I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất
- Phát triển vận động:
+ Phát triển các nhóm cơ và hô hấp. Động tác hít thở, tay, chân, lưng bụng.
+ Thực hiện các vận động cơ bản: Trườn đi, ném bóng đúng tư thế, tích cực tham gia vào các trò chơi vận động.
+ Phát triển thể chất nhanh nhẹn khéo léo.
+ Phát triển cử động các ngón tay, ngón tay, thông qua hoạt động với đồ vật.
- Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:
+ Tập cho trẻ nề nếp , thói quen văn minh trong sinh hoạt.
+ Rèn cho trẻ với việc tự phục vụ và giữ gìn sức khoẻ.
2. Phát triển nhận thức:
- Luyện tập và phối hợp các giác quan:
+ Trẻ tìm hiểu, khám phá về trường, lớp, đồ chơi
+ Khả năng nhận biết SVHTG bằng các giác quan: sờ, ngửi, nếm
- Nhận biết về trường lớp:
+ Biết tên trường, tên lớp, tên cô, tên các bác trong nhà trường.
+ Biết được một số công việc của các cô, các bác trong nhà trẻ.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nghe:
+ Trẻ nghe được lời nói, những câu đơn giản
+ Nghe các ngữ điệu, nhịp điệu khác thông qua: thơ, truyện, lời nói trong giao tiếp
- Nói:
+ Trẻ nói được những câu đơn giản
+ Biết đọc thơ và hát cùng cô
+ Nói được tên bài thơ, bài hát, câu chuyện
+ Biết giao tiếp bằng lời nói với cô trong sinh hoạt, vui chơi, học tập
48 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 35868 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ đề: Các cô, các bác trong nhà trẻ (Thực hiện 3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: CÁC CÔ, CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ
(Thực hiện trong 3 tuần từ ngày 7/10 đến ngày 25/10/2013)
I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất
- Phát triển vận động:
+ Phát triển các nhóm cơ và hô hấp. Động tác hít thở, tay, chân, lưng bụng.
+ Thực hiện các vận động cơ bản: Trườn đi, ném bóng đúng tư thế, tích cực tham gia vào các trò chơi vận động.
+ Phát triển thể chất nhanh nhẹn khéo léo.
+ Phát triển cử động các ngón tay, ngón tay, thông qua hoạt động với đồ vật.
- Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:
+ Tập cho trẻ nề nếp , thói quen văn minh trong sinh hoạt.
+ Rèn cho trẻ với việc tự phục vụ và giữ gìn sức khoẻ.
2. Phát triển nhận thức:
- Luyện tập và phối hợp các giác quan:
+ Trẻ tìm hiểu, khám phá về trường, lớp, đồ chơi
+ Khả năng nhận biết SVHTG bằng các giác quan: sờ, ngửi, nếm…
- Nhận biết về trường lớp:
+ Biết tên trường, tên lớp, tên cô, tên các bác trong nhà trường.
+ Biết được một số công việc của các cô, các bác trong nhà trẻ.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nghe:
+ Trẻ nghe được lời nói, những câu đơn giản
+ Nghe các ngữ điệu, nhịp điệu khác thông qua: thơ, truyện, lời nói trong giao tiếp
- Nói:
+ Trẻ nói được những câu đơn giản
+ Biết đọc thơ và hát cùng cô
+ Nói được tên bài thơ, bài hát, câu chuyện
+ Biết giao tiếp bằng lời nói với cô trong sinh hoạt, vui chơi, học tập
4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
- Trẻ có khả năng thể hiện cảm xúc thông qua hoạt động với đồ vật, hát, vận động.
- Cảm xúc khi nghe cô hát, cô đọc thơ, kể truyện về công việc của cô giáo và các bác trong trường mầm non.
- Giáo dục trẻ các hành vi văn hoá trong các hoạt động như: Chơi doàn kết, không tranh dành đồ chơi của nhau, giáo dục trẻ yêu quý các công việc của cô giáo và các bác trong trường mầm non.
- Thích đến trường, đến lớp.
- Biết biểu lộ cảm xúc với người xung quanh.
- Biết chào hỏi lễ phép.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi gần gũi, quen thuộc; đồ dùng trong lớp, công việc của các cô các bác trong nhà trẻ, các cô cấp dưỡng…
- Đĩa nhạc bài hát “cô và mẹ”, “Mời bạn ăn”, “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”…
- Trò chơi: Ai nhanh nhất, cái gì biến mất, tập tầm vông, nu na nu nống…
- Bộ đồ chơi xếp hình, s¸p màu, vòng, đủ cho trẻ chơi, đất nặn
- Bài thơ “Cô dạy”, “Cô giáo của em”...
