I. Mục tiêu:
- HS hiểu và nắm chắc các KN cơ bản về phân số: ĐN, phân số bằng nhau; T/C cơ bản, rút gọn phân số,
- Hiểu và vận dụng được các qui tắc cộng, trừ, nhân , chia phân số.
- HS có kỹ năng thực hiện các phép tính về phân số.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số, để thực hiện các phép tính nhanh, gọn, đúng, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: - SGK , sách bài tập, sách tham khảo; soạn nội dung chủ đề và photo cho hs.
HS: - chuẩn bị theo nội dung trong tài liệu.
III. Nội dung:
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề 8: Các phép toán về phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23, 24, 25, 26; Tiết 45 -> 52
Ngày soạn: 06.02.2008 đến 10.02.2008
Chủ đề 8: CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN SỐ
(chủ đề bám sát)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu và nắm chắc các KN cơ bản về phân số: ĐN, phân số bằng nhau; T/C cơ bản, rút gọn phân số, …
- Hiểu và vận dụng được các qui tắc cộng, trừ, nhân , chia phân số.
- HS có kỹ năng thực hiện các phép tính về phân số.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số, để thực hiện các phép tính nhanh, gọn, đúng, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: - SGK , sách bài tập, sách tham khảo; soạn nội dung chủ đề và photo cho hs.
HS: - chuẩn bị theo nội dung trong tài liệu.
III. Nội dung:
A. Lý thuyết:
1. Định nghĩa phân số:
Phân số bằng nhau:
Tính chất cơ bản của phân số: n ƯC(a,b)
Rút gọn phân số: chia tử và mẫu cho cùng một ƯC, ƯCLN của chúng.
2. Qui đồng mẫu nhiều phân số:
+ Tìm MC: BCNN của các mẫu
+ Tìm TSP: chia MC cho từng mẫu
+ Nhân tử và mẫu của mỗi p/s với TSP tương ứng của chúng.
3. Các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số:
+ Cộng: qui đồng mẫu, cộng các tử và giữ nguyên mẫu;
+ Trừ: cộng với phân số đối;
+ Nhân: tử nhân tử, mẫu nhân mẫu;
+ Chia: nhân p/s bị chia với nghịch đảo của p/s chia;
B. Bài tập:
Bài 1: cho M = , n Ỵ Z
a/ Tìm điều kiện của n để M là phân số?
b/ Tìm điều kiện của n để M là số nguyên?
c/ Tính M khi n = 0; m= -2; n = 10
Bài 2: tìm số nguyên x, y:
a/ ; b/ ;
c/
Bài 3: Rút gọn các phân số sau:
Bài 4: Qui đồng mẫu các phân số sau:
Bài 5. Cộng các phân số sau:
a.; b.; c.; d.
Bài 6. Tìm x biết
Bài 7. Cộng các phân số:
a. ; b.; c.;
d.; e.
Bài 8. Tính nhanh:
Bài 9. tìm số nguyên x, biết
a.; b.
Bài 10. Tính:
a.; b.; c. ;
d.; e.
Bài 11. Nhân các phân số:
a.; b.; c.; d.
Bài 12. Thực hiện phép tính:
a.; b.
Bài 13. Tính nhanh:
; ;
Bài 14. Tính:
a. ; b.; c.
Bài 15. Tính
a.; b.; c.
Bài 16. Tính:
a.; b.
Bài 17. Tính giá trị của biểu thức.
a.; b.; c.;
d.; e.
VI. Tiến trình:
Tiết
Hoạt động của Giáo Viên
HĐ của HS
Ghi bảng
45
- thế nào là phân số?
- khi nào thì hai phân số a/b và c/d bằng nhau?
Bài 1: cho M = , n Ỵ Z
a/ Tìm điều kiện của n để M là phân số?
b/ Tìm điều kiện của n để M là số nguyên?
c/ Tính M khi n = 0; m= -2; n = 10
? ĐK của một phân số là gì
? để M là số nguyên thì 5 và 3-n phải có quan hệ gì
? muốn tính M khi n = … thì ta phải làm sao
Bài 2: tìm số nguyên x, y:
a/ ; b/ ;
c/
? Áp dụng t/c nào để tìm x, y
Hs nêu ĐN phân số
+ để M là phân số thì 3-n ¹ 0
+ để M là số nguyên thì 5 3-n
+ thay n và biểu thức của M rồi tính
Aùp dụng ĐN phân số bằng nhau để tìm x, y
I. Ôn tập lý thuyết:
1. Định nghĩa phân số:
2. Phân số bằng nhau:
II. Bài tập:
Bài 1: M =
a/ để M là phân số thì 3-n ¹ 0 => n ¹ 3
b/ để M là số nguyên thì 5 3-n
=> 3-n Ỵ Ư(5)
=> 3-n Ỵ {1; -1; 5; -5}
=> n Ỵ { 2; 4; -2; 8}
c/ n = 0 => M = ;
n = -2 => M = ;
n= 10 => M =
Bài 2: tìm số nguyên x, y:
a/ => -10x = 5.6
=> x = 30 : (-10) => x = -3
b/ => 3.77 = -33y
=> y = 231: (-33) = -7;
c/
=> -4.(-10) = 8x => x = 5
=> -4y = -7.8 => y = 14
46
- hãy nêu 2 t/c cơ bản của phân số?
