I. MỤC TIÊU
- HS làm tính cộng, trừ, nhân, chia, giá trị tuyệt đối của số nguyên thành thạo.
- Có kỹ năng trình bày bài hợp lí.
- Tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, phấn màu.
- HS : Xem trước nội dung phép cộng, trừ,nhân, chia, giá trị tuyệt đối của số nguyên.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
8 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề 4: Ôn tập phép tính Z - Hình học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22 CHỦ ĐỀ 4
Tiết : 01; 02 ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN TRONG Z
I. MỤC TIÊU
- HS làm tính cộng, trừ, nhân, chia, giá trị tuyệt đối của số nguyên thành thạo.
- Có kỹ năng trình bày bài hợp lí.
- Tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, phấn màu.
- HS : Xem trước nội dung phép cộng, trừ,nhân, chia, giá trị tuyệt đối của số nguyên.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Luyện tập 1 ( 45 phút)
- GV ghi đề, HS theo dỏi làm bài.
Bài 1
Tính :
a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20
b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110
- GV gọi lần lượt HS lên bảng trình bày bài.
- HS làm bài theo nhóm nhỏ, dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng.
- GV kiểm tra, hướng dẫn chung cho cả lớp làm bài.
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
- GV ghi đề, HS theo dỏi làm bài.
Bài 2
Tính :
Tính các tổng đại số sau:
a/ S1 = 2 - 4 + 6 – 8 + … + 1998 - 2000
b/ S2 = 2 – 4 – 6 + 8 + 10- 12 – 14 + 16 + … + 1994 – 1996 – 1998 + 2000
- GV gọi lần lượt HS lên bảng trình bày bài.
- HS làm bài theo nhóm, dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng.
- GV kiểm tra, hướng dẫn cả lớp làm bài.
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
- GV ghi đề, HS theo dỏi làm bài.
Bài 1 Tính :
a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20
b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110
Hướng dẫn
a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20
= [11 + (-12)] + [13 + (-14)] + [15 + (-16)] + [17 + (-18)] + [19 + (-20)]
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5
b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110
= 101 – 102 + 103 – 104 + 105 – 106 + 107 – 108 + 109 – 110
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5
Bài 2: Tính các tổng đại số sau:
a/ S1 = 2 - 4 + 6 – 8 + … + 1998 - 2000
b/ S2 = 2 – 4 – 6 + 8 + 10- 12 – 14 + 16 + … + 1994 – 1996 – 1998 + 2000
Hướng dẫn
a/ S1 = 2 + (-4 + 6) + ( – 8 + 10) + … + (-1996 + 1998) – 2000
= (2 + 2 + … + 2) – 2000 = -1000
Cách 2:
S1 = ( 2 + 4 + 6 + … + 1998) – (4 + 8 + … + 2000)
= (1998 + 2).50 : 2 – (2000 + 4).500 : 2
= -1000
b/ S2 = (2 – 4 – 6 + 8) + (10- 12 – 14 + 16) + … + (1994 – 1996 – 1998 + 2000)
= 0 + 0 + … + 0 = 0
Hoạt động 3 : Luyện tập 2 ( 43 phút)
Bài 3 Tìm x biết
a/ |x + 3| = 15 b/ |x – 7| + 13 = 25
c/ |x – 3| - 16 = -4 d/ 26 - |x + 9| = -13
- GV gọi lần lượt HS lên bảng trình bày bài.
- HS làm bài theo nhóm nhỏ, dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng.
- GV kiểm tra, hướng dẫn chung cho cả lớp
làm bài.
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
- GV ghi đề, HS theo dỏi làm bài.
Bài 4
Tính một cách hợp lí giá trị của biểu thức
a/ A = (-8).25.(-2). 4. (-5).125 b/ B = 19.25 + 9.95 + 19.30
- GV yêu cầu HS thảo luận.
- HS làm bài theo nhóm nhỏ, dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng.
- GV kiểm tra, hướng dẫn chung cho cả lớp
làm bài.