- Trang chuyện trong chủ đề, tranh trang trí theo chủ đề ở các góc.
- Đồ chơi ỏ các góc phù hợp với nội dung từng chủ đề nhánh.
- Bộ đồ dùng phục vụ hoạt động học trên lớp phù hợp với các đề tài.
III.MẠNG NỘI DUNG:
- Trẻ thực hiện các vận động cơ bản: Trườn đi, ném bóng đúng tư thế, tích cực tham gia vào các trò chơi vận động.
- Trẻ có nề nếp , thói quen văn minh trong sinh hoạt.
- Trẻ biết làm một số việc tự phục vụ và giữ gìn sức khoẻ.
- Trẻ biết tìm hiểu, khám phá về trường, lớp, đồ chơi
- Trẻ có khả năng nhận biết SVHTG bằng các giác quan: sờ, ngửi, nếm…
- Biết tên trường, tên lớp, tên cô, tên các bác trong nhà trường.
-Trẻ biết gọi tên lớp và địa chỉ, tên các bạn, một số đồ dùng đồ, chơi trong lớp.
- Trẻ nghe được lời nói, những câu đơn giản
- Nghe các ngữ điệu, nhịp điệu khác thông qua: thơ, truyện, lời nói trong giao tiếp
- Trẻ đọc diễn cảm tên bài thơ, nhớ tên bài thơ cô dạy.
- Trẻ có khả năng thể hiện cảm xúc thông qua hoạt động với đồ vật, hát, vận động.
- Trẻ nhớ tên bài hát, hát thuộc cả bài “Cô và mẹ”thể hiện đúng nhịp điệu của bài hát.
- Trẻ biết cầm khối gỗ tam giác xếp trồng lên khối gỗ vuông thành lớp học của mình.
- Trẻ biết cầm ném bóng giơ cao ném qua dây đi được hướng khác nhau+ Phát triển thể chất nhanh nhẹn khéo léo.
- Trẻ biết cử động các ngón tay, ngón tay, thông qua hoạt động với đồ vật.
- Trẻ tìm hiểu, khám phá về trường, lớp, đồ chơi
- Biết tên trường, tên lớp, tên cô, tên các bác trong nhà trường.
- Trẻ biết tên, công việc, nơi làm việc, đồ dùng của các cô cấp dưỡng
- Trẻ nghe được lời nói, những câu đơn giản
- Trẻ nhớ tên chuyện tên các nhân vật, hành động của các nhân vật trong chuyện giờ ăn của bé
- Biết giao tiếp bằng lời nói với cô trong sinh hoạt, vui chơi, học tập
- Trẻ có khả năng thể hiện cảm xúc thông qua hoạt động với đồ vật, hát, vận động.
- Trẻ nhớ tên bài hát, chăm chú lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài hát “mời bạn ăn”, biết chơi trò chơi cùng cô.
- Trẻ biết cầm bút tay phải tô màu vào trong bát, thìa sao cho màu không bị tràn ra ngoài
LỚP HỌC CỦA BÉ
CÔNG VIỆC CỦA CÁC CÔ CẤP DƯỠNG
LỚP HỌC CỦA BÉ
- Trẻ biết tên lớp.
- Địa chỉ
- Tên các bạn, đồ dùng trong lớp.
- tình cảm của các bạn với nhau.
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ
CÔNG VIỆC CỦA CÁC CÔ TRONG NHÀ TRẺ
- Trẻ thực hiện được các động tác hít thở, tay, chân, lưng bụng.
- Trẻ biết kỹ thuật bò trườn, bò sát bụng xuống sàn.
- Trẻ nhận biết màu xanh, màu đỏ
- Trẻ tìm hiểu, khám phá về trường, lớp, đồ chơi
+ Trẻ có khả năng nhận biết SVHTG bằng các giác quan: sờ, ngửi, nếm…
- Biết được một số công việc của các cô, các bác trong nhà trẻ.
- Nghe các ngữ điệu, nhịp điệu khác thông qua: thơ, truyện, lời nói trong giao tiếp
- Trẻ nói được những câu đơn giản
- Trẻ nhớ tên bài thơ và đọc thộc cả bài thơ.
- Cảm nhận được nhịp điệu bài thơ “Cô giáo của em
- Trẻ có khả năng thể hiện cảm xúc thông qua hoạt động với đồ vật, hát, vận động.
