Chủ đề Gia đình (Thời gian thực hiện: 4 tuần)

-Đập và bắt được bóng bằng 2 tay (Chỉ số 10)

-Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày (Chỉ số 19)

 

 -Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm. (Chỉ số 21)

-Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm (Chỉ số 22)

 -Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép; (Chỉ số 24)

- Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc (Chỉ số 26)

 

doc107 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3517 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ đề Gia đình (Thời gian thực hiện: 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ Đề Gia Đình Thời gian thực hiện: 4 tuần . (Từ :………………………….) Thực hiện các chỉ số: 10-19-21-22-24-26-37-57-58-64-96-103-112 MỤC TIÊU-MẠNG NỘI DUNG-MẠNG HOẠT ĐỘNG MỤC TIÊU Mục tiêu Mạng nội dung Mạng hoạt động 1. Phát triển thể chất -Đập và bắt được bóng bằng 2 tay (Chỉ số 10) -Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày (Chỉ số 19) -Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm. (Chỉ số 21) -Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm (Chỉ số 22) -Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép; (Chỉ số 24) - Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc (Chỉ số 26) Vừa đi vừa đập bóng bằng 2 tay -Không ôm bóng vào người. -.Kể tên một số thức ăn có trong bữa ăn hằng ngày. - Phân biệt các thức ăn theo nhóm( nhóm bột đường, nhóm chất đạm, nhóm chất béo….) - Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm. - Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy bạn sử dụng những đồ vật gây nguy hiểm. - Nhân ra một số việc làm gây nguy hiểm. - Kể được tác hại của số việc làm gây nguy hiểm đối với bản than và mọi người xung quanh. - Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy người khác làm một số việc gây nguy hiểm. Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép; - Đưa mắt nhìn người than hoặc hỏi ý kiến khi nhận quà từ người lạ. - Không theo khi người lạ rủ. - Kêu người lớn khi bị ép đi hoặc mách người lớn khi có sự việc đó xảy ra với bạn Kể được một số tác hại thông thường của thuốc lá khi hút hoặc ngửi phải khói thuốc lá. Thể hiện thái độ không đồng tình với người hút thuốc lá bằng lời nói hoặc hành động, ví dụ như: bố/ mẹ đừng hút thuốc lá/ con không thích ngửi mùi thuốc lá hoặc tránh chổ người đang hút thuốc…looll - thục hiện các vận động phát triên3 các cơ nhỏ: Đập và bắt bóng bằng 2 tay(Cs11) -Bò dích dắc bằng bàn tay cẳng chân (Cs:19) -Ném trúng đích nằm ngang -Ném trúng đích thẳng đứng TCVĐ: Bắt chước, tạo dáng, đóng kịch các người thân trong gia đình.đi chợ mua đồ dùng trong gia đình… - GDDD:Kể tên một số thức ăn có trong bữa ăn hằng ngày 2 . Phát triển tình cảm xã hội: -Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè (Chỉ số 37) -Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày (Chỉ số 57) -Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân (Chỉ số 58) - Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân( buồn hay vui ) - Biết an ủi/ chia vui phù hợp với họ - An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói, hoặc cử chỉ. - Chúc mừng động viên, khen ngợi, hoặc reo hò, cổ vũ bạn, người thân khi có niềm vui: ngày sinh nhật, có em bé mới sinh, có bộ quần áo mới, chiến thắng trong một cuộc thi, hoàn thành một sản phẩm tạo hình… Thể hiện một số hành vi bảo vệ môi trường - Giữ vệ sinh chung: Bỏ rác đúng nơi qui định, cất đồ chơi đúng nơi ngăn nắp sau khi chơi, sắp xếp đồ dùng gọn gàng, tham gia quét, lau chùi nhà cửa. - Sử dụng