Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 29: Kiểm tra 45 phút (chương II)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra các khái niệm về góc, góc vuông , góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù. Tia phân giác của một góc.Đường tròn.tam giác.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng vẽ hình về góc, phân tích hình vẽ, tìm cách giải bài toán và trình bày lời giải chính xác, rõ ràng.

3.Thái độ:

- Rèn luyện tính chính xác cẩn thận cho HS.

II. Hình thức kiểm tra

- Đề kiểm tra theo hình thức TNKQ + TNTL

- Học sinh làm bài tại lớp trong thời gian 45 phút

III. Ma trận đề

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2085 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 29: Kiểm tra 45 phút (chương II), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày KT: …../…..2012 Tiết 29. KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG II) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra các khái niệm về góc, góc vuông , góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù. Tia phân giác của một góc.Đường tròn.tam giác. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình về góc, phân tích hình vẽ, tìm cách giải bài toán và trình bày lời giải chính xác, rõ ràng. 3.Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác cẩn thận cho HS. II. Hình thức kiểm tra - Đề kiểm tra theo hình thức TNKQ + TNTL - Học sinh làm bài tại lớp trong thời gian 45 phút III. Ma trận đề Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nửa mặt phẳng. Góc . Khái niệm góc Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 Câu 0,5 = 5% 1 Câu 0,5 = 5 % Số đo góc Tia phân giác của một góc. - Biết số đo góc của một góc vuông, nhọn, tù. - Hiểu được k/n hai góc kề, hai góc bù, phụ nhau. - Hiểu nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì và ngược lại. Biết vẽ góc, Biết tính góc, biết tia phân giác của một góc Biết vận dụng một tia là tia phân giác của một góc để tính số đo góc Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 Câu 0,5 = 5% 2 Câu 1 = 10% 1 Câu 2 = 20% 1 Câu 2 = 20% 5 Câu 5,5 = 55% Đường tròn Tam giác. - Biết k/n đường tròn, tam giác và các k/n liên quan. V/d kiến thức vẽ đường tròn biết tâm, bán kính và kết hợp vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh của nó. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 Câu 1 = 10% 1 Câu 3 = 30% 3 4= 40 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 Câu 2 = 20% 2 Câu 1 =10% 2 Câu 5 = 50 % 1 Câu 2 = 20% 9 Câu 10 = 100% IV. Đề kiểm tra Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Góc là: A. Hai tia chung gốc; B. Hình gồm hai tia chung cạnh C. Hình gồm hai tia chung gốc; D. Có hai cạnh là hai tia đối nhau. Câu 2: Góc 350 là: A. Góc bẹt; B.Góc tù; C. Góc vuông; D. Góc nhọn Câu 3: Nếu tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy thì: A. ; B. ; C. ; D. Câu 4: Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc: A. Phụ nhau; B. Bù nhau; C. Kề nhau; D. Cả A và B C©u 5 : H×nh gåm c¸c ®iÓm c¸ch ®iÓm O mét kho¶ng b»ng 3 cm lµ : H×nh trßn t©m O, b¸n kÝnh 3cm ; B. §­êng trßn t©m O, ®­êng kÝnh 3cm C. §­êng trßn t©m O, b¸n kÝnh 3cm; D H×nh trßn t©m O, ®­êng kÝnh 3cm C©u 6 : Trong mét tam gi¸c, ta cã: A. 3 ®Ønh ; B. 3 gãc vµ 3 tia ph©n gi¸c cña 3 gãc ®ã C. 3 c¹nh ; D. C¶ ba c©u ë trªn ®Òu ®óng Phần II. Tự luận Câu 7 (2 đ) Trªn cïng mét nöa mÆt ph¼ng cã bê chøa tia Ox vÏ hai tia Oy vµ Oz sao cho góc xOy = 600 vµ góc xOz = 1200. a)Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nµo n¨m gi÷a hai tia cßn l¹i? Vì sao? b) TÝnh yOz? Tia Oy có phải tia phân giác của góc xOz không C©u 8 (3đ) Vẽ tam giác ABC biết AB = 2,5cm; BC = 3cm; CA = 2cm. Nêu cách vẽ Câu 9: (2đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sau cho góc xOt bằng 300, góc xOy bằng 600. Vẽ tia phân giác Om của góc xOt. Tính số đo góc mOy? V. Đáp án Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D A B C D Phần II. Trắc nghiệm tự luận Câu 7 (2 điểm) - vẽ hình đúng 0,5 điểm a. (0,5 điểm) Vì tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox mà xOy < xOz (70o< 120o) => Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. b. (1 điểm) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. => xOy + yOz = xOz (0,5 đ) => yOz = 600 = > Oy là tia phân giác của xOz (0,5 đ) Câu 8 (3 điểm) - Vẽ hình đúng (1 điểm) - Cách vẽ: (2 điểm) + Vẽ đoạn thẳng BC = 3cm + Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2,5cm + Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm + Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A. + Vẽ đoạn thắng AB, AC ta có tam giác ABC Câu 9 (2 điểm) - Vẽ hình đúng (1 điểm) - Tính (1 điểm) Vì Om là tia phân giác của góc xOt nên: = = 300 : 2 = 150 (0,5 điểm) Vậy: = + = 150 + 300 = 450 (0,5 điểm)

File đính kèm:

  • doctiet 29 hinh 6 kt moi.doc
Giáo án liên quan