Chủ đề: Giao thông – Ngày hội 8-3 (thời gian: 3 tuần)

- Khi ném không làm rơi túi cát.

- Mắt nhìn thẳng

- Giữ được thăng bằng khi ném.

- Lăn bóng bằng hai tay không rời khỏi bóng.

-Bước và di chuyển theo hướng di chuyển của bóng.

-Lăn bóng bằng đầu các ngón tay.

-Khi ho, hắt hơi, ngáp biết che miệng.

-Trong giờ ăn không nói chuyện, cười đùa.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4045 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề: Giao thông – Ngày hội 8-3 (thời gian: 3 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề : GIAO THÔNG – NGÀY HỘI 8-3 Thời gian : 3 tuần (từ ngày tháng đến ngày tháng năm 2013) BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỄN CỦA TRẺ. I. Lĩnh vực phát triễn thể chất: TT Chỉ số lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện 1 Ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách 4m - Khi ném không làm rơi túi cát. - Mắt nhìn thẳng - Giữ được thăng bằng khi ném. - Quan sát - Sử dụng bài tập - Thực hành - túi cát, vòng - Tổ chức trong giờ học: HĐTD: “ném trúng đích nằm ngang” - HĐNT: “Ai ném giỏi” 2 Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng - Lăn bóng bằng hai tay không rời khỏi bóng. -Bước và di chuyển theo hướng di chuyển của bóng. -Lăn bóng bằng đầu các ngón tay. - Quan sát - Sử dụng bài tập - Thực hành - bóng, sàn nhà sạch sẽ - Trong giờ học: HĐTD: " lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng " - HĐNT: Cho trẻ đi chơi trên sân trường - TC: “Thi ai đi giỏi, lăn tài” 3 Che miệng khi ho, khi hắt hơi, ngáp -Khi ho, hắt hơi, ngáp biết che miệng. -Trong giờ ăn không nói chuyện, cười đùa. - Quan sát - Trò chuyện Trong lớp học, ngoài sân trường - HĐC: Trò chuyện cùng trẻ về một số thới quen tốt. -giờ ăn: nhắc nhở trẻ không cười đùa, khi ho, hắt hơi phải che miệng 4 Nhận biết và phòng tránh những nơi nguy hiểm - Kể tên 1 số nơi có thể gây nguy hiểm cho trẻ. - Không chơi và sử dụng các đồ chơi nguy hiểm: ly cốc vỡ, dao kéo… -Không chơi trên lề đường, leo trèo tau xe, ném đất đá vào tàu xe… - Trò chuyện Tranh ảnh SHC: -Trò chuyện với trẻ những việc làm có thể gây nguy hiểm cho trẻ. -HĐNT: Nhắc trẻ không chơi những trò chơi, đồ chơi nguy hiểm ăn II. Lĩnh vực phát triễn nhận thức: TT Chỉ số lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện 1 Thích khám phá sự vật hiện tượng xung quanh - Kể được tên một số PTGT quen thuộc và phổ biến. -Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của các PTGT đó. -Biết cách tham gia giao thông và giữ an toàn khi tham gia giao thông. -Biết một số quy định của luật giao thông. - Trò chuyện - Đàm thoại, - Sử dụng bài tập - Thực hành - Tranh ảnh, mô hình một số PTGT: xe máy, ô tô, thuyền, máy bay, tàu thủy… - Các biển báo giao thông, ngã tư có đèn giao thông - Trò chuyện cùng trẻ về các PTGT phổ biến - HĐNT: Quan sát đường giao thông - Giờ chơi: Cho trẻ chơi xây dựng ngã tư đường phố - giờ học: cho trẻ tìm hiểu khám phá một số PTGT và tìm hiểu về luật giao thông đường bộ 2 Đếm đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng - đếm theo khả năng của trẻ. -Đếm các nhóm có số lượng đến 9 -Nhận biết được số 9. - Trò chuyện - Quan sát - Sử dụng bài tập - Thực hành - Các đồ dùng đồ chơi: 9 chú tài xế, 9 ô tô, 9 bạn nam, 9bạn nử - Thẻ chữ số từ 1 - 9 - Thực hành tạo nhóm đối tượng 9. - Cho trẻ đếm các đồ dùng trong có số lượng trong phạm vi 9 - Cho trẻ thực hành xếp tương ứng 1-1để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 9 TC: Về đúng nhà, hãy chọn giúp tôi, tập tầm vông... 3 Biết một số ngày lễ, hội trong năm - Kể tên một số ngày hội. -Biết ỹ ngĩa của ngày 8-3 -Biết thể hiện tình cảm của mình trong ngày hội 8-3 - trò chuyện - Tranh ảnh về hoạt động của ngày hội 8-3 -Trò chuyện cùng trẻ về ngày hội 8-3 -Cho trẻ làm quà tặng bà, mẹ, cô giáo vào ngày hội 8-3. -Cho trẻ xem phim, tranh ảnh