- Hiểu được cách nặn cái vòng.
- Trẻ biết chơi doàn kết, không tranh dành đồ chơi của nhau, giáo dục trẻ yêu quý các công việc của cô giáo và các bác trong trường mầm non.
- Trẻ nhớ tên bài hát, vận động tốt cùng cô theo nhạc bài hát “cô và mẹ”, thích nghe hát bài “ngày đầu tiên đi học”.
IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
* Phát triển vận động:
Thể dục sáng:
Tập với bóng.
Tập với vòng.
Tập với túi cát.
VĐCB
- Chạy nhanh chậm theo người dẫn đầu, lăn bóng.
- Ném bóng qua dây – đi theo hướng khác nhau
- Trườn dưới vật- Đi thẳng hướng
Trò chơi vận động:
- Bắt bướm
- Trång nô trång hoa
- Bóng tròn to
- TËp tÇm v«ng
- Gieo hạt...
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:
+ Thực hành: Rửa mặy, rửa tay
+ Hành vi văn hoá trong ăn uống.
- Trò chuyện với trẻ về lớp học
- Trò chuyện với trẻ về các cô giáo cảu bé
- Trò chuyện về công việc của các cô cấp dưỡng
- Lớp học của bé
- Tìm hiểu về các cô cấp dưỡng
- Tìm hiểu về công việc của cô giáo
- Quan sát, xem tranh ảnh về công việc chăm sóc của các cô các bác trong nhóm lớp, đồ dùng đồ chơi của bé
- Trò chơi đố bé, bé thích ai nhất.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ
* Trò chuyện:
- Trò chuyện về các cô các bác trong nhóm trẻ.
- Tên của các cô, bác
- Công việc của các cô các bác.
* Thơ:
Cô dạy
Cô giáo của em.
* Truyện:
- Truyện giờ ăn của bé.
- Nghe đọc thơ, kể chuyện,
- Xem tranh ảnh về các đồ dùng xoong nồi, bát, thìa.
* Tạo hình:
- Tô mầu bát, thìa
- Nặn vòng tặng cô giáo.
* HĐVĐV:
- Xâu vòng.
- Xếp lớp học của bé
* Âm nhạc:
Dậy hát : VĐTN: Cô và mẹ
Nghe hát: : Ngày đầu tiên đi học.
TCAN: Tiếng kêu của cái gì?
NHÁNH 1: LỚP HỌC CỦA BÉ
(Thực hiện 1 tuần tõ ngµy 07 đến ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2013)
I. Yªu cÇu:
1. Phát triển thể chất
- Phát triển vận động:
+ Phát triển các nhóm cơ và hô hấp. Động tác hít thở, tay, chân, lưng bụng.
+ Thực hiện các vận động cơ bản: Trườn đi, ném bóng đúng tư thế, tích cực tham gia vào các trò chơi vận động.
+ Phát triển cử động các ngón tay, ngón tay, thông qua hoạt động với đồ vật.
- Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:
+ Tập cho trẻ nề nếp , thói quen văn minh trong sinh hoạt.
+ Rèn cho trẻ với việc tự phục vụ và giữ gìn sức khoẻ.
2. Phát triển nhận thức:
- Luyện tập và phối hợp các giác quan:
+ Trẻ tìm hiểu, khám phá về trường, lớp, đồ chơi
+ Khả năng nhận biết SVHTG bằng các giác quan: sờ, ngửi, nếm…
- Nhận biết về trường lớp:
+ Biết tên trường, tên lớp, tên cô, tên các bác trong nhà trường.
+Trẻ biết gọi tên lớp và địa chỉ, tên các bạn, một số đồ dùng đồ, chơi trong lớp.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nghe:
+ Trẻ nghe được lời nói, những câu đơn giản
+ Nghe các ngữ điệu, nhịp điệu khác thông qua: thơ, truyện, lời nói trong giao tiếp
- Nói:
+ Trẻ nói được những câu đơn giản
+ Trẻ đọc diễn cảm tên bài thơ, nhớ tên bài thơ cô dạy.
+ Nói được tên bài thơ, bài hát, câu chuyện
+ Biết giao tiếp bằng lời nói với cô trong sinh hoạt, vui chơi, học tập
4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
- Trẻ có khả năng thể hiện cảm xúc thông qua hoạt động với đồ vật, hát, vận động.
- Trẻ nhớ tên bài hát, hát thuộc cả bài “Cô và mẹ”thể hiện đúng nhịp điệu của bài hát.