- muốn rút gọn một phân số ta phải làm gì?
- muốn qui đồng mẫu nhiều phân số ta phải làm sao?
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
Aùp dụng t/c 2 để rút gọn
Bài 2: Rút gọn:
Rút gọn trực tiếp trên phân số
Bài 3: Qui đồng mẫu các phân số sau:
Hs nêu 2 t/c cơ bản của phân số
Qui tắc rút gọn phân số
3 bước qui đồng mẫu
Hs làm bt và lên bảng trình bày
Hs làm bài vào vở và đại diện 4 hs lên bảng
Hs nhắc lại qui tắc và làm bài
I. Ôn tập lý thuyết:
1. Tính chất cơ bản của phân số: n ƯC(a,b)
2. Rút gọn phân số: chia tử và mẫu cho cùng một ƯC, ƯCLN của chúng.
n ƯC(a,b)
3. Qui đồng mẫu nhiều phân số: 3 bước
+Tìm MC: BCNN của các mẫu
+ Tìm TSP: chia MC cho từng mẫu
+ Nhân tử và mẫu của mỗi p/s với TSP tương ứng của chúng.
II. Bài tập:
Bài 1: Rút gọn các phân số:
Bài 2: Rút gọn:
Bài 3: Qui đồng mẫu các phân số:
47
- Em hãy nêu qui tắc cộng phân số.
- Hãy nêu qui tắc trừ phân số.
bài tập:
1. Cộng các phân số sau:
a.
b.
c.
d.
- Muốn làm các bài này trước hết em phải làm như thế nào?
2. Tìm x biết
- HS phát biểu qui tắc
- HS viết công thức tổng quát.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài trên bảng.
- HS làm bài
- Tính vế phải
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
1.Cộng các phân số:
a.
b.
c.
d.
2. Tìm x
48
1. Cộng các phân số:
a.
b.
c.
d.
e.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Cho hs lên bảng làm bài.
- Chú ý tìm mc.
2. Tính nhanh:
- gọi hs lên bảng làm bài.
- HS đọc đề bài
- HS lên bảng làm bài.
- HS đọc đề bài.
- HS lên bảng làm bài.
1. Cộng các phân số:
a.
b.
c.
d.
e.
2. Tính nhanh:
49
1.tìm số nguyên x, biết
a.
b.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Muốn làm bài này em làm như thế nào?
- Từ đó suy ra giá trị của số nguyên x.
2. Tính:
a.
b.
c.
d.
- Muốn làm bài d. Này em làm như thế nào?
e.
- Muốn làm bài e . Trước hết phải rút gọn các phân số.
- Tính giá trị biểu thức bên phải của x, bên trái của x.
- HS đọc đề bài .
- HS lên bảng làm bài.
c.
- Thay phép trừ bằng phép cộng.
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng phân số.
1. Tìm x z , biết
a.
b.
2. Tính:
a.
b.
c.
d.
e.
50
1. Nhân các phân số:
a.
b.
c.
d.
- Cho hs lên bảng làm bài.
2. Thực hiện phép tính:
a.
b.
- Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
3. Tính nhanh:
- Gọi hs đọc đề bài.
- HS lên bảng làm bài
- Gọi hs đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài trên bảng.
- HS đọc kỹ đề bài.
- Làm phép tính nhân trước sau đó làm tính cộng, trừ.
- Học sinh làm bài trên bảng.
1. Nhân phân số:
a.
b.
c.
d.
2. Thực hiện phép tính:
a.
b.
3. Tính nhanh:
51
1. Tính:
a.
b.
-Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
c.
2. Tính
a.
b.
c.
-Thực hiện phân nguyên với phân nguyên.
3. Tính:
a.
b.
- áp dụng qui tắc dấu ngoặc và tính chất các phép tính để tính.
- Học sinh đọc đề.
-H S lên bảng làm bài.
- Làm trong ngoặc trước.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài trên bảng.
c.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài trên bảng.
1.Tính:
a.
b.
c.
2. Tính:
a.
b.
c.
3. Tính:
a.
b.
52
BT: Tính giá trị của biểu thức.
1.
2.
3.
4.
5.
- HS làm bài vào vở, sau đó trình bày trên bảng.
BT: Tính giá trị của biểu thức
1.
2.
3.
4.
5.
* HDVN: - Xem lại các dạng bài tập;
- Chuẩn bị chủ đề 9: :Ba bài toán cơ bản về phân số”
File đính kèm:
- TC6-chude8 phanso.doc