- HS đại diện nhóm nêu đáp số của nhóm.
- GV ghi kết quả các nhóm lên bảng.
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
Bài 3 : Tìm x biết
a/ |x + 3| = 15 b/ |x – 7| + 13 = 25
c/ |x – 3| - 16 = -4 d/ 26 - |x + 9| = -13
Hướng dẫn
a/ |x + 3| = 15 nên x + 3 = ±15
x + 3 = 15 x = 12
x + 3 = - 15 x = -18
b/ |x – 7| + 13 = 25 nên x – 7 = ±12
x = 19
x = -5
c/ |x – 3| - 16 = -4
|x – 3| = -4 + 16
|x – 3| = 12
x – 3 = ±12
x - 3 = 12 x = 15
x - 3 = -12 x = -9
d/ Tương tự ta tìm được x = 30 ; x = -48
Bài 4
Tính một cách hợp lí giá trị của biểu thức
a/ A = (-8).25.(-2). 4. (-5).125 b/ B = 19.25 + 9.95 + 19.30
Hướng dẫn:
a/ A = -1000000 b/ Cần chú ý 95 = 5.19
Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính, ta được B = 1900
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà ( 02 phút)
- Học và xem lại bài tập đã làm.
- Hệ thống kiến thức trọng tâm phép tính cộng, trừ, nhân, chia, giá trị tuyệt đối hai số nguyên.
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
Tuần : 23
Tiết : 03; 04 ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN TRONG Z
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập lại khái niệm về bội và ước của một số nguyên và tính chất của nó.
- HS Biết tìm bội và ước của một số nguyên, thực hiện một số bài tập tổng hợp.
- Có kỹ năng trình bày bài hợp lí.
- Tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, phấn màu.
- HS : Xem trước nội dung (SGK).
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Câu hỏi ôn tập lí thuyết: ( 05 phút)
Câu 1: Nhắc lại khái niệm bội và ước của một số nguyên.
Câu 2: Nêu tính chất bội và ước của một số nguyên.
Câu 3: Em có nhận xét gì xề bội và ước của các số 0, 1, -1?
Hoạt động 2 : Bài tập. ( 5 phút)
- GV ghi đề, HS theo dỏi làm bài.
Bài 1:
1.Tìm tất cả các ước của 9, -13, 1, -8
2. Viết biểu thức xác định:
a/ Các bội của 7, 11
b/ Tất cả các số chẵn
c/ Tất cả các số lẻ
- GV gọi lần lượt HS lên bảng trình bày bài.
- HS làm bài theo nhóm nhỏ, dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng.
- GV kiểm tra, hướng dẫn chung cho cả lớp làm bài.
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
- GV ghi đề, HS theo dỏi làm bài.
Bài 2: Tìm các số nguyên a biết:
a/ a + 2 là ước của 7
b/ 2a là ước của -10.
c/ 2a + 1 là ước của 12
- GV gọi lần lượt HS lên bảng trình bày bài.
- HS làm bài theo nhóm nhỏ, dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng.
- GV kiểm tra, hướng dẫn chung cho cả lớp làm bài.
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
- GV ghi đề, HS theo dỏi làm bài.
Bài 3: Chứng minh rằng nếu a Z thì:
a/ M = a(a + 2)–a(a – 5) – 7 là bội của 7. b/ N = (a – 2)(a + 3) – (a – 3)(a + 2) là số chẵn.
- GV gọi lần lượt HS lên bảng trình bày bài.
- HS làm bài theo nhóm nhỏ, dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng.
- GV kiểm tra, hướng dẫn chung cho cả lớp làm bài.
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
- GV ghi đề, HS theo dỏi làm bài.
Bài 4:
Cho các số nguyên a = 12 và b = -18
a/ Tìm các ước của a, các ước của b.
b/ Tìm các số nguyên vừa là ước của a vừa là ước của b.
- GV gọi lần lượt HS lên bảng trình bày bài.
- HS làm bài theo nhóm nhỏ, dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng.