- Trẻ biết cầm khối gỗ tam giác xếp trồng lên khối gỗ vuông thành lớp học của mình.
- Giáo dục trẻ các hành vi văn hoá trong các hoạt động như: Chơi doàn kết, không tranh dành đồ chơi của nhau, giáo dục trẻ yêu quý các công việc của cô giáo và các bác trong trường mầm non.
III. Kế hoạch tuÇn:
Ngµy
Ho¹t ®éng
Thứ 2
Thư 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Trò chuyện về lớp học của bé
Thể dục sáng
Bµi: Chú gà trống
1. Yªu cÇu:
- TËp hÝt s©u, thë ra tõ tõ, ph¸t triÓn c¬ b¾p, rÌn luyÖn kh¶ n¨ng, thùc hiÖn bµi tËp theo yªu cÇu cña c«.
2. Chuẩn bị:
- Sân tập, sắc xô.
3. Tiến hành:
- Khởi động:
Cô cho trẻ đi các kiểu đi 2 - 3 vòng
- Trọng động:
+ ĐT1:Gà gáy tập 3 - 4 lần
+ ĐT2: Gà vỗ cánh tập 3 - 4 lần
+ ĐT3: Gà mổ thóc tập 2 -3 lần
+ ĐT 4: Gà bới đất tập 3 - 4 lần
- Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1 -2 vòng.
Hoạt động có chủ đích
LVPTTC
Thể dục
Chạy nhanh chậm theo người dẫn đầu, lăn bóng.
NDKH:
Trß ch¬i l¨n bãng.
LVPTNT
Nhận biết
Lớp học của bé
NDKH: HĐĐV, âm nhạc.
LVPTTM
Âm nhạc
DH: Cô và mẹ.
NH : Ngày đầu tiên đi học
LVPTNN
Văn học
Thơ: Cô dạy
NDKH: Âm nhạc
LVPTTM
HĐVĐV
Xếp lớp học của bé
NDKH: Âm nhạc
Hoạt động ngoài trời
* HĐCCĐ: Quan s¸t lớp học
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
* HĐCCĐ: Quan s¸t Đu quay, cầu trượt
* TCVĐ: Bánh xe quay
* HĐCCĐ: Trò chuyện về công việc của bác lao công.
* TCVĐ: Ai nhanh nhất.
*H§CC§: Vệ sinh sân trường
* TCVĐ: Mèo và chim sẻ
*HĐCCĐ: Quan sát cảnh sân trường.
*TCVĐ: Tung bóng.
Hoạt động góc
1. Nội dung chơi:
* Góc phân vai: trò chơi nấu ăn và cho bé ăn, dọn nhà cho búp bê.
* Góc nghệ thuật: xem tranh về gia đình, đồ dùng đồ chơi trong gia đình, tô màu đồ dùng, đồ chơi bé thích.
*Góc HĐVĐV: xếp và bày đồ chơi theo nhóm màu xanh, đỏ, vàng.
2. Yêu cầu:
* Góc phân vai: trò chơi nấu ăn và cho bé ăn, dọn nhà cho búp bê.
- TrÎ biÕt c¸ch bÕ em, cho em ¨n, xếp đồ dùng trong gia đình.
* Góc nghệ thuật: xem tranh về gia đình, đồ dùng đồ chơi trong gia đình, tô màu đồ dùng, đồ chơi bé thích.
- TrÎ xem tranh vµ nhËn biÕt gäi tªn ®îc ®å dïng trong gia ®×nh, biÕt t« mµu vµo tranh.
*Góc HĐVĐV: xếp và bày đồ chơi theo nhóm màu xanh, đỏ, vàng.
- TrÎ nhËn biÕt mµu xanh, mÇu ®á, biÕt ph©n lo¹i ®å ch¬i theo nhãm.
3. Chuẩn bị:
* Góc phân vai: trò chơi nấu ăn và cho bé ăn, dọn nhà cho búp bê.
- Một số đồ dùng nấu ăn, búp bê và đồ dùng của búp bê, đồ chơi.
* Góc nghệ thuật: xem tranh về gia đình, đồ dùng đồ chơi trong gia đình, tô màu đồ dùng, đồ chơi bé thích.
- Bé tranh ¶nh vÒ ®å dïng trong gia ®inh, bót mµu, tranh cho trÎ t«.
*Góc HĐVĐV: xếp và bày đồ chơi theo nhóm màu xanh, đỏ, vàng.
- Bé ®å ch¬i cã mÇu xanh, mµu ®á.