tiết kiệm điện, nước: Tắt điện khi ra khỏi phòng, sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt. - Chăm sóc cây trồng, bảo vệ vật nuôi. Nhận biết một số khả năng của bạn bè, người gần gũi (VD: bạn Thanh vẽ đẹp; bạn Nam chạy rất nhanh; chú Hùng rất khoẻ; mẹ nấu ăn rất ngon). Nói được một số sở thích của bạn bè và người thân,VD: bạn Cường rất thích ăn cá, bạn Lan rất thích chơi búp bê, bố rất thích đọc sách… - Thực hành: làm các công việc đơn giản giúp các người thân trong gia đình. Trò chuyện về gia đình của bé, tìm hiểu về : Mối quan hệ họ hàng gia đình bé.(CS:24,26). Trò chuyện về ngôi nhà của bé Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu (CS:21;22). Thông qua nội dung bài thơ bài Thơ:giữa vòng gió thơm bé hiểu biết tình cảm của người thân và bé. 3 . Phát triển ngôn ngữ : -Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. (Chỉ số 64) Nói được tên, hành động các nhân vật, tình huống trong câu chuyện - Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện - Nói tính cách nhân vật, đánh giá được hành động Đọc thơ, kể chuyện, đồng dao, câu đố, trò chuyện về gia đình của bé. - Làm quen với chử viết e,ê, - thực hiện nhận biết và tô viết e,ê - Làm quen với các từ chỉ đồ dùng, các chữ cái đầu tiên, tập đặt câu đơn giản, tìm âm, tìm từ, ghép chữ cái. - Nghe kể về các câu chuyện đọc các bài thơ về gia đình của bé: +Truyện 3 cô gái(Cs:64) +Thơ:Em yêu nhà em. +Thơ:Làm anh 4 . Phát triển nhận thức : -Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng (Chỉ số 96) Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (Chỉ số 103) Hay đặt câu hỏi (Chỉ số 112) - Nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày - Nhận ra đặc điểm chung về công dụng/chất liệu của 3 (hoặc 4) đồ dùng. - Sắp xếp những đồ dùng đó vào theo nhóm và sử dụng các từ khái quát để gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu - Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân.VD: con sẽ làm một gia đình chú hề, có hề bố, hề mẹ và hề con… - Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành: VD: con sẽ đặt tên là” những chú hề vui nhộn”… - Thích đặt câu hỏi để tìm hiểu , làm rõ thông tin về một sự vật, sự việc hay người nào đó. - Làm quen với đếm các đồ dùng, só lượng người trong gia đình. Đếm đến 4,chia nhóm đặt chữ số tương ứng. - Làm quen với nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 4 thêm bớt tạo sự bằng nhau - Quan sát, trò chuyện phân loại về các kiểu nhà khác nhau nơi bé ở. - Đếm và nhận biết số lượng 5(CS:96) - Phân nhóm, phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo chức năng của nó. - Các hoạt động khác: sưu tầm tranh ảnh về các kiểu nhà và các đồ dùng trong gia đình 5 . Phát triển thẫm mĩ: Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (Chỉ số 103) - Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân.VD: con sẽ làm một gia đình chú hề, có hề bố, hề mẹ và hề con… - Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành: VD: con sẽ đặt tên là” những chú hề vui nhộn”… - Vẽ, nặn, cắt dán các đồ dùng , các kiểu nhà khác nhau: Nặn người thân trong gia đình, Vẽ ngôi nhà của bé, Nặn đồ dùng gia đình (CS:103) - Làm một số đồ dùng trong gia đình từ nguyên vật liệu phế thải. - Trang trí bằng các vật liệu khác nhau. - Học hát, nghe hát, và hoạt động theo các bài hát về gia đình: Dạy Hát:Nhà của tôi, Dạy Hát:Ông cháu - Chơi các trò chơi âm nhạc: xem tranh đoán tên bài hát, giọng hát to, giọng hát nhỏ. 1/.Phát triển thể chất: - Đập và bắt được bóng bằng 2 tay :Vừa đi vừa đập bóng bằng 2 tay ,Không ôm bóng vào người. (Chỉ số 10) - Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày. Phân biệt các thức ăn theo nhóm( nhóm bột đường, nhóm chất đạm, nhóm chất béo….)