- GV kiểm tra, hướng dẫn chung cho cả lớp làm bài.
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
- GV ghi đề, HS theo dỏi làm bài.
Bài 1:
1.Tìm tất cả các ước của 9, -13, 1, -8
2. Viết biểu thức xác định:
a/ Các bội của 5, 7, 11
b/ Tất cả các số chẵn
c/ Tất cả các số lẻ
Đáp :
1. Tất cả các ước của 9, -13, 1, -8
Ư(9) = -9, -3, -1, 1, 3, 9; Ư(13) = -13, -1, 1, 13
Ư(1) = -1, 1; Ư(-8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8
2. Viết biểu thức xác định:
a/ Bội của 7 là 7m, mZ
Bội của 11 là 11n, nZ
b/ 2k, kZ c/ 2k 1, kZ
Bài 2: Tìm các số nguyên a biết:
a/ a + 2 là ước của 7
b/ 2a là ước của -10.
c/ 2a + 1 là ước của 12
Đáp :
a/ Các ước của 7 là 1, 7, -1, -7 do đó:
a + 2 = 1 a = -1; a + 2 = 7 a = 5
a + 2 = -1 a = -3; a + 2 = -7 a = -9
b/ Các ước của 10 là 1, 2, 5, 10, mà 2a là số chẵn do đó: 2a = 2, 2a = 10
2a = 2 a = 1; 2a = -2 a = -1
2a = 10 a = 5; 2a = -10 a = -5
c/ Các ước của 12 là 1, 2, 3,6, 12, mà 2a + 1 là số lẻ do đó:
2a +1 = 1, 2a + 1 = 3
Suy ra a = 0, -1, 1, -2
Bài 3: Chứng minh rằng nếu a Z thì:
a/ M = a(a + 2) – a(a – 5) – 7 là bội của 7. b/ N = (a – 2)(a + 3) – (a – 3)(a + 2) là số chẵn.
Đáp :
a/ M = a(a + 2) – a(a - 5) – 7
= a2 + 2a – a2 + 5a – 7= 7a – 7 = 7 (a – 1) là bội của 7.
b/ N = (a – 2) (a + 3) – (a – 3) (a + 2)
= (a2 + 3a – 2a – 6) – (a2 + 2a – 3a – 6)
= a2+ a – 6 – a2 + a + 6 = 2a là số chẵn với aZ
Bài 4: Cho các số nguyên a = 12 và b = -18
a/ Tìm các ước của a, các ước của b.
b/ Tìm các số nguyên vừa là ước của a vừa là ước của b.
Đáp :
a/ Trước hết ta tìm các ước số của a là số tự nhiên Ta có: |12| = 22. 3
Ư(12) = {1, 2, 22, 3, 2.3, 22. 3}
= {1, 2, 4, 3, 6, 12}
Các ước của 12 là: 1, 2, 3, 6, 12
Ta có |-18| = 18 = 2. 33
Các ước của 18 là: 1, 2, 3, 6, 9 18
b/ Các ước số chung của 12 và 18 là: 1, 2, 3, 6
Ghi chú: Số c vừa là ước của a, vừa là ước của b gọi là ước chung của a và b.
Hoạt động 2 Bài tập ôn tập chung
Bài 1:
1. Tính các tổng sau:
a/ [25 + (-15)] + (-29);
b/ 512 – (-88) – 400 – 125;
c/ -(310) + (-210) – 907 + 107;
d/ 2004 – 1975 –2000 + 2005
2. Tìm tổng các số nguyên x biết:
a/
b/
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức
A = -1500 - {53. 23 – 11.[72 – 5.23 + 8(112 – 121)]}. (-2)
- GV gọi lần lượt HS lên bảng trình bày bài.
- HS làm bài theo nhóm nhỏ, dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng.
- GV kiểm tra, hướng dẫn chung cho cả lớp làm bài.
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
- GV ghi đề, HS theo dỏi làm bài.