4. Cách chơi:
* Góc phân vai: trò chơi nấu ăn và cho bé ăn, dọn nhà cho búp bê.
- Trẻ chơi trò chơi nấu ăn và cho bé ăn, dọn nhà cho búp bê.
* Góc nghệ thuật: xem tranh về gia đình, đồ dùng đồ chơi trong gia đình, tô màu đồ dùng, đồ chơi bé thích.
- Trẻ xem tranh về gia đình, đồ dùng đồ chơi trong gia đình, tô màu đồ dùng, đồ chơi bé thích.
*Góc HĐVĐV: xếp và bày đồ chơi theo nhóm màu xanh, đỏ, vàng.
- Trẻ xếp và bày đồ chơi theo nhóm màu xanh, đỏ, vàng.
5. Tiến hành:
- cô tập chung tại các góc, giới thiệu cách chơi (gợi ý lại cách chơi ) sau đó trẻ tự vào các góc chơi.
- Khi trẻ chơi cô quan sát và chơi cùng trẻ.
- KÕt thóc: C« nhËn xÐt tuyªn d¬ng trÎ, híng dÉn trÎ cÊt ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh.
Hoạt động chiều
1. Trò chơi : lăn bóng
2. Trò chuyện về lớp học của bé.
3. Trò chơi tập tầm vông:
1Trò chơi “ Bóng tròn to”
2.Dạy trẻ đọc thơ cô dạy.
3.VÖ sinh Trả trẻ:
1. Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học”
2. Trò chơi kÕt b¹n
1.Ôn bài cũ: Thơ “ Cô dạy”
2. Trò chơi: Dung dăng dung dẻ.
3.VÖ sinh Trả trẻ:
1.Trò chơi : Chọn đúng đồ dùng
2. Trò chơi trời mưa trời nắng.
3. B×nh bÇu bÐ ngoan cuèi tuÇn
Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2013
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt
Thể dục
Chạy nhanh chậm theo người dẫn đầu, lăn bóng.
NDKH: Trß ch¬i l¨n bãng.
1. Yêu cầu:
- Phát triển vận động: trẻ biết chạy nhanh phối hợp chân tay nhịp nhàng, biết lăm bóng về phía trước.
- Phát triển nhận thức: trẻ đi chạy đúng hướng theo người dẫn đầu và lăn bóng.
- Phát triển khả năng định hướng trong không gian cho trẻ.
- Phát triển thẩm mỹ: trẻ biết tập thể dục để rèn luyện cơ thể khỏe, đẹp.
2. Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng.
- 2 quả bóng.
3. Tổ chức hoạt động:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
* Ho¹t ®éng 1: Khởi động:
- TrÎ ®i thµnh vßng trßn kÕt hîp c¸c kiÓu ®i, ch¹y nhanh, ch¹y chËm theo c«.
- Cháu xếp 3 hàng dọc chuyển thành 3 hàng ngang.
* Ho¹t ®éng 2: Trọng động:
Bài tập phát triển chung
- Tay: hái hoa.
- Chân: cây cao cỏ thấp.
- Bụng: Quay người sang 2 bên.
- Bật: tại chổ.
Vận động cơ bản:
- Cô vừa cho lớp mình làm gì ?
- Ai dạy các con tập thể dục ?
- Ngoài tập thể dục ra cô còn dạy cho các con làm gì nữa ?
- À đúng rồi, ngoài dạy các con ra cô còn chăm sóc các con nữa, các con có yêu cô giáo của mình không ?
- Các con có thích tập thể dục không ?
- Đúng rồi tập thể dục cho thân mình khỏe mạnh, mau lớn nhé !
- Các con ơi tập thể dục để rèn cho cơ thể chúng ta được mạnh khỏe.
- Hôm nay cô dạy cho các con tập thể dục đi chạy nhanh chậm theo người dẫn đầu các con có thích không ?
- Cô tập mẫu cháu xem lần 1, chính xác.
- Cô tập mẫu lần 2, phân tích: TTCB: các con đứng tự nhiên trước vạch chuẩn tay thả xuôi, mắt nhìn thẳng về trước. Khi có hiệu lệnh của cô đi chạy nhanh chậm theo người dẫn đầu
- Tay cô cầm trống lắc dứng trước khi có hiệu lệnh đi hoặc chạy theo người dẫn đầu. Cô lắc trống lắc nhẹ các con đi theo cô cô lắc trống lắc mạnh các con đi chạy nhanh chậm cùng cô bạn nào đi chạy nhanh chậm đúng theo người dẫn đầu, không lê chân không té ngã theo người dẫn đầu và làm đúng theo hiệu lệnh của cô xem như bạn đố thắng cuộc
- Cô mời 1 – 2 cháu khá lên chạy lại.
