Chủ đề: gia đình - Đề tài đếm đến 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng

I. Mục đích- yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết được chữ cái e, ê

- Nhận biết được điểm giống và khác nhau của chữ cái e,ê

- Trẻ nhận biết được chữ cái e, ê trong nội dung bài thơ

2. Kỷ năng:

- Phân biệt, phát âm đúng chữ cái e, ê

- Tìm được chữ cái e, ê trong từ trọn vẹn

- So sánh sự giống và khác nhau của chữ cái e,ê

3. Thái độ:

- Biết yêu quý, quan tâm, chia sẽ với người thân trong gia đình

- Có ý thức tốt trong học tập

- Tích cực tham gia vào các hoạt động

II. Chuẫn bị:

- Chữ cái e, ê cắt rời các nét

- 2 tranh vẽ có nội dung 2 bài thơ có chứa chữ cái e, ê

- Thẻ chữ cái e, ê, a, ă, â cho cô và trẻ

- Thẻ chữ rời ghép thành từ “Mẹ bế bé”

- Tranh vẽ có từ “mẹ bế bé”

- Đất nặn, bút màu, bảng con, giấy A4

III. Cách tiến hành:

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 12595 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề: gia đình - Đề tài đếm đến 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIO LINH TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN CỬA VIỆT Chủ đề: Gia đình Đề tài:Đếm đến 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng Người dự thi: Lê Thị Ly Ngày thực hiện: 11/11/2009 I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được chữ cái e, ê - Nhận biết được điểm giống và khác nhau của chữ cái e,ê - Trẻ nhận biết được chữ cái e, ê trong nội dung bài thơ 2. Kỷ năng: - Phân biệt, phát âm đúng chữ cái e, ê - Tìm được chữ cái e, ê trong từ trọn vẹn - So sánh sự giống và khác nhau của chữ cái e,ê 3. Thái độ: - Biết yêu quý, quan tâm, chia sẽ với người thân trong gia đình - Có ý thức tốt trong học tập - Tích cực tham gia vào các hoạt động II. Chuẫn bị: - Chữ cái e, ê cắt rời các nét - 2 tranh vẽ có nội dung 2 bài thơ có chứa chữ cái e, ê - Thẻ chữ cái e, ê, a, ă, â cho cô và trẻ - Thẻ chữ rời ghép thành từ “Mẹ bế bé” - Tranh vẽ có từ “mẹ bế bé” - Đất nặn, bút màu, bảng con, giấy A4 III. Cách tiến hành: Thứ tự các HĐ Thời gian HĐ của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1: Hát trò chuyện về bài hát 2- 3 phút - Cho trẻ hát, nhún bài hát “Bàn tay mẹ” - Hỏi trẻ: + Các con vừa hát xong bài hát gì? + Nội dung bài hát nói về điều gì? + Bàn tay mẹ làm những công việc gì? + Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết yêu thương mẹ, ngoan ngoãn vâng lời ba, mẹ, biết quan tâm, chia sẽ với mọi người thân trong gia đình Hát nhún theo bài hát Trả lời câu hỏi của cô Lắng nghe Hoạt động 2: Làm quen với nhóm chữ cái e, ê 10- 15 phút - Cô cho trẻ quan sát tranh, đọc từ dưới tranh “Mẹ bế bé” - Mời 1 trẻ ghép từ “Mẹ bế bé” bằng thẻ chữ rời - Cho trẻ nhận xét xem bạn gắn từ giống từ dưới tranh của cô chưa - Cho trẻ đếm số chữ cái trong từ “Mẹ bế bé” trẻ vừa gắn - Mời 1 trẻ lên rút chữ cái e, ê theo yêu cầu của cô chữ thứ 2 và chữ cái