(Chỉ số 19) - Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm: Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy bạn sử dụng những đồ vật gây nguy hiểm. (Chỉ số 21) - Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm: Kể được tác hại của số việc làm gây nguy hiểm đối với bản than và mọi người xung quanh.Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy người khác làm một số việc gây nguy hiểm. (Chỉ số 22) - Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép;Kêu người lớn khi bị ép đi hoặc mách người lớn khi có sự việc đó xảy ra với bạn (Chỉ số 24) - Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc:Kể được một số tác hại thông thường của thuốc lá khi hút hoặc ngửi phải khói thuốc lá.Thể hiện thái độ không đồng tình với người hút thuốc lá bằng lời nói hoặc hành động, (Chỉ số 26) 2/.Phát triển nhận thức: - Trẻ biết địa chỉ của gia đình, qui mô gia đình, nhu cầu của gia đình, các thành viên trong gia đình, nhu cầu của họ (ăn, mặc, quan tâm lẫn nhau..) - Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng:Nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày. Nhận ra đặc điểm chung về công dụng/chất liệu của 3 (hoặc 4) đồ dùng.Sắp xếp những đồ dùng đó vào theo nhóm và sử dụng các từ khái quát để gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu (Chỉ số 96) - Hay đặt câu hỏi. Thích đặt câu hỏi để tìm hiểu , làm rõ thông tin về một sự vật, sự việc hay người nào đó. (Chỉ số 112) - Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân(Chỉ số 103) 3/ Phát triển ngôn ngữ: -Trẻ nghe, hiểu được lời nói của mọi người xung quanh mình. Nghe và làm theo hai yêu cầu trở lên. - Diễn đạt được nhu cầu mong muốn bằng các câu đơn, câu ghép. Biết tự giới thiệu về mình, các thành viên trong gia đình và công việc của họ.Tham gia có sáng tạo trong trò chuyện, đóng kịch, trò chơi ngôn ngữ. - Có thể miêu tả mạch lạc đồ dùng, đồ chơi của gia đình - Thích nghe đọc thơ, đọc sách, kể chuyện diễn cảm về gia đình - Biết sử dụng lời nói, kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch sự. - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.Nói được tên, hành động các nhân vật, tình huống trong câu chuyện. Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện. Nói tính cách nhân vật, đánh giá được hành động(Chỉ số 64) 4/.Phát triển thẩm mỹ: - Biết tạo sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về các đồ dùng trong gia đình, các kiểu nhà, các thành viên trong gia đình - Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình. Có cảm xúc phù hợp trước các âm thanh trong cuộc sống, trong thiên nhiên. - Nhận ra cái đẹp của nhà cửa, qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp - Biết thể hiện cảm xúc khi hát, múa, vận động theo nhạc. 5/.Phát triển tình cảm-xã hội: -Trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép trong giao tiếp với người thân và người lớn. Biết tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. Hiếu thảo với bố, mẹ, ông, bà.. -Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè. Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân( buồn hay vui )Biết an ủi/ chia vui phù hợp với họ.An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói, hoặc cử chỉ. - Chúc mừng động viên, khen ngợi, hoặc reo hò, cổ vũ bạn, người thân khi có niềm vui: ngày sinh nhật, có em bé mới sinh, có bộ quần áo mới, chiến thắng trong một cuộc thi, hoàn thành một sản phẩm tạo hình…(Chỉ số 37) -Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày .Thể hiện một số hành vi bảo vệ môi trường. Giữ vệ sinh chung: Bỏ rác đúng nơi qui định, cất đồ chơi đúng nơi ngăn nắp sau khi chơi, sắp xếp đồ dùng gọn gàng, tham gia quét, lau chùi nhà cửa. Sử dụng tiết kiệm điện, nước: Tắt điện khi ra khỏi phòng, sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt.Chăm sóc cây trồng, bảo vệ vật nuôi. (Chỉ số 57) -Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân.Nhận biết một số khả năng của bạn bè, người gần gũi Nói được một số sở thích của bạn bè và người thân (Chỉ số 58) MẠNG NỘI DUNG 1/Gia đình bé + Các thành viên trong gia đình: tôi, bố mẹ, anh, chị, em( họ tên, sở thích) + Công việc của các thành viên trong gia đình + Qui mô gia đình( gia đình lớn, gia đình nhỏ gia đình đông con, gia đình ít con) -Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân.Nhận biết một số khả năng của bạn bè, người gần gũi Nói được một số sở thích của bạn bè và người thân (Chỉ số 58) 2/Họ hàng gia đình bé + Họ hàng nội , ngoại ( ông, bà, cô, gì, chú, bác…)Những ngày họ hàng GĐ tập trung... Họ hàng 2 bên nội, ngoại. Cách gọi và xưng hô. -Cách ứng xử, giao tiếp giữa các thành viên trong gia đình và tình cảm của bé đối với gia đình - Những ngày họ hàng cần tập trung (ngày giỗ, ngày lễ)) Chúc mừng động viên, khen ngợi, hoặc reo hò, cổ vũ bạn, người thân khi có niềm vui: ngày sinh nhật, có em bé mới sinh, có bộ quần áo mới, chiến thắng trong một cuộc thi, hoàn thành một sản phẩm tạo hình…(Chỉ số 37) 3/ Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Trẻ biết được ý nghĩa của ngày 20-11là ngày nhà giáo Việt Nam và cũng là ngày hội của các thầy các cô và biết thể hiện tình cảm qua các bài thơ, bài hát..., để chúc mừng các thầy các cô. Trẻ biết ngày truyền thống Biết quý trọng nghề dạy học. 5/ Bé tập làm quen với các đồ dùng trong gia đình -Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng:Nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày.Nhận ra đặc điểm chung về công dụng/chất liệu của 3 (hoặc 4) đồ dùng.Sắp xếp những đồ dùng đó vào theo nhóm và sử dụng các từ khái quát để gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu (Chỉ số 96) - Ý thức bảo vệ và giữ gìn đồ dùng MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Làm quen với đếm các đồ dùng, só lượng người trong gia đình. Đếm đến 4,chia nhóm đặt chữ số tương ứng. - Làm quen với nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 4 thêm bớt tạo sự bằng nhau - Quan sát, trò chuyện phân loại về các kiểu nhà khác nhau nơi bé ở. - Đếm và nhận biết số lượng 5(CS:96) - Phân nhóm, phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo chức năng của nó. - Các hoạt động khác: sưu tầm tranh ảnh về các kiểu nhà và các đồ dùng trong gia đình PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - thục hiện các vận động phát triên3 các cơ nhỏ: Đập và bắt bóng bằng 2 tay(Cs11) -Bò dích dắc bằng bàn tay cẳng chân (Cs:19) -Ném trúng đích nằm ngang -Ném trúng đích thẳng đứng TCVĐ: Bắt chước, tạo dáng, đóng kịch các người thân trong gia đình.đi chợ mua đồ dùng trong gia đình… - GDDD:Kể tên một số thức ăn có trong bữa ăn hằng ngày PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Vẽ, nặn, cắt dán các đồ dùng , các kiểu nhà khác nhau: Nặn người thân trong gia đình, Vẽ ngôi nhà của bé, Nặn đồ dùng gia đình (CS:103) - Làm một số đồ dùng trong gia đình từ nguyên vật liệu phế thải. - Trang trí bằng các vật liệu khác nhau. - Học hát, nghe hát, và hoạt động theo các bài hát về gia đình: Dạy Hát:Nhà của tôi, Dạy Hát:Ông cháu - Chơi các trò chơi âm nhạc: xem tranh đoán tên bài hát, giọng hát to, giọng hát nhỏ. PHÁT TRIỂN TC - XH - Thực hành: làm các công việc đơn giản giúp các người thân trong gia đình. Trò chuyện về gia đình của bé, tìm hiểu về : Mối quan hệ họ hàng gia đình bé.