- Cô lần lượt cho lớp tập, cô chú ý sửa sai cho cháu.
- Cô mời cháu yếu tập lại. Cháu khá tập lớp xem.
Trò chơi : lăn bóng
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi, sau đó tiến hành cho trẻ chơi 2/3 lần
- TrÎ ®i thµnh vßng trßn kÕt hîp c¸c kiÓu ®i, ch¹y nhanh, ch¹y chËm theo c«.
* Ho¹t ®éng 3: Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
- TrÎ ®i vµ ch¹y theo c«.
- xÕp hµng
- Tập thể dục.
- Cô giáo
- Trẻ kể
- Dạ yêu
- Dạ thích
- TrÎ xem c« lµm mÉu.
- TrÎ tËp
- TrÎ tham gia ch¬i
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* HĐCCĐ: Quan s¸t lớp học
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
* Ch¬i tù do.
1.Yêu cầu
-Trẻ biết được tên lớp, các phòng chức năng chính của lớp
- Trẻ biết các chơi và húng thú trong trò chơi
2.Chuẩn bị:
- Sân chơi bằng phẳng đủ chỗ chơi cho trẻ
3.Tiến hành:
HĐCCĐ: Quan s¸t lớp học
- Cô dẫn trẻ và quan sát một số lớp học trong trường, cô hỏi trẻ:
- Cháu biết dây là lớp nào không? Lớp được xây như thế nào?
- Có mây cửa ra vào ? Có mấy học? Các phòng dùng dể làm gì?
- Cháu thấy các lớp học như thế nào?( Các lớp đếúang và đẹp dể các bạn học tập và sinh hoạt hằng ngày)
* Giáo dục trẻ : Để có lớp học lúc nào cũng sạch và đẹp thì các cháu phải làm gì?
TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Cô giới thiệu luật chơi và các chơi cho trẻ chơi 2- 3 lần động viên khuyến khích trẻ chơi
*Chơi tự do:
-Chơi theo ý thích.
-Cô quan sát trẻ chơi, khuyến khích trẻ chơi.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở CÁC GÓC.
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU.
1. Trò chơi : lăn bóng
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi, sau đó tiến hành cho trẻ chơi 2/3 lần
- TrÎ ®i thµnh vßng trßn kÕt hîp c¸c kiÓu ®i, ch¹y nhanh, ch¹y chËm theo c«.
2. Trò chuyện về lớp học của bé.
- Cô hỏi trẻ tên lớp.
- Tên các bạn trong lớp.
- Các đồ chơi trong lớp của bé.
- Cô cho trẻ tự giới thiệu tên mình và giới tính cho các bạn biết.
3. Trò chơi tập tầm vông:
- Cách chơi cô vừa hát vừa dấu đồ chơi ở tay, yêu cầu trẻ đoàn tay cô cầm đồ chơi và màu của đồ chơi đó.
- Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần.
®¸nh gi¸ trÎ
T×nh tr¹ng søc kháe:
Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ:
KiÕn thøc, kü n¨ng
Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2013
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Nhận biết
Lớp học của bé
NDKH: HĐĐV, âm nhạc.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết gọi tên lớp và địa chỉ, tên các bạn, một số đồ dùng đồ, chơi trong lớp.
- Trẻ gọi đúng tên lớp, địa chỉ của lớp mình.
- Giáo dục trẻ chơi với bạn không tranh dành đồ chơi, đoàn kết vui vẻ không đánh nhau.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ lớp học của bé.
- Chiếu ngồi , nhạc bài hát “trường của cháu đây là trường mầm non”
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhạc bài “trường của cháu đây là trường mầm non” 2 - 3 lần. Con vừa hát bài gì? Bài hát nói về điều gì?
* Hoạt động 2: nội dung trọng tâm.
+ Trò chuyện với lớp học của bé.
- Hôm nay cô cháu mình cùng khám phá xem lớp học của chúng mình có những bạn nào nhé!
- Cho trẻ quan sát tranh, lớp học và đàm thoại. Co có gì đây? Đây là lớp học của ai? Đây là lớp học của mình có tên là gì?
Vậy lớp 2 tuổi của chúng mình ở khu nào? Trong lớp có những ai?( cho trẻ kể tên các bạn)
Lớp chúng mình có những đò dùng gì? Khi chơi với nhau chúng mình như thế nào?