cuối cùng từ trái qua phải, một trẻ rút chữ thứ 2 từ phải qua trái) - Giới thiệu dấu nặng, dấu sắc ở trong từ - Cô giới thiệu hôm nay cô sẽ cho lớp mình làm quen với hai chữ cái này đó là chữ e, ê sau đó cất tranh và các chữ cái còn lại ở trên bảng * Làm quen chữ cái e: - Giới thiệu chữ e, phát âm mẫu chữ e - Cho trẻ phát âm chữ e: Với hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Giới thiệu cấu tạo chữ e: Gồm một nét cong và một nét thẳng ngang - Giới thiệu chữ e viết thường ở mặt sau của thẻ chữ in thường * Làm quen chữ cái ê: - Giới thiệu chữ ê, phát âm mẫu chữ ê - Cho trẻ phát âm chữ ê: Với hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Giới thiệu chữ ê: Gồm một nét cong tròn, một nét thẳng ngang và dấu mũ ở trên - Giới thiệu chữ ê viết thường ở mặt sau của thẻ chữ in thường * So sánh chữ e – ê: - cho trẻ so sánh điểm khác nhau của chữ e – ê + Chữ e – ê khác nhau là chữ ê có dấu mũ, chữ e không có dấu mũ - So sánh điểm giống nhau của chữ e - ê + chữ e, ê đều có một nét cong tròn và một nét thẳng ngang cho trẻ phát âm lại chữ cái e, ê Quan sát tranh, đọc từ dưới tranh 1 trẻ lên ghép tranh Đếm chữ cái trong từ bạn vừa gắn 2 trẻ lên rút chữ cái theo yêu cầu của cô Lắng nghe Phát âm chữ cái e Lắng nghe Phát âm chữ cái ê Lắng nghe So sánh điểm khác và giống nhau của chữ cái e, ê Phát âm chữ e, ê Hoạt động 3: Luyện tập cũng cố *T/C:tìm nhanh chữ cái theo yêu cầu của cô * T/C: thi xem đội nào nhanh * luyện tập chữ cái qua các hoạt động tạo hình 3-4 phút 4-5 phút 4-5 phút - cho trẻ lấy toàn bộ chữ cái ra xếp thành một hàng ngang trước mặt - Nêu cách chơi: Cô đọc chữ cái các con chọn chữ cái theo yêu cầu của cô giơ lên - Cho trẻ chơi - Cho trẻ đọc 2 bài thơ dưới tranh - Cô hướng dẫn cách chơi: Cô cho các con chia thành 2 đội, mỗi đội có 3 bạn các con chú ý ở trên bảng cô có 2 bức tranh vẽ về bà và vẽ về hai anh em, dưới mỗi bức tranh có 1 bài thơ trong từ ở nội dung các bài thơ có chứa chữ cái e, ê. Nhiệm vụ của hai đội lên gạch chân chữ cái e, ê có trong từ của bài thơ, đội bên tay trái của cô lên tìm và gạch chân chữ cái e, đội bên tay phải lên tìm và gạch chân chữ cái ê, trong vòng 2 phút đội nào gạch chân đúng được nhiều chữ cái hơn thì đội đó thắng. - Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ, nhận xét kết quả của 2 đội - Cho trẻ về bàn hoạt động theo nhóm với các hoạt động tạo hình: nặn, tô màu, ghép các nét rời thành chữ e- ê - Cho trẻ ngồi bên cô và hỏi trẻ “Hôm nay các con vừa làm quen với những chữ cái gì?”