Chủ đề: Nhánh 2 “các loại hoa trong vườn” (Thực hiện 2 tuần)

I. YÊU CẦU:

1. Phát triển thể chất:

 a) Phát triển vận động:

- Thực hiện được các ĐT trong bài tập thể dục: Hít thở, tay, lưng - Bụng và chân.

- Thực hiện được 1 số VĐCB: Bật xa bằng 2 chân và biết chơi TC theo yêu cầu của cô.

- Phát triển tố chất VĐ: Nhanh, mạnh, khéo cho trẻ. Củng cố và phát triển vận động đi, chạy, nhảy, giữ thăng bằng cho cơ thể và tập cho trẻ phản ứng nhanh nhạy với các hiệu lệnh.

- Tập phát triển cơ bàn tay, ngón tay, thông qua hoạt động chơi xếp cạnh, xếp chồng và hoạt động với các đồ vật; Luyện tập phối hợp các giác quan vận động.

- Có kỹ năng VĐCB: Bật xa bằng 2 chân và rèn kỹ năng phản xạ nhanh khi chơi TC.

b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:

- Có 1 số nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt: Thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn được các loại thức ăn khác nhau. Ngủ một giấc buổi trưa và đi vệ sinh đúng nơi quy định.

- Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khoẻ: Làm được một số việc tự phục vụ với sự giúp đỡ của người lớn: Lấy nước uống, xúc cơm ăn.

- Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn: Các vật sắc nhọn, xô nước,. khi được nhắc nhở.

2. Phát triển nhận thức:

- Phát triển khả năng quan sát, chú ý trẻ thích tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh về các loại hoa.

- Nhận biết được một số loại hoa.

- Nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của một số loại hoa quen thuộc.

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Phát triển khả năng hiểu và trả lời một số câu hỏi đơn giản, nói đúng, đủ nghe và rõ ràng tên các loại hoa.

- Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: Trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật.

- Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo.

- Mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép trong giao tiếp.

- Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ, kể chuyện, trả lời được một số câu hỏi: cái gì đây? Để làm gì?. Nói được các câu đơn giản trong giao tiếp.

 