về hoạt động của ngày hội 8-3 III. Lĩnh vực phát triễn ngôn ngữ: TT Chỉ số lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện 1 Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ em (CS 64) -Đọc thuộc bài thơ theo yêu cầu của cô. - Nói được tên, hành động của các nhân vật tình huống trong câu chuyện - Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhận vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện - Nói được tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động Trò chuyện, thực hành - Tranh các bài thơ, câu truyện, đồng dao: “Bó hoa tặng cô, qua đường” - Trong giờ học làm quen văn học và giờ sinh hoạt chiều cô đọc thơ, ca dao, đồng dao,…và cho trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao,...các bài thơ: “bó hoa tặng cô, kéo cưa lừa xẻ…” - Trong giờ học làm quen văn học Cô kể cho trẻ nghe các câu chuyện : “qua đường” 2 Nhận ra sắc thái biểu cảm của lời nói - Biết thể hiện tình cảm của mình phù hợp với cử chỉ, điệu bộ của lời nói. - Nhận biết được trạng thái của người nới đối với mình qua lời nói: vừa lòng, buồn… - Quan sát, theo dõi tình huống - Nghe, nhìn - Trò chuyện với trẻ về chủ đề giao thông, về ngày hội 8-3 - Quan sát quá trình thực hiện của trẻ để dùng lời nói nhắc nhở, thuyết phục, ra lệnh cho trẻ. 3 Nhận dạng chữ cái trong bảng tiếng Việt. Nhận dạng chữ cái: “l, h, k, p, q”. Viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đó - Sử dụng bài tập - Một số tranh ảnh về: bé qua đường, hoa loa kèn… - Tìm chữ cái: “p, q, h, l, k” trong cụm từ - Thực hành tô chữ cái: “l, h, k” - Làm quen chữ cái: “p, q” - Nhận biết chữ cái trong từ, cụm từ. - TC: Về đúng nhà, nặn chữ, xếp chữ cái từ các hột hạt... IV. Lĩnh vực phát triễn tình cảm và quan hệ xã hội: TT Chỉ số lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện 1 Bọc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ nét mặt - Biết thể hiện tình cảm của mình phù hợp với cử chỉ, điệu bộ của lời nói. - Nhận biết được trạng thái của người nới đối với mình qua lời nói: vừa lòng, buồn… - Quan sát, theo dõi tình huống - Nghe, nhìn - Trò chuyện với trẻ về chủ đề giao thông, về ngày hội 8-3 - Cho trẻ làm quà và nói lên lời chúc mừng cô giáo vào ngày hội 8-3. 2 Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh - Mô tả được ảnh hưởng hành động của mình đến tình cảm và hành động của người khác - Giải thích được hành vi của mình hoặc của người khác sẽ gây phản ứng như thế nào - Quan sát - Trò chuyện - Sử dụng bài tập - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về những việc làm có thể gây ảnh hưởng đến người khác - Giáo dục trẻ không làm ảnh hưởng đến người khác: Không nói chuyện riêng trong giờ học, giờ ngủ… - TC: “Nối những hành vi đúng với mặt cười, hành vi sai với mặt mếu” V. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: TT Chỉ số lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện 1 Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (CS 100) - Thể hiện nết mặt động tác vận động phù hượp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc ( vổ tay lắc lư người, cười, nhắm mắt. - Quan sát - Sử dụng bài tập. - Nghe, nhìn. - Đàn - Xắc xô, - Phách - Hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe nhạc các bài hát trẻ em: ngày 8-3 - Cho trẻ hát các bài hát trẻ mở mọi lúc mọi nơi , qua hoạt động âm nhạc,...ở trường cũng như ở nhà... - HĐÂN: “đường em đi, ngày 8-3, em đi qua ngã tư đường phố - Chơi các trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật, Ai nhanh nhất, Thi ai nhanh, Hát theo hình vẽ, Tai ai tinh... 2 Dán các hình vào vị trí cho trước, không bị nhăn (CS 8) - Bôi hồ đều - Các hình được dán vào đúng vị trí quy định - Sản phẩm không bị rách Quan sát, sử dụng bài tập Hồ dán, giấy màu, giấy A4 - HĐTH: “xé dán thuyền” - HĐC: Tổ chức cho trẻ dán theo ý thích

File đính kèm:

  • docbo cong cu.doc