- Cô cho từng cá nhân nói về lớp học của mình.
+ Củng cố và giáo dục.
- Các con được biết tên về lớp học của mình có tên là lớp 2 tuổi ở khu B. Trong lớp có nhiều bạn như bạn Yến, Tâm , An...Trong lớp của mình có rất nhiều đồ chơi có bàn, ghế, tủ đựng đồ chơi. Trong một lớp các con chơi với nhau luôn đoàn kết, vui vẻ không tranh dành đồ chơi của nhau nhé!
* Mở rộng: Trong lớp học của chúng mình không chỉ có các bạn mà còn có các cô giáo nữa đấy. Khi đến lớp chúng mình vâng lời cô giáo nhe!
* Hoạt động 3: Luyện tập.
- Trò chơi: “ Thi ai giỏi”
+ Lần 1: Cô nói các con ở lớp nào?
+ Lần 2: Cô nói tên lớp....
+ Trò chơi: Đoán tên bạn
- Cô nói cách chơi cho trẻ chơi 2 -3 lần
* Hoạt động 4: Kết thúc.
- Cô cùng trẻ hát bài “ Trường của cháu đây là trường mầm non” ra chơi
Trẻ hát cùng cô
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát tranh và trả lời.
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi cùng cô
Trẻ hát cùng cô
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* HĐCCĐ: Quan s¸t Đu quay, cầu trượt
* TCVĐ: Bánh xe quay
* Ch¬i tù do.
1.Yêu cầu:
- Trẻ biết được trong Sân trường có những đồ chơi gì
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi và đoàn kết trong khi chơi.
2.Chuẩn bị:
- Đồ chơi ngoài trời
- Vòng 3, 4 chiếc.
3.Tiến hành:
* Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: Quan s¸t Đu quay, cầu trượt
- Cho trẻ quan sát đu quay và cầu trượt sau đó đàm thoại về đặc điểm của nó:
+ Đây là gì? Nó có màu sắc như thế nào?
+ Cách chơi của nó như thế nào?
.......
->Giáo dục trẻ cách chơi và giữ gìn đồ chơi
* Trß ch¬i vËn ®éng : Bánh xe quay
-Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi
-Cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi.
*Chơi tự do:
-Chơi theo ý thích.
-Cô quan sát trẻ chơi, khuyến khích trẻ chơi.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở CÁC GÓC.
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU.
1Trò chơi “ Bóng tròn to”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, c¸ch ch¬i và c« cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
2.Dạy trẻ đọc thơ cô dạy.
- Cô giới thiệu tên bài thơ
- Cô đọc mẫu lần 1: hỏi tên bài thơ
- Cô đọc mẫu lần 2: Nêu nội dung bài thơ.
- Cô cho cả lớp đọc cùng cô 3 - 4 lần, cô khen trẻ.
3.VÖ sinh Trả trẻ:
®¸nh gi¸ trÎ
T×nh tr¹ng søc kháe:
Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ:
KiÕn thøc, kü n¨ng
Thứ 4 ngày 09 tháng 10 năm 2013
I, HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
LÜnh vùc ph¸t triÓn THẨM MỸ
Âm nhạc
DH: Cô và mẹ.
NH : Ngày đầu tiên đi học
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài hát, hát thuộc cả bài “Cô và mẹ”thể hiện đúng nhịp điệu của bài hát.
- Lắng nghe cô hát và nhận ra giai điệu của bài hát.
- Giáo dục trẻ đến lớp vâng lời cô về nhà nghe lời ông bà, bố mẹ, yêu thương kính trọng cô giáo, ông bà, bố mẹ.
2. Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc.
- Ghế ngồi, đĩa nhạc.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của bé
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về cô giáo trong lớp, Cô giáo là người đầu tiên dẫn dắt các con từng bước khôn lớn, cô dậy từng lời ăn tiếng nói, dậy chúng mình từ lúc chập chững biết đi, vậy cô giáo ở lớp cũng như người mẹ hiền thứ 2 của các con đấy. Có một bài hát rất hay nói về cô giáo như người mẹ của chúng mình, các con lắng nghe xem đó là bài hát gì nhé.
* Hoạt động 2: Dạy hát “Cô và mẹ”
- Cô hát lần1: Giới thiệu tên bài hát
- Cô hát lần2 : Làm động tác, hỏi trẻ tên bài hát.
- Cô hát lần 3: Kết hợp điệu bộ.
- Dạy trẻ hát:
+ Cô cho cả lớp hát 2-3 lần.