doc31 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ đề: Nhánh 2 “các loại hoa trong vườn” (Thực hiện 2 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: NHÁNH 2 “CÁC LOẠI HOA TRONG V ƯỜN” (Thực hiện 2 tuần , từ ngày 11/11 đến ngày 22/ 11 năm 2013) I. YÊU CẦU: 1. Phát triển thể chất: a) Phát triển vận động: - Thực hiện được các ĐT trong bài tập thể dục: Hít thở, tay, lưng - Bụng và chân. - Thực hiện được 1 số VĐCB: Bật xa bằng 2 chân và biết chơi TC theo yêu cầu của cô. - Phát triển tố chất VĐ: Nhanh, mạnh, khéo cho trẻ. Củng cố và phát triển vận động đi, chạy, nhảy, giữ thăng bằng cho cơ thể và tập cho trẻ phản ứng nhanh nhạy với các hiệu lệnh. - Tập phát triển cơ bàn tay, ngón tay, thông qua hoạt động chơi xếp cạnh, xếp chồng và hoạt động với các đồ vật; Luyện tập phối hợp các giác quan vận động. - Có kỹ năng VĐCB: Bật xa bằng 2 chân và rèn kỹ năng phản xạ nhanh khi chơi TC. b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: - Có 1 số nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt: Thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn được các loại thức ăn khác nhau. Ngủ một giấc buổi trưa và đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khoẻ: Làm được một số việc tự phục vụ với sự giúp đỡ của người lớn: Lấy nước uống, xúc cơm ăn.... - Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn: Các vật sắc nhọn, xô nước,... khi được nhắc nhở. 2. Phát triển nhận thức: - Phát triển khả năng quan sát, chú ý trẻ thích tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh về các loại hoa. - Nhận biết được một số loại hoa. - Nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của một số loại hoa quen thuộc. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Phát triển khả năng hiểu và trả lời một số câu hỏi đơn giản, nói đúng, đủ nghe và rõ ràng tên các loại hoa. - Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: Trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật. - Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo. - Mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép trong giao tiếp. - Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ, kể chuyện, trả lời được một số câu hỏi: cái gì đây? Để làm gì?. Nói được các câu đơn giản trong giao tiếp. 4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ - Hình thành ở trẻ sở thích về các loại hoa đẹp. - Biết chào, cảm ơn, ạ, vâng ạ. Biết thể hiện 1 số hành vi XH đơn giản qua trò chơi giả bộ (Bế em, khuấy bột cho em ăn…). - Biết chơi với bạn, không tranh giành đồ chơi của nhau; Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Biểu lộ sự giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói. Nhận biết được trạng thái, cảm xúc vui, buồn, sợ hãi của mình với người xung quanh. - Biết hát và vận động đơn giản theo 1 vài bài hát, bản nhạc quen thuộc; Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc - Trẻ thích nặn, xâu, xếp hình, xem tranh (vẽ nguệch ngoạc). - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại hoa. II. KẾ HOẠCH TUẦN 1: Thứ HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Thể dục sáng - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Trò chuyện với trẻ về các loại quen thuộc. BTPTC: Tập víi cành hoa. 1. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ tập động tác: Chân, tay, lưng, bụng cùng cô. - Luyện cho trẻ tập chính xác các động tác cùng cô. - Giáo dục trẻ tích cực tham gia luyện tập qua đó giúp trẻ hình thành thói quen tập thể dục buổi sáng. 2. Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, sắc xô. 3. Tiến hành: * Khởi động: Cô cho trẻ đi các kiểu đi 2 - 3 vòng theo lời bài hát "Em yêu cây xanh" Sau đó đứng thành vòng tròn tập BTPTC. * Trọng động: BTPTC: - Cô cho trẻ tập cùng cô 3 - 4 lần các ĐT của BTPTC. + ĐT 1: Giơ hoa lên cao: Hai tay cầm hoa giơ lên cao vẫy vẫy. + ĐT 2: Cúi xuống nhặt hoa: Cúi người xuống nhặt hoa lên. + ĐT 3: Hái hoa: Giơ tay lên cao giả làm động tác hái hoa (Mỗi động tác tập 3- 4 lần). - Cô khuyến khích trẻ tập cùng cô và NX, khen trẻ, GD trẻ. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng. Cho trẻ vào lớp. Hoạt động có chủ định LVPTTC Thể dục + VĐCB: Bật xa bằng 2 chân. + TCVĐ: Gà trong vườn hoa. NDKH: ¢m nh¹c, NBTN. LVPTNT NBTN Hoa hồng - Hoa cúc. NDKH: Âm nhạc, NB màu. LVPTTM Âm nhạc - Ca hát: Hoa bé ngoan. - NH: Ra chơi vườn hoa. NDKH: NBTN. LVPTNN Văn học Thở “Hoa nở ”. NDKH: Âm nhạc. LVPTTM HĐVĐV Xếp bệ hoa. NDKH: Âm nhạc. Hoạt động ngoài trời * HĐCCĐ: QS Cây bàng. * TCVĐ: Cây cao, cỏ thấp. * CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời, lá cây, bóng… * HĐCCĐ: QS cây hoa cúc. * TCVĐ: Gieo hạt. * CTD: Chơi với ĐCNT, lá cây, bóng... * H§CC§: Lµm thÝ nghiÖm n­íc ®æi mµu. * TCV§: M­a to, m­a nhá. * Ch¬i tù do: §CNT, n­íc, l¸ c©y... * HĐCCĐ: QS cây cau cảnh. * TCVĐ: Ô tô và chim sẻ. * Chơi tự do: Chơi với ĐCNT, phấn, nước... * HĐCCĐ: QS thời tiết. * TCVĐ: Geo hạt. * Chơi tự do: ĐCNT, phấn, lá cây, các khối gỗ… Hoạt động góc 1 Nội dung chơi: * Góc phân vai: Bán 1 số loại hoa. * Góc HĐVĐV: Xâu vòng hoa, lá và xếp bệ đặt bình hoa. * Góc thư viện: Xem tranh truyện về các loại hoa. * G óc nghệ thuật: Di màu các loại hoa, chơi với đất nặn. 2. Mục đích - Yêu cầu: * Góc phân vai: Bán 1 số loại hoa. - Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết cùng nhau chơi và không tranh giành đồ chơi của nhau. TrÎ biÕt c¸ch mua hàng, b¸n hµng. - Rèn cho trẻ khả năng giao tiếp nhanh nhẹn, linh hoạt. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh. * Góc HĐVĐV: Xâu vòng hoa, lá và xếp bệ đặt bình hoa. - TrÎ biÕt c¸ch x©u nh÷ng hoa vµ nh÷ng chiÕc l¸ l¹i thµnh chiÕc vßng. BiÕt xÕp s¸t c¹nh, chång khÝt lªn nhau tạo thµnh c¸i bµn. - Rèn kỹ năng xâu đúng và thành thạo cho trẻ. - GD trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. * Góc thư viện: Xem tranh truyện về các loại hoa. - Trẻ biết cách xem tranh và lật từng trang để xem. - Trẻ biết trong tranh có gì và hiểu được nội dung tranh vẽ. - Biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận. * G óc nghệ thuật: Di màu các loại hoa, chơi với đất nặn. - TrÎ biÕt c¸ch cÇm bót vµ di màu các loại hoa. Trẻ biết làm mềm đất nặn, chia đất để nặn. 3 Chuẩn bị: * Góc phân vai: QuÇy b¸n hµng cã c¸c lo¹i hoa. * Góc HĐVĐV: D©y xâu, hoa nhựa, hoa xốp, l¸ ®Ó trÎ x©u vßng, các khối gỗ để trẻ xếp cái bàn. * Góc thư viện: Một số loại tranh truyện về các loại hoa. * G óc nghệ thuật: Bót mµu, giÊy vẽ các loại hoa chưa tô màu, đất nặn, bảng con, khăn lau... 4 Cách chơi: * Góc phân vai: Bán 1 số loại hoa. - Trẻ biết khi mua hàng phải trả tiền, biết bán hàng, nhận tiền và cám ơn khách