(CS:24,26). Trò chuyện về ngôi nhà của bé Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu (CS:21;22). Thông qua nội dung bài thơ bài Thơ:giữa vòng gió thơm bé hiểu biết tình cảm của người thân và bé. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Đọc thơ, kể chuyện, đồng dao, câu đố, trò chuyện về gia đình của bé. - Làm quen với chử viết e,ê, - thực hiện nhận biết và tô viết e,ê - Làm quen với các từ chỉ đồ dùng, các chữ cái đầu tiên, tập đặt câu đơn giản, tìm âm, tìm từ, ghép chữ cái. - Nghe kể về các câu chuyện đọc các bài thơ về gia đình của bé: +Truyện 3 cô gái(Cs:64) +Thơ:Em yêu nhà em. +Thơ:Làm anh KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH BÉ ( Từ ngày :…………………..) Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Trò chuyện -Trò chuyện với trẻ về gia đình của mình, các thành viên trong gia đình, sở thích của các thành viên, phương tiện đi lại của gia đình, tình cảm của trẻ đối với g.đ, tình cảm của trẻ đối với mẹ, -Cho trẻ giới thiệu về gia đình của trẻ (qua cuốn album trẻ mang đén lớp) -Trò chuyện về các thành viên trong gia đình -Thảo luận về nghề nghiệp của bố mẹ , họ hàng của trẻ + Trong gia đình con có những ai? +Bố mẹ con làm gì ? + Bố, con tên gì ? +Nhà bạn nào có ông,bà sống cùng? + trong gia đình con ai là người chăm sóc con nhiều nhất ? Thể dục sáng I/Yêu cầu - Cháu tập nhịp nhàng theo cô các động tác . - Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng . - Cháu tập nhanh nhẹn khỏe mạnh . chăm tập thể dục . - => gd trẻ tập thể dục buổi sáng giúp cơ thể khỏe mạnh , da dẻ hồng hào . II/Chuẩn bị - Quần áo cô trẻ gon gàng - Sân tập sạch sẽ bằng phẳng an toàn cho trẻ III/ Tổ chức hoạt động *.Khởi động: Các cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân, chạy theo nhiều tốc độ, xoay cổ tay, chân… *.Trọng động: (Mỗi động tác tập 4lần 8 nhịp) Tập thể dục buổi sáng hằng ngày theo nhạc Hô hấp: Thổi nơ bay Tay: Hai tay thay nhau đưa lên cao Lườn: Nghiêng người sang 2 bên Chân: Bước khuỵu gối Bật: Bật tiến về trước *.Hồi tĩnh: Cháu đi dạo nhẹ nhàng 1- 2 vòng. Hoạt động học *Phát triền thể chất: Đập và bắt bóng bằng 2 tay(Cs11) *Phát triển thẩm mỹ : Dạy Hát:Ông cháu *Phát triển tình cảm xã hội : Trò chuyện về gia đình của bé *Phát triền nhận thức : Đếm đến 4,chia nhóm đặt chữ số tương ứng *Phát triển Ngôn ngữ: Truyện 3 cô gái (Cs:64) Hoạt động ngoài trời Quan sát tranh về gia đình TCVĐ: kéo co Chơi tự do QS tranh về công việc của những người trong gia đình TCVĐ:Tìm đúng số nhà. Chơi tự do Tc với trẻ về cách xưng hô trong gia đình. TCVĐ:gia đình nào nhanh Chơi tự do Quan sát các kiểu nhà TCV Đ: gia đình nào nhanh Chơi tự do Trß chuyÖn vÒ c«ng viÖc cña me TCVĐ: tìm đúng nhà Chơi tự do Hoạt động góc *Góc xây dựng: Chơi xây dựng nhà, khuôn viên vườn hoa, vườn cây nhà bé. a/Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây nhà có đường đi, cổng ra vào, có cầu tuột, bập bênh...sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. b/Chuẩn bị : Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa, xích đu, cầu tuột, bập bênh. c/Cách tiến hành: Cho nhóm trẻ tự phân công xây dựng nhà, lắp ghép các kiểu nhà. - Xây thêm các công trình phụ có ao cá, cây cảnh, khuôn viên vườn hoa xung quanh nhà. Xây khu chơi thể thao. *Góc phân vai: Chơi gia đình (trẻ tự phân vai:Bố, mẹ, con). Đưa