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Cô Cho tổ hát, nhóm hát, cá nhân hát. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Củng cố: Lớp hát lại 1 lần, cô hỏi trẻ các con vừa hát bài hát gì?
Giáo dục.
Bài hát: “Cô và mẹ”nói về ở nhà mẹ cũng dạy dỗ từng bước đi, từng lời nói, dạy hát, nên mẹ cũng là cô giáo, ở lớp cô yêu thương chúng mình cũng như mẹ ở nhà. Vậy mẹ và cô giáo giống như 2 mẹ hiền của chúng mình đấy, nên các con luôn vâng lời cô và mẹ, yêu thương kính trọng cô giáo nhé.
* Hoạt động 3: Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học”
- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát
- Cô hát lần 2 nêu nội dung, giai điệu bài hát.
- Cô hát lần 3 biểu diễn
* Hoạt động 4: Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ.Cho trẻ ra chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ hát cùng cô
Trẻ trả lời
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ ra chơi.
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* HĐCCĐ: Trò chuyện về công việc của bác lao công.
* TCVĐ: Ai nhanh nhất.
* Chơi tự do. Cát nước..
1.Yêu cầu:
- Trẻ biết được một số công việc của bác lao công.
- Rèn kỹ năng diễn đạt, kỹ năng quan sát, kỹ năng vận động.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng công việc của bác lao công.
-Trẻ được chơi hứng thú đoàn kết
2.Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về công việc của bác lao công.
- Phấn vòng, đu quay, cầu trượt.
3.Tổ chức hoạt động
* HĐCCĐ: Trò chuyện về công việc của bác lao công.
-Cô dùng tranh để trò chuyện và đàm thoại với trẻ về công việc của bác lao công.
-Hàng ngày bác lao công làm những công việc gì?
-Đồ dùng dụng cụ của bác lao công có những gì?
->Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung, vứt rác vào đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi, biết yêu quý và kính trọng bác lao công.
* TCVĐ: Ai nhanh nhất.
-Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi và tổ chức cho các cháu chơi.
* Ch¬i tù do.
Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trò chơi chú ý an toàn cho trẻ.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở CÁC GÓC.
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU.
1. Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học”
- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát
- Cô hát lần 2 nêu nội dung, giai điệu bài hát.
- Cô hát lần 3 biểu diễn, khuyến khích trẻ vận động cùng cô.
2. Trò chơi kÕt b¹n
- C« tËp trung trÎ
- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i
- C« cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. Sau ®ã c« kh¸i qu¸t l¹i .
- C« cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn
- C« nhËn xÐt sau khi ch¬i, tuyªn d¬ng nh÷ng b¹n ch¬i tèt , ®éng viªn khuyÕn khÝch c¸c b¹n ch¬i chưa tèt, chưa chó ý.
®¸nh gi¸ trÎ
T×nh tr¹ng søc kháe:
Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ:
KiÕn thøc, kü n¨ng
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
I, HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Văn học
Thơ: Cô dạy
NDKH: Âm nhạc
1. Yêu cầu:
-Tập cho trẻ đọc diễn cảm tên bài thơ, nhớ tên bài thơ cô dạy.
- Rèn trẻ đọc đúng lời, đọc đúng nhịp của bài thơ “Cô dạy”
- Giáodục trẻ thể hiện tình cảm khi đọc thơ “Cô dạy” tích cực tham gia hoạt động, yêu quý cô giáo.
2. Chuẩn bị:
- Tranh thơ “ Cô dậy”
- Nhạc bài hát “trường của cháu đây là trường mầm non”
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của bé
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài “ Trường chúng cháu la trường mầm non”
- Cô hỏi trẻ: Chúng mình vừa hát bài gì? Bài hát nói về ai?
* Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm.
- Cô đọc mẫu.
+ Cô đọc lần 1 giới thiệu tên bài thơ
+ Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ hỏi tên bài thơ.
+ Cô đọc lần 3 đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ.
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Cô giáo dạy con như thế nào? Tay mà bẩn sách cũng như thế nào?
- Cái miệng phải làm sao?
- Cô cùng trẻ đứng lên làm động tác rửa tay rửa mặt 2 lần.
- Dạy trẻ đọc thơ
+ Lớp đọc cùng cô 2 -3 lần hỏi tên bài thơ.
- Tổ đọc, nhóm đọc, các nhân đọc.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Củng cố cho lớp đọc lại một lần, cô hỏi trẻ các con vừa đọc bài t
File đính kèm:
- CHỦ ĐIỂM các co trong nha tr.doc