = 1,5, bán kính mặt cong R = 20cm. Tiêu cự của thấu kính bằng:
a) 20cm b) 40cm c) 30cm d) 60cm e) 10cm
8. Một thấu kính hai mặt lồi có cùng bán kính R = 15cm và có chiết suất n = 1,5, đặt trong nước có chiết suất n' = . Tiêu cự của thấu kính bằng:
a) 60cm b) 45cm c) 30cm d) 15cm e) 6cm
9. Một thấu kính phẳng lõm. Vật sáng cách thấu kính 20cm cho ảnh cách thấu kính 10cm chiết suất làm thấu kính n = 1,5. Bán kính mặt lõm có giá trị bằng:
a) 15cm b) 20cm c) 10cm d) 30cm e) 12cm
10. Một thấu kính có hai mặt cong giống nhau, có độ tụ D = 4 điốp, làm bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5. Khi nhúng thấu kính vào một chất lỏng thì độ tụ D' = 1 điốp. Chiết suất của chất lỏng bằng:
a) 1,26 b) c) 1,31 d) 1,49 e) Một đáp số khác
11. Một thấu kính mỏng có chiết suất n = 1,5, bán kính mặt cong lõm bằng 50cm và bán kính mặt cong lồi bằng 100cm. Thấu kính trên là thấu kính gì và có độ tụ bằng bao nhiêu ?
a) Thấu kính hội tụ có D = 1 điốp b) Thấu kính hội tụ có D = 0,5 điốp
c) Thấu kính phân kỳ có độ tụ có D = -1 điốp
d) Thấu kính phân kỳ có độ tụ có D = -0,5 điốp e) Đáp số khác
12. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm. Đặt vật sáng AB = 2cm vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 45cm. ảnh A'B có vị trí, tính chất và độ lớn là:
a) ảnh thật, ngược chiều vật, cách thấu kính 90cm và cao 4cm
b) ảnh thật, ngược chiều vật cách thấu kính 30cm và cao 1cm
c) ảnh thật, ngược chiều vật, cách thấu kính 45cm và cao 2cm
d) ảnh thật, ngược chiều vật, cách thấu kính 90cm và cao 6cm
e) Đáp số khác
13. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -20cm. Vật ảo AB cao 1cm, đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 60cm. ảnh A'B' của AB cho bởi thấu kính có vị trí, tính chất và độ lớn là :
a) ảnh thật, cùng chiều vật, cách thấu kính 30cm và cao 1,5cm
b) ảnh ảo, ngược chiều vật, cách thấu kính 30cm và cao 0,5cm
c) ảnh thật, ngược chiều vật, cách thấu kính 30cm và cao 1,5cm
d) ảnh ảo, cùng chiều vật, cách thấu kính 15cm và cao 0,25cm
e) Một đáp số khác
14. Vật AB vuông góc trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -30cm, cho ảnh thật A'B' cách thấu kính 60cm. Vật AB có vị trí và tính chất là:
a) Vật ảo, cách thấu kính 60cm b) Vật ảo, cách thấu kính 30cm
c) Vật ảo, cách thấu kính 20cm d) Vật thật, cách thấu kính 60cm
d) Đáp số khác
15. Vật AB vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm cho ảnh A'B' cách thấu kính 30cm. Vật AB và ảnh A'B' có tính chất là:
a) AB là vật thật, A'B' là ảnh ảo b) AB là vật thật, A'B' là ảnh thật
c) AB là vật ảo, A'B' là ảnh thật d) Câu a, b đúng
e) Câu a, b, c đều đúng
16. Vật thật qua quang hệ có thể cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, quang hệ đó:
a) Thấu kính phân kỳ b) Thấu kính hội tụ
c) Gương cầu lõm d) Câu b, c đúng e) Cả ba câu a, b, c đều đúng
17. Vật thật qua quang hệ có thể cho ảnh thật cao bằng vật, quang hệ đó là:
a) Gương cầu lồi b) gương cầu lõm c) Thấu kính hội tụ
d) Câu b, c đúng e) Câu a, c đúng
18. Vật thật qua quang hệ luôn cho ảnh ảo lớn hơn vật, quang hệ đó là:
a) Gương cầu lõm b) Gương cầu lồi c) Thấu kính hội tụ
d) Thấu kính phân kỳ e) Tất cả đều sai.
19. Vật ảo qua quang hệ luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật, quang hệ đó là:
a) Gương cầu lõm b) Thấu kính phân kỳ c) Gương phẳng
d) Câu a, b đúng e) Cả ba câu a, b, c đều sai.