. Nhận xét tuyên dương trẻ Xếp toàn bộ chữ cái trong rá ra Chọn chữ cái giơ lên theo yêu cầu của cô Lắng nghe Tham gia trò chơi Nặn, tô màu chữ e, ê Ghép các nét thành chữ e, ê Trả lời cô Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động 1-2 phút Cho trẻ hát bài “Múa cho mẹ xem” đi ra ngoài kết thúc hoạt động Hát bài “Múa cho mẹ xem”, đi ra ngoài kết thúc hoạt động I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết phân biệt được chữ cái e, ê - Nhận biết được cấu tạo của chữ cái e,ê - Nhận biết được điểm giống và khác nhau của chữ cái e,ê 2. Kỷ năng: - Phát âm đúng chữ cái e, ê - Tìm được chữ cái e, ê trong từ trọn vẹn - So sánh sự giống và khác nhau của chữ cái e,ê 3. Thái độ: - Biết yêu quý, quan tâm, chia sẽ với người thân trong gia đình - Biết được tình cảm của ba mẹ đối với trẻ - Có ý thức tốt trong học tập II. Chuẫn bị: - Chữ cái e, ê cắt rời các nét - Giấy A4 Hai tranh vẽ có nội dung 2 bài thơ có chứa chữ cái e, ê - Hai tranh có từ chứa chữ cái e,ê còn thiếu - Thẻ chữ cái e, ê cho cô và trẻ - Thẻ chữ rời ghép thành từ “Mẹ bế bé” - Tranh vẽ có từ “mẹ bế bé” III. Cách tiến hành: Thứ tự các HĐ Thời gian HĐ của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1: Hát trò chuyện về bài hát 2- 3 phút - Cô tập trung trẻ ổn định và cho trẻ hát vận động theo nhạc bài hát “Cho con” -Cô đặt câu hỏi để hỏi trẻ: + Các con vừa hát xong bài hát gì? + Nội dung bài hát nói về điều gì? + Cô khái quát lại giáo dục trẻ biết yêu thương mẹ, ngoan ngoãn vâng lời ba, mẹ, học thật giỏi để ba, mẹ vui lòng, biết quan tâm, chia sẽ với mọi người thân trong gia đình Cả lớp hát vận động theo bài hát Bài hát “Cho con” Nói đến tình cảm, công lao của ba, mẹ đối với các con Lắng nghe Hoạt động 2: Làm quen với nhóm chữ cái e, ê Hoạt động 3: So sánh chữ cái e, ê 10- 15 phút 2- 3 phút - Cô cũng có một bức tranh nói về tình cảm của mẹ đối với con đấy - Treo tranh có chứa từ “Mẹ bế bé” - Cho trẻ quan sát tranh, đọc từ dưới tranh - bây giờ bạn nào giỏi lên dùng thẻ chữ cái ghép từ giống từ trong tranh ? - Cho trẻ ghép từ “Mẹ bế bé” bằng thẻ chữ rời - cho trẻ kiểm tra lại từ bạn vừa ghép - Bạn nào giỏi lên rút cho cô 2 chữ cái giống nhau - Cô mời một bạn nữa rút cho cô chữ cái thứ 3 ở các chữ cái còn lại - Giới thiệu dấu nặng, dấu sắc ở trong từ - Cô giới thiệu hôm nay cô sẽ cho lớp mình làm quen với hai chữ cái nầy là chữ e, ê sau đó cất tranh, các chữ cái còn lại * Làm quen chữ cái e: - Giới thiệu chữ e, phát âm mẫu chữ e - Cho trẻ phát âm chữ e: Với hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Giới thiệu cấu tạo chữ e: Gồm một nét cong và một nét thẳng ngang - Giới thiệu chữ e viết thường ở mặt sau của thẻ chữ in thường * Làm quen chữ cái ê: - Giới thiệu chữ ê, phát âm mẫu chữ ê - Cho trẻ phát âm chữ ê: Với hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Giới thiệu chữ ê: Gồm một nét cong tròn, một nét thẳng ngang và dấu mũ ở trên - Giới thiệu chữ ê viết thường ở mặt sau của thẻ chữ in thường * So sánh chữ e – ê: - Cô đặt 2 chữ cái lên bảng và hỏi trẻ: Các con cho cô biết chữ cái e, ê có điểm gì khác nhau ? - Thế chữ e, ê giống nhau ở điểm nào? - cho trẻ phát âm lại chữ cái e, ê Quan sát tranh, đọc từ dưới tranh 1 trẻ lên ghép tranh 2 trẻ lên rút chữ cái theo yêu cầu của cô Lắng nghe Phát âm chữ cái