gia đình đi chơi công viên . a/Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ về vai làm mẹ, làm con b/Chuẩn bị : Chọn vai “Mẹ con” một số đồ dùng gia đình, rau, củ, quả... c/Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi mẹ con, biết cách chăm sóc con. - Chơi nấu ăn: cách bày các món ăn trong gia đình,trang trí trong nhà. *Góc tạo hình: làm búp bê về gia đình từ hộp sưã, làm album về gia đình, trang trí hoa lá cho những chiếc mũ để tặng người thân (tranh xé dán về ngôi nhà có hàng cây xanh, có bố, có mẹ, có em đang đi dạo trong vườn hoa, có ông mặt trời chiếu tia nắng ..) a/Yêu cầu: Trẻ biết cách làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu mở b/Chuẩn bị : Nguyên vật liệu đã qua sử dụng c/Cách tiến hành: Trẻ chọ nguyên vật liệu va sản phẩm trẻ thích và trẻ tiến hành làm, làm búp bê về gia đình từ hộp sưã, làm album về gia đình, trang trí hoa lá cho những chiếc mũ để tặng người thân (tranh xé dán về ngôi nhà có hàng cây xanh, có bố, có mẹ, có em đang đi dạo trong vườn hoa, có ông mặt trời chiếu tia nắng ..) *Góc âm nhạc: Hát múa theo nhạc bài: Cháu yêu bà, nhà của tôi, cả nhà thương nhau, yêu mẹ, chơi trò chơi âm nhạc , sử dụng các dụng cụ âm nhạc phù hợp với chủ đề a/Yêu cầu: Trẻ biết cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát. b/Chuẩn bị : Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc, bài hát chủ đề bản thân. c/Cách tiến hành: Cho trẻ múa hát các bài về gia đình. - Cho nhóm trẻ tự biểu diễn với nhau ,cử một bạn là người MC lên giới thiệu chủ đề cho bạn hát. *Góc dân gian: rồng rắn lên mây, nu na nu nống, dung dăng dung dẻ. a/Yêu cầu: Trẻ biết cách và tự tổ chức các trò chơi dân gian trong nhóm chơi, chơi đúng luật Trẻ chơi trò chơi qua đó thuộc bài đồng dao trong trò chơi. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua trò chơi. b/Chuẩn bị : Sân chơi an toàn cho trẻ. Các trò chơi dân gian cho trẻ được chơi ở hoạt động ngoài trời. c/Cách tiến hành: Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây. - Luật chơi: Trẻ làm mẹ phải cố gắng che cho khúc đuổi của mình để thầy thuốc không tóm được. - Cách chơi: Chia lớp ra làm các nhóm nhỏ và mỗi nhóm chơi cho một bạn làm mẹ, một bạn làm thầy thuốc, còn lại là các khúc của rồng. Trẻ làm mẹ đưa các khúc của mình lên xin thuốc, vừa đi vừa đọc đồng dao và rồng mẹ cùng thầy thuốc hỏi và trả lời, khi đến câu “ Tha hồ thầy đuổi” thì thầy thuốc chạy đuổi bắt khúc đuôi, còn rồng mẹ thì dang tay che chở để thầy thuốc không bắt được. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ. Cách chơi: Một người lớn đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học Cho cóc ở nhà Cho gà bới bếp Ù à ù ập Ngồi xập xuống đây. Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp. Trò chơi dân gian: Nu na nu nống * Cách chơi: Những người chơi ngồi xếp hàng bên nhau, duỗi chân ra, tay cầm tay, vừa nhịp tay vào đùi vừa đọc bài đồng dao: Nu na nu nống Cái cống nằm trong Cái ong nằm ngoài Củ khoai chấm mật Bụt ngồi bụt khóc Con cóc nhảy ra Con gà ú ụ Bà mụ thổi xôi Nhà tôi nấu chè Tè he chân rút. Hoặc: Nu na nu nống Cái cống nằm trong Đá rạng đôi bên Đá lên đá xuống Đá ruộng bồ câu Đá đầu con voi Đá xoi đá xỉa Đá nửa cành sung Đá ung trứng gà Đá ra đường cái Gặp gái giữa đường Gặp phường trống quân Có chân thì rụt. Mỗi từ trong bài đồng dao được đập nhẹ vào một chân theo thứ tự từ đầu đến cuối rồi lại quay ngược lại cho đến chữ “rút” hoặc “rụt”. Chân ai gặp từ “rút” hoặc “rụt” nhịp trúng thì co chân lại. Cứ thế cho đến khi các chân co lại hết thì chơi lại từ đầu. Hoạt động chiều