20. Vật ảo qua quang hệ luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật, quang hệ đó là:
a) Gương cầu lõm b) Gương cầu lồi c) Gương phẳng
d) Thấu kính hội tụ e) Thấu kính phân kỳ
21. Vật thật qua quang hệ có thể cho ảnh thật lớn hơn vật, quang hệ đó là
a) Thấu kính hội tụ b) Thấu kính phân kỳ c) Gương cầu lõm
d) Câu a, c đúng e) Câu b, c đều đúng
22. Vật thật quang hệ luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, quang hệ đó là:
a) Gương phẳng b) Gương cầu lồi c) Thấu kính phân kỳ
d) Câu a, c đúng e) Câu b, c đúng
23. Vật ảo qua quang hệ có thể cho ảnh thật ở xa quang hệ hơn vật, quang hệ đó là:
a) Gương cầu b) Thấu kính hội tụ c) Thấu kính phân kỳ
d) Gương phẳng e) Tất cả đều đúng
24. Thấu kính hội tụ có D = 5dp. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính cho ảnh ảo A'B' lớn hơn vật 4 lần. Vị trí vật là:
a) 15cm b) 25cm c) 20cm d) 30cm e) 60cm
25. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trụ chính cho ảnh ảo A'B' = 2AB. Vật cách thấu kính một đoạn bằng:
a) 15cm b) 45cm c) 30cm d) 20cm e) Đáp số khác
26. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A của thấu kính có tiêu cự bằng 40cm cho ảnh ảo bằng 1/4 vật. Vật cách thấu kính một đoạn bằng:
a) 40cm b) 30cm c) 60cm d) 120cm e) 80cm
27. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự 20cm, qua thấu kính cho ảnh cao gấp 2 lần vật. Vật và ảnh cách nhau một đoạn bằng:
a) 20cm b) 10cm c) 30cm d) 90cm e) 25cm
28. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự 25cm, qua thấu kính cho ảnh thật A'B' cao bằng vật. Vật và ảnh cách nhau một đoạn bằng:
a) 100cm b) 50cm c) 75cm d) 40cm e) Không tính được vì đề cho thiếu dữ liệu
29. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, qua thấu kính cho ảnh ảo cao hơn vật 5 lần và cách thấu kính 120cm. Thấu kính này thấu kính gì và có tiêu cự bằng bao nhiêu?
a) Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm b) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 40cm
c) Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm d) Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 120cm
e) Đáp số khác
30. Vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -24cm, qua thấu kính cho ảnh ảo cao cấp gấp 3 lần vật. Vật đó là vật thật hay ảo và cách thấu kính một đoạn bằng bao nhiêu?
a) Vật thật, cách thấu kính 48cm b) Vật ảo, cách thấu kính 48cm
c) Vật ảo, cách thấu kính 32cm d) Vật ảo, cách thấu kính 16cm e) Đáp số khác
31. Vật cách thấu kính hội tụ 12cm, ta thu được ảnh cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự thấu kính bằng:
a) f = 9cm b) f = 18cm c) f = 24cm d) Câu a, b đúng
e) Câu b, c đúng
32. Vật sáng AB đặt song song và cách màn (M) một khoảng bằng 54cm. Người ta đặt trong khoảng từ vật đến màn một thấu kính sao cho ảnh A' B' hiện rõ trên màn và lớn hơn vật 2 lần. Thấu kính này là thấy kính gì và có tiêu cự bằng bao nhiêu?
a) Thấu kính hội tụ, tiêu cự f = 24cm b) Thấu kính hội tụ, tiêu cự f = 12cm
c) Thấu kính phân kỳ, tiêu cự f =- 24cm d) Thấu kính phân kỳ, có tiêu cự f = -12cm
e) Đáp số khác
687. Vật sáng AB và màn (M) song song nhau và cách nhau một khoảng D = 108cm. Người ta cần phải đặt một thấu kính gì, tiêu cự bằng bao nhiêu để chỉ được một ảnh rõ nét trên mà?