e Lắng nghe Phát âm chữ cái ê Lắng nghe Chữ e, ê khác nhau là chữ e không có mũ còn chữ ê có mũ ở trên chữ e, ê giống nhau đều có một nét cong tròn và một nét thẳng ngang Hoạt động 4: Luyện tập cũng cố *Chơi trò chơi: Gạch chân chữ cái *T/C: Gắn đúng chữ cái * T/C: Xem ai nhanh tay 3- 4 phút 3- 4 phút 2- 3 phút - Cô hướng dẫn cách chơi: Cô mời 2 đội lên chơi. Các con chú ý ở trên bảng cô có 2 bức tranh có nội dung bài thơ chứa chữ cái e, ê. Nhiệm vụ của hai đội lên gạch chân chữ cái e, ê theo yêu cầu của cô, trong vòng 2 phút đội nào gạch chân đúng được nhiều chữ cái hơn thì đội đó thắng. - Luật chơi: Một bạn chỉ gạch chân được một chữ cái - Cho trẻ chơi - Cô nêu cách chơi: Cô có 2 tanh chứa các từ trong đó còn thiếu chữ cái e, ê. Nhiệm vụ của các thành viên trong 2 đội lên nhanh tay nhặt chữ cái e, ê gắn vào đúng vị trí trong từ, nếu đội nào gắn nhiều chữ cái đúng thì đội đó thắng - Luật chơi: Một bạn chỉ gắn được một chữ cái - Cho trẻ chơi - Cho trẻ ngồi bên cô và hỏi trẻ “Hôm nay các con vừa làm quen với những chữ cái gì?”. Nhận xét tuyên dương trẻ - Cô nêu cách chơi: Ở trên bàn cô các nét rời để ghép thành chữ cái e, ê các con về cung gắn các nét đó thành chữ cái e, ê dán vào giấy xem ai dán đúng, đẹp - Cho trẻ chơi Lắng nghe Tham gia trò chơi Lắng nghe Tham gia trò chơi Lắng nghe Tham gia trò chơi Hoạt động 5: Kết thúc hoạt động 1-2 phút Các con vừa làm quen chữ cái gì ? Cho trẻ đọc bài thơ “Vì con” Chữ e, ê Đọc thơ I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ : “Giữa vòng gió thơm”, tên tác giã - trẻ hiểu nội dung bài thơ 2. Kỷ năng: - Trả lời được các câu hỏi của cô theo nội dung bài thơ - Đọc thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm 3. Thái độ: - Biết yêu quý, quan tâm đến ông, bà, người thân trong gia đình - biết vâng lời cô giáo, nhường bạn khi chơi - Có ý thức tốt trong học tập II. Chuẫn bị: - Phòng học sạch sẽ thoáng mát cho cô và trẻ hoạt động - Tranh cho trẻ chơi trò chơi - Tranh minh hoạ bài thơ “Giữa vòng gió thơm” - Các câu hỏi đàm thoại III. Cách tiến hành: Thứ tự các HĐ Thời gian HĐ của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1: Hát trò chuyện về bài hát 2- 3 phút - Cô tập trung trẻ ổn định và cho trẻ hát bài hát “Cháu yêu bà” -Cô đặt câu hỏi để hỏi trẻ: + Các con vừa hát xong bài hát gì? + Khi cháu yêu bà thì cháu làm gì? + Khi cháu vâng lời thì bà như thế nào? + Cô khái quát lại giáo dục trẻ biết yêu thương ông, bà, của mình, biết quan tâm, chia sẽ với mọi người thân trong gia đình Cả lớp hát Trả lời câu hỏi của cô Lắng nghe Hoạt động 2: Làm quen với bài thơ “Giữa vòng gió thơm” 5 - 7 phút - Cô thấy các con rất ngoan nên cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi, đó là trò chơi “Mở hình đoán tranh” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cho một bạn lên mở hình và đoán xem trong bức tranh cô vẽ gì? - Cho trẻ chơi - Dẫn dắt, giới thiệu