Giáo dục vệ sinh: mặc áo cởi áo Thực hiện vỡ tạo hình Thực hiện vỡ toán Thực hiện vỡ làm quen chữ cái Thực hiện vỡ tập tô Hoạt động trả trẻ Nhận xét cháu ngoan trong ngày Nêu gương cuối tuần.Cho cháu cắm cờ bé ngoan Vệ sinh trả trẻ Thứ hai, ngày tháng năm 2012 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Lĩnh vực phat triển:Phát triền thể chất Đề tài: Đập và bắt bóng bằng 2 tay(Cs10) I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết cách đập bóng và bắt bóng bằng 2 tay Vừa đi vừa đập bóng bằng 2 tay .Không ôm bóng vào người. ( chỉ số 10) 2. Kỹ năng: Rèn sự khéo léo của đôi tay và sự phối hợp các giác quan. -Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng: hai tay cầm quả bóng, chân rộng bằng vai khi ném lên và bóng rơi xuống bắt bằng hai tay.... 3.Thái độ: Trẻ có ý thức trong giờ học, yêu thích môn học và thường xuyên tập thể dục để cơ thể khoẻ manh, phát triển cân đối. II/ Chuẩn bị a) Chuẩn bị môi trường hoạt động: - Trong lớp 1. Đồ dùng cho giáo viên : - 2- 3 quả bóng đường kính 20—25cm - Máy cassette, băng nhạc 2. Đồ dùng cho trẻ: - 6- 7 quả bóng.15-20cm III. Tổ chức hoạt động *Hoạt động 1: Khởi động: - Hát “Dậy đi bé ơi”. Kết hợp nhạc cô cho trẻ đi khởi động. Cho trẻ đi thành vòng tròn, đi các kiếu đi: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, chạy nhanh, chậm, xếp thành 2 hàng dọc. - Cô cho trẻ chuyển đội hình thực hiện bài tập đội hình, bài tập phát triển chung. *Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập PTC: Động tác tay: Tay đưa ra phía trước,gập trước ngực. Động tác chân: Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang, nhảy lên đưa 1 chân về phía trước, một chân về phía sau. Động tác bụng: Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao chân bước sang phải, sang trái. - Động tác bật: Bật luân phiên chân trước chân sau b. VĐCB: Đập bóng và bắt bóng bằng 2 tay - Mình sẽ chơi gì với các quả bóng này? - Cô cho trẻ đếm số bóng - Cô thực hiện mẫu lần 1: Không giải thích. - Lần 2: Giải thích động tác: Tư thế chuẩn bị: 2 tay cầm bóng sau đó đập mạnh bóng xuống sàn cho bóng nảy lên và dùng 2 tay bắt bóng. - Cho trẻ thực hiện đập bóng g cho trẻ gọi tên vận động và nhận xét bạn thực hiện - Cô nhấn mạnh kỹ năng định hướng bóng bật lên để bắt chính xác * Trẻ thực hiện Cho trẻ thực hiện lần lượt, cô quan sát, sửa sai cho trẻ Hỏi lại tên bài tập. c. TCVĐ: Cho trẻ chơi trò chơi chuyền bóng - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi. Tổ chức 2 đội thi đua với nhau 1 lần nhận xét, nêu tên đội chuyền khéo, nhanh Tổ chức cho trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi. d. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh lớp. 3/ Hoạt động ngoài trời: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/Quan sát tranh về gia đình TCVĐ: kéo co Chơi tự do I/MUC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức . - Trẻ nhận biết được các hoạt động quan sát và nhận xét nêu lên ý kiến của mình khi quan sát -Trẻ chơi được trò chơi và biết cách chơi luật chơi hứng thú tham gia chơi 2 , Kĩ năng - Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt, so sánh - Phát triển ngôn ngữ,tư duy và khả năng phán đoán -90-95% trẻ nắm được bài 3 , Thái độ - Trẻ yêu quý người thân trong gia đình II/ CHUẨN BỊ Trẻ trang phục gọn gàng, tâm sinh lý trẻ thoải mái - Tranh, các đồ dùng, dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi, quan sát III/Tổ chức hoạt động Hoạt động 1:Quan sát tranh về gia đình - Cho trẻ ra sân nhắc

File đính kèm:

  • docCHU DIEM GIA DINH LONG GEP CHI SO.doc
Giáo án liên quan