a) Thấu kính hội tụ, có tiêu cự bằng 54cm b) Thấu kính hội tụ, có tiêu cự bằng 27cm
c) Thấu kính hội tụ, có tiêu cự lớn hơn 27cm
d) Thấu kính hội tụ, có tiêu cự nhỏ hơn 54cm e) Không tính được vì đề cho thiếu dữ liệu
33. Vật sáng đặt song song và cách màn (M) 1,8m. Một thấu kính hội tụ nằm trong khoảng giữa vật và màn (M) có trục chính vuông góc với màn và có tiêu cự f = 0,25m. Để có ảnh rõ nét trên màn. Thấu kính đặt cách vật đoạn bằng:
a) 1,2m b) 1,5m c) 0,3m d) Câu a, b đúng e) Câu b, c đúng
34. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ tại A, cách thấu kính 40cm cho ảnh ảo A'B' cách vật 20cm. Tiêu cự thấu kính bằng:
a) -40cm b) -120cm c) - 30cm d) - 25cm e) Đề sai
35. Khoảng cách từ vật đến tiêu điểm vật của một thấu kính hội tụ bằng 1/4 khoảng cách từ ảnh thật của nó đến tiêu điểm ảnh của thấu kính. Độ phóng đại ảnh bằng:
a) K = -4 b) K = 2 c) K = -2 d) K = 4 e) Đáp số khác
36. Vật sáng AB song song và cách nhau (M) cố định đoạn L = 85cm. Xê dịch thấu kính hội tụ trong khoảng từ vật đến màn, ta thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên (M). Hai vị trí này cách nhau đoạn =25cm. Tiêu cự thấu kính trên bằng:
a) 20cm b) 19,4cm c) 18cm d) 12cm e) 21cm
37. S là điểm sáng, S' là ảnh của S qua quang hệ, xy là trục chính. O là quang tâm của thấu kính hoặc là đỉnh gương cầu. Quang hệ đó là:
a) Thấu kính hội tụ b) Thấu kính phân kỳ c) Gương cầu lõm
d) Gương cầu lồi e) Câu a, c đúng
38. S là điểm sáng, S' là ảnh của S qua quang hệ, xy là trục chính, O là quang tâm thấu kính hoặc đỉnh gương cầu. Quang hệ trên là gì? S' là ảnh thật hay ảnh ảo?
a) Thấu kính hội tụ, S' là ảnh ảo b) Gương cầu lồi, S' là ảnh ảo
c) Gương cầu lồi, S' là ảnh thật d) Thấu kính hội tụ, S là ảnh thật
e) Thấu kính phân kỳ, S' là ảnh thật
39. S là điểm sáng, S' là ảnh của S qua quang hệ, xy là trục chính, O là quang điểm thấu kính hay đỉnh gương cầu. Quang hệ trên là gì? S' là ảnh thật hay ảo?
a) Thấu kính hội tụ, S' là ảnh thật b) Gương cầu lồi, S' là ảnh thật
c) Thấu kính hội tụ, S' là ảnh ảo d) Gương cầu lõm, S' là ảnh ảo
e) Thấu kính phân kỳ, S là ảnh ảo.
40. S là điểm ảo, S 'là ảnh của S qua quang hệ, xy là trục chính, O là quang điểm thấu kính hay đỉnh gương cầu. Quang hệ trên là gì? S' là ảnh thật hay ảo?
a) Gương cầu lõm, S' là ảnh thật b) Thấu kính phân kỳ, S' là ảnh ảo
c) Thấu kính hội tụ, S' là ảnh ảo d) Gương cầu lồi, S' là ảnh ảo
e) Thấu kính hội tụ, S' là ảnh thật
41. S là điểm sáng, S' là ảnh của S qua quang hệ, xy là trục chính, là quang tâm thấu kính hay đỉnh gương cầu. Quang hệ trên là gì? S là ảnh thật hay ảo?
a) Thấu kính phân kỳ, S' là ảnh ảo b) Thấu kính hội tụ, S' là ảnh thật
c) Gương cầu lồi, S' là ảnh thật d) Gương cầu lõm, S' là ảnh ảo
e) Tất cả đều sai
42 tiêu cự bằng bao nhiêu?
a) Thấu kính hội tụ có f = 7,5cm b) Thấu kính phân kỳ có f = -7,5cm
c) Thấu kính hội tụ có f = 15cm d) Thấu kính phân kỳ có f = -15cm
e) Đáp số khác
43. Tia sáng SI qua thấy kính MN bị khúc xạ như hình vẽ. MN là thấu kính gì? Biết SO = SO', tiêu cự thấu kính bằng bao nhiêu?
a) Thấu kính hội tụ có f = SO b) Thấu kính hội tụ có f =
c) Thấu kính hội tụ có f = 2SO d) Thấu kính hội tụ có f =
e) Không tính được vì đề cho thiếu dữ liệu
44. Điểm sáng S ở trên trục chính của một thấu kính hội tụ có f = 12cm cho ảnh S'. Ban đầu S cách thấu kính 36cm, cần dịch chuyển S thế nào để ảnh của nó ra xa thấu kính thêm 2cm.