tên bài thơ, tên tác giã qua bức tranh trẻ vừa chơi - Cô đọc thơ lần 1 cho trẻ nghe kết hợp cử chỉ điệu bộ - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp theo tranh minh hoạ - Đặt câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc xong cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác? + Bạn nhỏ nói với chú gà, chị vịt như thế nào khi bà bị ốm? + Vì sao bạn nhỏ bảo với chú gà, chị vịt như thế? + Bạn chăm sóc bà như thế nào? + không khí của căn nhà và khu vườn như thế nào? + Các con có yêu bà của mình không? - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông, bà và mọi người xung quanh Lắng nghe 1 bạn lên mở hình đoán tranh Lắng nghe Trả lời câu hỏi của cô Lắng nghe Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ 10 - 15 phút * Đọc thơ: - Cho trẻ đọc thơ cùng cô với hình thức cả lớp, theo tổ, nhóm, cá nhân, tay phải, tay trái - Khi trẻ đọc thơ cô chú ý sửa sai cho trẻ * T/C “Ghép và đọc thơ theo tranh” - Cô nêu cách chơi: Cô mời 2 đội lên chơi. Bên trên bàn cô có các mảnh tranh rời có ký hiệu. Nhiệm vụ của 2 đội lên ghép lại thành 1 bức tranh có thứ tự của nội dung bài thơ, sau đó 2 đội cử hai bạn lên chỉ vào tranh và đọc bài thơ cho cô, các bạn cùng nghe - Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ - Cho trẻ đọc lại bài thơ Cả lớp đọc thơ cùng cô Đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân Lắng nghe Tham gia trò chơi Hoạt động 5: Kết thúc hoạt động 1-2 phút Nhận xét, tuyên dương trẻ Cho trẻ hát bài hát “Cả nhà thương nhau đi ra ngoài kết thúc hoạt động Cả lớp hát, đi ra ngoài I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết các nhóm đồ vật có 3 đối tượng - Trẻ biết tạo nhóm số lượng 3 2. Kỷ năng: - Rèn kỷ năng tạo nhóm có 3 đối tượng - Rèn kỷ năng xếp tương ứng 1-1 xếp từ trái sang phải, kỷ năng quan sát 3. Thái độ: - Biết vâng lời cô - Biết cất và lấy đồ dùng đúng nơi quy định - Có ý thức tốt trong học tập - Tích cực tham gia vào các hoạt động II. Chuẫn bị: * Đồ dùng của cô: - Một số đồ dùng trong gia đình để xung quanh lớp - 3 ngôi nhà có vẽ đồ dùng gia đình - 3 tranh có vẽ đồ dùng gia đình - 3 cái bát, 3 cái thìa, bút màu * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 3 cái bát, 3 cái thìa, lô tô đồ dùng gia đình 3 cái III. Cách tiến hành: Thứ tự các HĐ Thời gian HĐ của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1: Hát trò chuyện về bài hát 2- 3 phút - Cho trẻ hát bài hát “Nhà của tôi” - Hỏi trẻ: + Các con vừa hát xong bài hát gì? + Nội dung bài hát nói về cái gì? + Vậy trong gia đình muốn sinh hoạt được cần có những đồ dùng gì? + Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết yêu ngôi nhà mình đang sống và sống trong ngôi nhà có rất nhiều đồ dùng để sinh hoạt nên các con phải biết giữ gìn vệ sinh và biết giữ đồ dùng cẩn thận. Cả lớp hát Bài hát “Nhà của tôi” Trả lời câu hỏi của cô Lắng nghe Hoạt động 2: Ôn nhận biết số