Bài 1:
1. Tính các tổng sau:
a/ [25 + (-15)] + (-29);
b/ 512 – (-88) – 400 – 125;
c/ -(310) + (-210) – 907 + 107;
d/ 2004 – 1975 –2000 + 2005
2. Tìm tổng các số nguyên x biết:
a/
b/
Đáp
1. a. -19 b. 75 c. -700 d. 34
2.a.
Ta tính được tổng này có giá trị bằng 0
b. Tổng các số nguyên x bằng
Bài 2. Tính giá strị của biểu thức
A = -1500 - {53. 23 – 11.[72 – 5.23 + 8(112 – 121)]}. (-2)
Đáp : A = 302
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà ( 02 phút)
- Học và xem lại bài tập đã làm.
- Hệ thống kiến thức trọng tâm trong chương.
- Làm thêm các bài tập SBT.
Tuần : 24
Tiết : 05; 06 ÔN TẬP HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU
- HS hệ thống kiến thức hình học về góc, bài toán cộng góc.
- Có kỹ năng vẽ hình, trình bày bài hợp lí.
- Tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, phấn màu.
- HS : (SGK).
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra trắc nghiệm ( 25 phút)
Bài 1. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800.
B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800.
C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800.
D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900.
Bài 2. Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 350. Số đo góc còn lại là:
A. 450 B. 550 C. 650 D. 1450.
Bài 3. Cho hai góc A, B bù nhau và = 200. Số đo góc A bằng:
A. 1000 B. 800 C. 550 D. 350
Bài 4: Cho hai góc A, B phụ nhau và = 200. Số đo góc B bằng :
A. 1000 B. 800 C. 350 D. 550.
Bài 5. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết =50°. Để góc là góc tù thì góc phải có số đo:
A. > 40° B. 40°< < 130°
C. 40°≤ < 130° D. 40°< yOz ≤ 130° .
Bài 6. Cho hình bên: Biết = 90°,
= 35° . Số đo góc bằng bao nhiêu?
A. 145° B. 35°
C. 90° D. 55° .
Bài 1. - C
Bài 2 - B
Bài 3 - A
Bài 4 - D
Bài 5 - B
Bài 6 - D
Hoạt động 3 : Luyện tập ( phút)
- GV ghi đề, HS theo dỏi làm bài.
Bài 1. Cho = 1100. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho = 280. Tính
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình trình bày bài.
- HS làm bài theo nhóm nhỏ, dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng.
- GV kiểm tra, hướng dẫn chung cho cả lớp làm bài.
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
- GV ghi đề, HS theo dỏi làm bài.
Bài 2: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Ot sao cho = 400.
a) Tính số đo của góc xOt.
b) Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Ot, vẽ tia Om sao cho = 1000.Tính số đo góc mOy.
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình trình bày bài.
- HS làm bài theo nhóm nhỏ, dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng.
- GV kiểm tra, hướng dẫn chung cho cả lớp làm bài.
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
- GV ghi đề, HS theo dỏi làm bài.
Bài 3: Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc
xOy là 1000, góc xOz là 200.
Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Tính số đo góc yOz.
- GV gọi HS lên bảng trình vẽ hình, làm bài.
- HS làm bài theo nhóm nhỏ, dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng.
- GV kiểm tra, hướng dẫn chung cho cả lớp làm bài.
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
Bài 1.
Đáp :
= 820
Bài 2.
Đáp :
a. = 1400
b. = 800
Bài 3.
Đáp :
Tia oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
= 800
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà ( 02 phút)
- Học và xem lại bài tập đã làm.
- Hệ thống kiến thức trọng tâm trong chương.
- Làm thêm Bài tập: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho = 300; = 700
a. Tính góc yOt.
b. Gọi Om là tia đối tia Ox. Tính góc mOt.
Năm Căn, ngày 16 tháng 01 năm 2010
TỔ TRƯỞNG
Mai Thị Đài
File đính kèm:
- CHỦ ĐỀ 4 ÔN TẬP PHÉP TÍNH Z - HÌNH HỌC.doc