a) Dịch chuyển S lại gần thấu kính 4cm b) Dịch chuyển S ra xa thấu kính 4cm
c) Dịch chuyển S lại gần thấu kính 6cm d) Dịch chuyển S ra xa thấu kính 6cm
e) Đáp số khác
45. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm. Giữ thấu kính cố định, di chuyển một vật AB đặt vuông góc với trục chính từ vị trí cách thấu kính 30cm đến vị trí cách thấu kính 15cm. ảnh A'B' di chuyển thế nào và độ cao thay đổi như thế nào?
a) Ban đầu ảnh A'B' lại gần thấu kính, sau đó lại di chuyển ra xa đến vô cực ảnh A'B' có độ cao tăng dần.
b) A'B' di chuyển từ vị trí cách thấu kính 60cm lại gần thấu kính đến tiêu điểm F thì dừng. ảnh A'B' có độ cao giảm dần.
c) A'B' di chuyển ra xa thấu kính từ vị trí cách thấu kính 30cm đến vô cực. ảnh A'B' có độ cao tăng dần.
d) A'B' di chuyển ra xa thấu kính từ vị trí cách thấu kính 30cm đến vị trí cách thấu kính 60cm thì dừng. ảnh A'B' có độ cao tăng dần.
e) Đáp số khác.
46. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm. Điểm sáng S trên trục chính cách thấu kính 80cm. Cho S chuyển động đều trên trục chính về thấu kính với vận tốc 10cm/s. Vận tốc trung bình của ảnh trong 3 giây bằng:
a) 30cm/s b) 10cm/s c) 20cm/s d) 40cm/s e) Đáp số khác
47. Cho hai thấu kính L1 (f1 = 10cm) và L2 (f2 = -15) đặt đồng trục và cách nhau 20cm. Điểm sáng S ở ngoài hệ và cách L1 15cm. ảnh S qua hệ là:
a) ảnh ảo và cách L2 20cm b) ảnh thật và cách L2 20cm
c) ảnh thật và cách L2 30cm d) ảnh ảo và cách L2 40cm
e) Đáp số khác
48. Cho hai thấu kính L1 (f1 = 25cm) và L2(F2 = 10cm) đặt đồng trục và cách nhau đoạn . Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính của L2, cách L1 50cm. ảnh A2B2 cho bởi hệ thấu kính trên là ảnh thật và cách L2 15cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính bằng:
a) 80cm b) 60cm c) 100cm d) 120cm e) 180cm
49. Vật sáng AB đặt trước hai thấu kính (f1= 12cm) và L2(f2=24cm) đặt đồng trục. AB đặt vuông góc trục chính và cách L1 36cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính bằng bao nhiêu để ảnh cuối cùng cho bởi hệ ở vô cực?
a) 36cm b) 40cm c) 42cm d) 72cm e) 12cm
705. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và trước hai thấu kính L1 (f1= 40cm) và L2 (f2 = -30cm) đặt đồng trục. Khoảng cách giữa hai kính phải bằng bao nhiêu để ảnh cho bởi hệ có độ cao không phụ thuộc vị trí đặt vật AB.
a) 10cm b) 70cm c) 35cm d) 50cm e) Đáp số khác
50. Hệ 3 thấu kính đồng trục L1, L2, L3 và vật sáng A sắp xếp như hình vẽ:
Biết O1A = 30cm; O2O2 = 15cm; O2O3 = 60cm; O2A= 40cm
L1 và L3 có tiêu cự bằng bao nhiêu? Biết rằng khi bỏ L2 đi thì ảnh A' vẫn như cũ.
a) f 1 = 20cm; f3 = 30cm b) f 1 = 10cm; f3 = 15cm
c) f 1 = 10cm; f3 = 24cm d) f 1 = 20cm; f3 = 10cm
e) Đáp số khác
51. Thấu kính L1 (f1 = 30cm) và thấu kính L2 đặt đồng trục, ghép sát nhau. Thấu kính tương đương có tiêu cự bằng 20cm. Tiêu cự thấu kính L2 bằng:
a) 10cm b) 15cm c) 50cm d) 60cm e) Đáp số khác.
52. Thấu kính L1 (f1 = 20cm) và thấu kính L2 (f2 = 5cm) đặt đồng trục, ghép sát nhau. Đặt vật sáng S trên trục chính và cách L1 đoạn d. Thấu kính L1 có chu vi gấp hai lần chu vi của thấu kính L2. Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai.
a) Hệ thấu kính trên có tiêu cự tương đương f = 4cm.
b) Để 2 ảnh cho bởi hệ luôn là ảnh ảo thì vật S phải có d<5cm.
c) Để 2 ảnh cho bởi hệ luôn là ảnh ảo thì vật S phải có d<4cm.
d) Để 2 ảnh cho bởi hệ luôn là ảnh ảo thì vật S phải có d<20cm.
e) Trong các phát biểu trên có 1 phát biểu sai.
