Cấu trúc không gian của phân tử ADN

CÂU HỎI:

1. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN?

2. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự

sắp xếp như sau:

 - A – T – G – X – X – T – G – A – T - G –

Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó?

 TRẢ LỜI:

1. Cấu trúc không gian của phân tử ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều phải. Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS: A liên kết với T; G liên kết với X.

2. Đoạn mạch đơn bổ sung:

 - A – T – G – X – X – T – G – A – T - G – (Mạch gốc)

 

 - T - A – X – G – G – A – X – T – A – X - (Mạch bổ sung)

 

ppt20 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 48457 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cấu trúc không gian của phân tử ADN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện: NGUYỄN NGỌC VƯƠNG Môn giảng dạy: Sinh học - 9  CÂU HỎI: 1. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN? 2. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: - A – T – G – X – X – T – G – A – T - G – Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó?  TRẢ LỜI: 1. Cấu trúc không gian của phân tử ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều phải. Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS: A liên kết với T; G liên kết với X. 2. Đoạn mạch đơn bổ sung: - A – T – G – X – X – T – G – A – T - G – (Mạch gốc) - T - A – X – G – G – A – X – T – A – X - (Mạch bổ sung) TiÕt 18: adN vµ B¶N CHÊT Cña gen  ADN có ở đâu trong tế bào?  Vậy ADN nhân đôi ở đâu và vào thời điểm nào? Quan sát đoạn video clip sau  Hoạt động đầu tiên của ADN khi bắt đầu tự nhân đôi?  Hoạt động đầu tiên của ADN khi bắt đầu tự nhân đôi? M¹ch 1 M¹ch 2 M¹ch 2 M¹ch 1 SƠ ĐỒ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA PHÂN TỬ ADN Mạch mới Mạch mới  Các nu nào liên kết với nhau thành cặp?  Sự hình thành mạch mới của 2 ADN con diễn ra như thế nào?  Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch của ADN? M¹ch 1 M¹ch 2 M¹ch 2 ADN mÑ . ADN con. ADN con. M¹ch 1 SƠ ĐỒ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA PHÂN TỬ ADN Mạch mới Mạch mới  Kết quả của quá trình tự nhân đôi? BÀI TẬP VẬN DỤNG ( Thảo luận nhóm) Bài 1: (Bài 4 SGK trang 50) Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau: Mạch 1: - A – G – T – X – X – T – Mạch 2: - T – X – A – G – G – A – Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi? M¹ch 1 M¹ch 2 M¹ch 2 ADN mÑ . ADN con. ADN con. M¹ch 1 SƠ ĐỒ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA PHÂN TỬ ADN Mạch mới Mạch mới  Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?  Gen là gì?  Tính trạng do yếu tố nào qui định?  Nêu bản chất hóa học của gen?  Gen cấu trúc có chức năng gì?  ADN có chức năng gì? Bài 2: Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tục 5 lần. Hỏi có bao nhiêu phân tử ADN con được tạo thành sau khi phân tử ADN nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi? Trả lời: Số phân tử ADN con được tạo ra sau khi phân tử ADN tự nhân đôi liên tục 5 lần: 1.2.2.2.2.2 = 25 = 32 phân tử ADN con. => Công thức tính: Số phân tử ADN con được tạo thành sau n lần tự nhân đôi: 2n. BÀI TẬP CỦNG CỐ HỌC THUỘC BÀI CŨ, LÀM HOÀN CHỈNH CÁC BÀI TẬP 2, 4 SGK VÀO VỞ BÀI TẬP. VẼ HÌNH 16 VÀO VỞ BÀI HỌC. ĐỌC TRƯỚC NỘI DUNG BÀI MỚI: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN. KẺ TRƯỚC BẢNG 17 SGK TRANG 51 VÀO VỞ TẬP. 1 2 3 4 5 Töø khoùa I N Đ 1. Coù 9 chöõ caùi: Teân goïi chung cuûa caùc ñôn phaân caáu taïo neân phaân töû ADN? 2. Coù 9 chöõ caùi: Ñaây laø ñaëc ñieåm cuûa hai phaân töû ADN con coù ñöôïc sau khi keát thuùc quaù trình nhaân ñoâi töø moät phaân töû ADN ? 3. Coù 14 chöõ caùi: Ñaây laø thuaät ngöõ Menden ñaõ duøng maø sau naøy ñöôïc goïi laø “gen” ? 4. Coù 10 chöõ caùi: Nguyeân taéc ñeå taïo ra moãi phaân töû ADN con coù 1 maïch ñôn cuõ cuûa phaân töû ADN meï vaø 1 maïch môùi ñöôïc toång hôïp ? 5. Coù 5 chöõ caùi: Loaïi lieân keát giöõa caùc nucleâoâtit ôû hai maïch ñôn cuûa phaân töû ADN? BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 3: Một đoạn mạch ADN có 3000 nuclêôtit, trong đó nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit có trong mạch. Tính số nuclêôtit các loại còn lại? Nếu phân tử ADN nói trên nhân đôi liên tiếp 3 lần thì môi trường nội cần cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại? Giải: – Số nuclêôtit loại A: A = 20%.3000 = 600 (nu) Theo NTBS: T = A = 600 (Nu) Mặt khác: A + T + G + X = 3000 và X = G (NTBS) => X = G =(3000 - A - T) : 2 = 900 (nu) b. Số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội cần cung cấp cho phân tử ADN nói trên nhân đôi liên tiếp 3 lần: Amt = Tmt = 600.(23 – 1) = 4200 (nu) Gmt = Xmt = 900.(23 – 1) = 6300 (nu)

File đính kèm:

  • pptADN VA BAN CHAT CUA GEN_2.ppt
Giáo án liên quan