lượng 1,2 4-5 phút - Cho trẻ tìm các nhóm đồ vật xung quanh lớp có số lượng 1-2, những nhóm đồ vật có số lượng 1 cái cô cho trẻ lấy thêm đủ 2 cái 3-4 trẻ tìm những nhóm đồ vật theo yêu cầu của cô Hoạt động 3: Tạo nhóm có số lượng 3, đếm đến 3 10-12 phút - Hỏi trẻ: Khi các con ăn cơm cần có cái gì đựng cơm và để xúc cơm - Cho trẻ xếp tất cả số bát trong rá ra thành một hàng ngang từ trái sang phải - Cứ mỗi cái bát xếp cho cô 1 cái thìa, xếp cho cô 2 cái thìa - Cho trẻ so sánh số bát và số thìa như thế nào với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn? - Các con hãy đếm số thìa và số bát cùng cô nào (Đếm số thìa trước, số bát sau) - Thế muốn số bát này đều có thìa thì cần phải làm gì?(Thêm 1) - Cho trẻ thêm 1 cái thìa - Thế số thìa và số bát như thế nào với nhau rồi? - Đều bằng mấy? Cho trẻ đếm cả 2 nhóm bát và thìa - Cho trẻ cất dần số thìa, số bát vừa cất vừa đếm từng nhóm một. - Cho trẻ đếm các nhóm đồ vật xung quanh lớp có 3 cái Cần có bát để đựng cơm và thìa để xúc cơm Xếp số bát, thìa ra theo yêu cầu của cô Không bằng nhau Số bát nhiều hơn, số thìa ít hơn Đếm số thìa, số bát Thêm vào 1 cái thìa Đều bằng nhau Đều bằng 3 Đếm số thìa, số bát Cất dần từng nhóm vừa cất vừa đếm Đếm các nhóm đồ vật Hoạt động 4: Luyện kỷ năng đếm và nhận biết số lượng 3 * T/C: Thi xem nhóm nào khoanh đúng * T/C: Gắn đúng nhóm tương ứng 3-4 phút 3-4 phút - Cô nêu cách chơi: Cô phát tranh cho các nhóm có vẽ đồ dùng gia đình, trong nhóm đếm xem những nhóm đồ dùng nào có 3 cái thì khoanh tròn - Luật chơi: Nhóm nào khoanh được nhiều nhóm đúng và nhanh nhất thì nhóm đó thắng - Cho trẻ chơi - Kiểm tra kết quả chơi của trẻ - Cô nêu cách chơi: Ở trên bảng cô có 2 bức tranh có các nhóm chấm tròn có số lượng 1,2,3. Trên rá cô có nhiều nhóm đồ dùng trong gia đình, cô mời 2 đội lên chơi mỗi đội có 3 bạn, nhiệm vụ của mỗi đội trong vòng 1 phút các con lên chọn và gắn các nhóm đồ dùng tương ứng với số chấm tròn ở bên trên bảng, nếu đội nào gắn được nhiều nhóm đúng và nhanh nhất thì đội đó thắng - Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ gắn 1 nhóm đồ dùng - Cho trẻ chơi - Kiểm tra kết quả chơi của trẻ Lắng nghe Tham gia trò chơi Lắng nghe Tham gia trò chơi Hoạt động 5: Kết thúc hoạt động 1-2 phút - Nhận xét, tuyên dương trẻ, giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, giữ vệ sinh sạch sẽ, cất đúng nơi quy định Lắng nghe I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ : “Giữa vòng gió thơm”, tên tác giã - trẻ hiểu nội dung bài thơ 2. Kỷ năng: - Trả lời được các câu hỏi của cô theo nội dung bài thơ - Đọc thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm 3. Thái độ: - Biết yêu quý, quan tâm đến ông, bà, người thân trong gia đình - biết vâng lời cô giáo, nhường bạn khi chơi - Có ý thức tốt trong học tập II. Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẽ thoáng mát cho cô và trẻ hoạt động - Tranh cho trẻ chơi trò chơi - Tranh minh hoạ bài thơ “Giữa vòng gió thơm” - Các câu hỏi đàm thoại III. Cách tiến hành: Thứ tự các HĐ Thời gian HĐ của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1: Hát trò chuyện về bài hát 2- 3 phút - Cô tập trung trẻ ổn định và cho trẻ hát bài hát “Cháu yêu bà” -Cô đặt câu hỏi để hỏi trẻ: + Các con vừa hát xong bài hát gì? + Khi cháu yêu bà thì cháu làm gì? + Khi cháu vâng lời thì bà như thế nào? + Cô khái quát lại giáo dục trẻ biết yêu thương ông, bà, của mình, biết quan tâm, chia sẽ với mọi người thân trong gia đình Cả lớp hát Trả lời các câu hỏi của cô Lắng nghe Hoạt động 2: Làm quen với bài thơ 7-9 phút - Cô thấy các con rất ngoan nên cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi, đó là trò chơi “Mở hình đoán tranh” - Cô hướng dẫn cách chơi: Cho một bạn lên mở hình và đoán xem trong bức tranh cô vẽ gì? - Cho trẻ chơi - Dẫn dắt, giới thiệu tên bài thơ, tên tác giã qua bức tranh trẻ vừa chơi - Cô đọc thơ lần 1 cho trẻ nghe kết hợp cử chỉ điệu bộ - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp theo tranh minh hoạ - Đặt câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc xong cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác? + Bạn nhỏ nói với chú gà, chị vịt như thế nào khi bà bị ốm? + Vì sao bạn nhỏ bảo với chú gà, chị vịt như thế? + Bạn chăm sóc bà như thế nào? + không khí của căn nhà và khu vườn như thế nào? + Các con có yêu bà của mình không? - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông, bà và mọi người xung quanh Lắng nghe Tham gia trò chơi Lắng nghe Trả lời các câu hỏi của cô Lắng nghe Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ 17- 20 phút * Đọc thơ: - Cho trẻ đọc thơ cùng cô với hình thức cả lớp, theo tổ, nhóm, cá nhân, tay phải, tay trái - Khi trẻ đọc thơ cô chú ý sửa sai cho trẻ * T/C “Ghép và đọc thơ theo tranh” - Cô nêu cách chơi: Cô mời 2 đội lên chơi. Bên trên bàn cô có các mảnh tranh rời có ký hiệu. Nhiệm vụ của 2 đội lên ghép lại thành 1 bức tranh có thứ tự của nội dung bài thơ, sau đó 2 đội cử hai bạn lên chỉ vào tranh và đọc bài thơ cho cô, các bạn cùng nghe - Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ - Cho trẻ đọc lại bài thơ Cả lớp đọc thơ, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ Lắng nghe Tham gia trò chơi Cả lớp đọc thơ Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động 2-3 phút Nhận xét, tuyên dương trẻ Cho trẻ hát bài hát “Cả nhà thương nhau đi ra ngoài kết thúc hoạt động Cả lớp hát, đi ra ngoài gi÷a vßng giã th¬m nµy chó gµ n©u c¶i nhau g× thÕ nµy chÞ vÞt bÇu chí gµo Çm Ø bµ tí èm råi c¸nh mµn khÐp rñ h·y yªn lÆng nµo cho bµ tí ngò bµn tay nhá nh¾n phe phÈy qu¹t nan ®Òu ®Òu ngän giã rung rinh gãc mµn bµ ¬i h·y ngò cã ch¸u ngåi bªn c¨n nhµ v¾ng vÎ khu v­ên lÆng im h­¬ng b­ëi h­¬ng cau lÉn vµo tay qu¹t cho bµ n»m m¸t gi÷a vßng giã th¬m

File đính kèm:

  • docgiao an chu cai(1).doc