53. Thấu kính L1(f1 = -20cm) và thấu kính L2(f2 = -10cm) đặt đồng trục khoảng cách giữa hai thấu kính phải bằng bao nhiêu để độ phóng đại ảnh qua hệ luôn không đổi, bất chấp vị trí đặt vật trước L1 và vuông góc với trục chính.
a) -30cm b) -10cm c) -15cm d) Đáp số khác e) Đề sai
710. Người ta cắt một bản thủy tinh mỏng 2 mặt song song. Chiết suất n = 1,5, bởi một mặt cầu có bán kính là 20cm, ta được hai thấu kính L1, L2. Tiêu cự hai thấu kính này bằng.
a) f1 = -10cm; f2=10cm. b) f1 = 20cm; f2=-20cm.
c) f1 = -40cm; f2=40cm. d) f1 = 40cm; f2=-20cm.
54. Đặt gương phẳng song song với thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. Một điểm sáng S nằm trên trục chính giữa gương và thấu kính. Chùm tia sáng từ S đến gương, phản xạ rồi khúc xạ qua thấu kính. Để chùm tia khúc xạ hội tụ bất chấp vị trí cảu S. Khoảng cách gương và thấu kính phải:
a) Nhỏ hơn 40cm b) Lớn hơn 40cm c) Bằng 40cm d) Lớn hơn 20cm
e) Câu b, c đúng
55. Xét quan hệ như hình vẽ l có tiêu cự f = 20cm. S là điểm sáng với SO = 30cm. Đặt OH = a. Để ảnh của S qua quang hệ trùng với S thì a bằng:
a) 30cm b) 40cm c) 60cm d) 50cm e) Đáp số khác
56. Cho quang hệ như hình vẽ L là thấu kính hội tụ có f = 30cm. Gương phẳng M hợp với trục chính góc =450. OH = 45cm. Vật AB song song trục chính dài 1cm và cách trục chính đoạn AH = 15cm. ảnh A"B" cho bởi hệ có vị trí, tính chất và độ lớn thế nào?
a) A"B" = AB = 1cm, cách L 60cm và là ảnh thật
b) A"B" = 2AB = 2cm, cách L 120cm và là ảnh thật.
c)A"B" = AB = 1cm, cách L 30cm và là ảnh thật
d) A"B" = 2AB = 1cm, cách L 30cm và là ảnh ảo
e) Đáp số khác
57. Cho quang hệ như hình vẽ.L là thấu kính hội tụ có f1 = 30cm. G là gương cầu lõm có f2 = 20cm. Xác định khoảng cách OS để hai ảnh cho bởi 2 quang hệ trên luôn cùng độ lớn với vật AB.
a) 50cm b) 100cm c) 80cm d) 200cm
e) Không thể tính được vì đề cho thiếu dữ liệu
58. Cho quang hệ như hình vẽ
* L là thấu kính hội tụ f = 20cm.
* M là gương phẳng
* G là gương cầu lõm S là điểm sáng với SO = 40cm. HO = HO' = 30cm
Biết ảnh S' cho bởi hệ trùng với S. Gương lõm có bán kính bằng:
a) 40cm b) 30cm c) 20cm d) 45cm e) Đáp số khác
59. Đặt một bản thủy tinh chiết suất n = 1,5 dày 12 cm vuông góc với trục chính và sát một thấu kính hội tụ có f = 26cm. S là điểm sáng. Để chùm tia sáng từ S qua quang hệ trở thành chùm song song thì S cách thấu kính đoạn bao nhiêu?
a) 22cm b) 25cm c) 28cm d) 23cm e) Đáp số khác
60. Cho quang hệ như hình vẽ. Thấu kính l là thấu kính hội tụ nằm sát mặt nước và có f = 20cm (tiêu cự trong nước) nước có n = . S là điểm sáng cách mặt nước 45cm. ảnh S cho bởi hệ là:
a) ảnh ảo, cách mặt nước 60cm b) ảnh thật, cách mặt nước 30cm
c) ảnh thật, cách mặt nước 45cm c) ảnh ảo, cách mặt nước 45cm
e) Đáp số khác
==================================================
File đính kèm:
- LY12BTPHAN THAU KINH.doc