mua hàng. * Góc HĐVĐV: Xâu vòng hoa, lá và xếp bệ đặt bình hoa. - Trẻ biết cầm dây xâu qua lỗ lá, hoa rồi buộc hai đầu dây tạo thành vòng. Trẻ biết sử dụng các khối gỗ xếp chồng, xếp sát cạnh tạo thành cái bàn đặt bình hoa lên bàn. * Góc thư viện: Xem tranh truyện về các loại hoa, gọi tên các loại hoa và cất sách đúng nơi quy định. * G óc nghệ thuật: Di màu các loại hoa, chơi với đất nặn. - Trẻ cầm bút màu bằng 3 đầu ngón tay của tay phải và tô chồng khít trong hình vẽ. Trẻ biết làm mềm đất, chia đất, xoay tròn, ấn dẹt tạo thành cánh hoa, ấn dẹt tạo thành lá cây... 5. TiÕn hµnh. * Tho¶ thuËn ch¬i: - Cô trò chuyện về chủ đề, cho trẻ tới góc chơi, giới thiệu góc chơi, cách chơi. - Cho trẻ tự nhận vai chơi, góc chơi. Cô cho trẻ về góc chơi. * Qu¸ tr×nh ch¬i: - Trẻ chơi ở các góc. - Cô quan sát trẻ chơi, gợi ý, hướng dẫn trẻ chơi. Cô có thể giúp trẻ những tình huống khó (Nếu có) bằng cách nhẹ nhàng nhập vai phù hợp để giúp trẻ tháo gỡ. - Khi trẻ đã chán chơi ở góc đó cô có thể gợi ý để trẻ chuyển góc chơi khác mà trẻ thích. * KÕt thóc: - C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ, h­íng dÉn trÎ cÊt ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh. Chơi tập buổi chiều 1. LQV bài mới: Dạy trẻ nhận biết hoa hồng, hoa cúc. 2. TC: Hái hoa. 3. Chơi tự do. 1. Cho trẻ xem hình ảnh các loài hoa trên ti vi. 2. TCDG: Nu na nu nống. 3. Ôn trò chơi: “Gieo hạt”. 1. Dạy trẻ tô màu bông hoa trong vở “Bé tập tô tập vẽ”. 2. T/c: Bóng tròn to. 1. Ôn bài cũ: Bài thơ “Hoa nở”. 2. TCDG: Lộn cầu vồng. 1. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần. 2. TCDG: Lộn cầu vồng. 3. Bình bầu bé ngoan. Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ThÓ dôc Bật xa bằng 2 chân. TCVĐ: Gà trong vườn hoa. NDKH: NBTN, ¢m nh¹c. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết bật xa bằng 2 chân và chơi trò chơi cùng cô. - Trẻ biết nhún 2 chân bật bật xa và tiếp đất bằng 2 chân. - Trẻ hứng thú và tích cực tham gia vào vận động. 2. Chuẩn bị: - Mô hình về 1 số loài hoa. - Mỗi trẻ 1 lá cờ. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú- Khởi động: - Thời tiết hôm nay thật mát mẻ, vườn hoa ở công viên có rất nhiều hoa đẹp, các con có muốn ra vườn hoa chơi không? - Chúng mình hãy đi nhẹ nhàng để không dẫm vào cây hoa nhé! * Hoạt động 2: Khởi động Cô cho trẻ đi cùng cô, đi, chạy các kiểu chân 2 - 3 vòng kết hợp bài “Màu hoa”, sau đó đứng thành vòng tròn. * Hoạt động 3: Trọng động: - BTPTC: “Tập với lá cờ”. + Động tác tay: vẫy cờ (4 lần). TTCB: đứng tự nhiên, 2 tay cầm cờ thả xuôi. Giơ cờ lên vẫy. Hạ tay xuống về TTCB. + Động tác lưng, bụng: (2 - 4 lần). TTCB: đứng tự nhiên, 2 tay cầm cờ thả xuôi. Cúi đặt trạm cờ xuống sân. Về tư thế chuẩn bị. + Động tác chân: “cắm cờ” (3 lần). TTCB: đứng tự nhiên 2 tay cầm cờ thả xuôi. Ngồi xổm gõ cán cờ xuống sân (3 lần). Về tư thế chuẩn bị. Cô cho cùng cô và NX, khen trẻ. - VĐCB: Bật xa bằng 2 chân. Cô làm mẫu: + Lần 1: không phân tích. + Lần 2: Vừa làm vừa phân tích: Từ chỗ ngồi cô đi đến trước vạch, 2 tay thả xuôi khi có hiệu lệnh bật thì đầu gối khuỵ xuống, tay đưa ra phía trước và nhún 2 chân bật xa, chạm đát nhẹ nhàng bằng đầu bàn chân, hơi khuỵ gối và 2 tay đưa ra phía trước. + Lần 3: Cô gọi 2 - 3 trẻ lên làm mẫu và cho trẻ nói tên bài tập, nói lại cách làm. Trẻ thực hiện: Cho trẻ lần lượt thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ và động viên trẻ. + Cho 2 trẻ thực hiện lại và nhắc lại tên bài tập VĐ. Cô nhận xét, khen trẻ và GD trẻ. * TCVĐ: Gà trong vườn hoa. + Cô giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi: + Cho trẻ chơi 2 - 3 lần, sau mỗi làn cô NX, khen trẻ. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng kết hợp bài “Ra chơi vườn hoa” và đi ra ngoài. - Có ạ. - Trẻ đi theo cô. - Trẻ tập cùng cô. - Trẻ chú ý quan sát. - Trẻ tập. - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ đi nhẹ nhàng. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * HĐCCĐ: QS Cây bàng. * TCVĐ: Cây cao, cỏ thấp. * CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời, lá cây, bóng… 1. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết tên cây và đặc điểm nổi bật của cây bàng. Biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô. - Rèn kỹ năng nói chính xác, rõ ràng và trả lời câu hỏi của cô. Giúp trẻ phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ cây xanh, không hái lá, bẻ cành. 2. Chuẩn bị: - Cây bàng trong sân trường. Quần áo, trang phục gọn gàng. - Đồ chơi ngoài trời: Xích đu, cầu trượt... 3. Tiến hành: * HĐCCĐ: Quan sát cây bàng. - Cô hướng dẫn trẻ quan sát và đàm thoại: + Cô và các con đang đứng trước cây gì đây? Cây bàng có đặc điểm gì? + Thân cây như thế nào? Lá màu gì? Lá ntn? Cây bàng có tác dụng gì? + Muốn có nhiều cây cho bóng mát chúng ta phải làm gì? + Ngoài ra cây bàng còn cho ta cái gì? Để làm gì? (Cho gỗ, cho bóng mát, cho củi ...) - Cô khái quát lại đặc điểm cơ bản của cây bàng và giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây. * TCVĐ: Cây cao, cỏ thấp. - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi. - Cô khuyến khích cho trẻ chơi 2 - 3 lần và nhận xét, khen trẻ sau mỗi lần chơi. * Chơi TD: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường, lá cây, bóng... - Cô giới thiệu các nhóm chơi, hướng cho trẻ chơi theo ý thích ở các nhóm. - Cô bao quát chung khi trẻ chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ, khuyến khích trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết và xử lý tình huống của trẻ trong khi chơi. * Kết thúc: Cô tập chung trẻ lại nhận xét, khen trẻ và cho trẻ vào lớp, vệ sinh cá nhân cho trẻ. III. HOẠT ĐỘNG GÓC. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. LQV bài mới: Dạy trẻ nhận biết hoa hồng, hoa cúc. - C« ®äc c©u ®è vÒ hoa hång, hoa cóc cho trÎ ®o¸n. - C« ®­a hoa hồng, hoa cúc cho trÎ quan s¸t vµ hái trÎ. + §©y lµ hoa g×? Cã mµu g×? hoa hồng, hoa cúc dùng để làm gì? Các loài hoa đó được trồng ở đâu?... - C« cho líp ®äc, tæ, nhãm, c¸ nh©n ®äc. - C« kh¸i qu¸t l¹i vµ gi¸o dôc trÎ. 2. TC: Hái hoa. + Cô giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi: + Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Cô nhận xét, khen trẻ. 3. Chơi tự do. ®¸nh gi¸ trÎ T×nh tr¹ng søc kháe: Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ: KiÕn thøc, kü n¨ng Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Nhận biết Hoa hồng, hoa cúc. NDKH : Âm nhạc, NB màu. 1. Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và gọi tên hoa hồng, hoa cúc; Biết một số đặc điểm đặc trưng của hoa hồng, hoa cúc. - Rèn kỹ năng nói đủ câu, trả lời tốt câu hỏi của cô. Luyện phát âm từ “hoa hồng”, “hoa cúc”; Giúp trẻ phân biệt được một số đặc điểm khác nhau giữa hoa hồng và hoa cúc. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các loài hoa và yêu quý vẻ đẹp của các loài hoa. 2. ChuÈn bÞ: - 2 lọ hoa: 1 lọ cắm hoa hồng, 1 lọ cắm hoa cúc. - 2 lẵng hoa: 1 lẵng có gắn nơ màu đỏ, 1 lẵng có gắn nơ màu vàng - Sa bàn vườn hoa có: Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền. - Nhạc bài “Màu hoa”, “Hoa trường em”. 3. TiÕn hµnh: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ hát bài “Màu hoa” và trẻ trò chuyện cùng trẻ. - Các con ạ, hôm nay là sinh nhật của cô giáo Hồng đấy. Cô đã có một món quà để tặng cô giáo rồi các con có muốn biết đó là món quà gì không? Cô mở hộp quà ra cho trẻ xem và hỏi trẻ: Cô có quà gì? (Lọ hoa). * Hoạt động 2: Quan sát hoa cúc, hoa hồng: - Quan sát hoa cúc: + Các con xem lọ hoa này cắm các loại hoa gì nhé! + Đây là hoa gì? (Hoa cúc). Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân nói từ “hoa cúc”. Cô hỏi: + Đây là hoa cúc, hoa cúc đẹp quá, hoa cúc có màu gì? + Cô lần lượt chỉ vào cuống, lá, cành hoa, cánh hoa, đài hoa và hỏi trẻ: Đây là gì? Có màu gì? + Cô chốt lại: Hoa cúc có màu vàng rất đẹp, lá hoa màu xanh, đây là cuống và đài hoa, hoa cúc có rất nhiều cánh, cánh hoa cúc dài và cong, ở giữa bông hoa còn có nhuỵ hoa đấy. Cô cắm bông hoa cúc vào một lọ khác. - Quan sát hoa hồng: + Các con xem lọ hoa này còn có hoa gì nữa nhé! Cô lấy hoa hồng từ trong lọ hoa ra và hỏi trẻ: + Hoa gì đây? Cô nói và cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói. + Hoa hồng có màu gì? + Hoa hồng này có màu đỏ nên được gọi là hoa hồng nhung đấy. Cô lần lượt chỉ vào cuống, lá, đài, cánh hoa và hỏi trẻ: + Đây là gì? Nó có màu gì? Cô cho trẻ ngửi hoa rồi hỏi: Hoa hồng có mùi ntn? + Cô chốt lại: Đây là hoa hồng, hoa hồng có màu đỏ rất đẹp, lá hoa màu xanh, đây là cuống và đài hoa, trên cuống hoa có nhiều gai. Hoa hồng có nhiều cánh, cánh hoa hồng tròn, cong, ở giữa bông hoa có nhụy hoa. Hoa hồng còn có mùi thơm và rất đẹp. * Hoạt động 3: So sánh hoa cúc và hoa hồng: + Các con vừa nhận biết những loài hoa nào? + Các con thấy hoa cúc và hoa hồng có đặc điểm gì khác nhau? (cô chỉ vào cánh hoa, cuống hoa, lá để gợi ý cho trẻ). - Hoa hồng có màu gì? Lá hoa hồng như thế nào? - Hoa cúc có màu gì? Lá hoa cúc như thế nào? Cô cho trẻ kể những điểm giống nhau giữa hoa hồng và hao cúc: Đều là loài hoa có cuống, lá và nhiều cánh rất đẹp. - Mở rộng: Ngoài hoa hồng và hoa cúc ra còn có một số loài hoa rất đẹp khác nữa đấy. Các con nói xem đó là hoa gì? (hoa đồng tiền, hoa lay ơn, hoa huệ…). - Giáo dục: Các con nhớ không được ngắt hoa, bẻ cành, các con phải biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài hoa. - Hôm nay cô tặng cho cô giáo Hồng lọ hoa này chắc chắn cô giáo sẽ vui lắm đấy. Thế các con có muốn tặng hoa mừng cô giáo Hồng không? Cô và các con cùng ra vườn hái nhé. * Hoạt động 4: Ôn luyện củng cố. + Trò chơi “Thi hái hoa”: Cô và trẻ ra vườn hoa hái một bông hoa cúc, một bông hoa hồng - Lần 1: Cô hỏi trẻ: Cô hái được hoa gì? Ai hái được hoa hồng thì cùng giơ lên nào. Hoa hồng màu gì? Ai hái được hoa cúc thì giơ lên nào. Hoa cúc màu gì? - Lần 2: Cô nói đặc điểm, trẻ giơ hoa và nói tên. + Trò chơi: “Cắm hoa mừng cô”: Cô cho trẻ cắm hoa hồng vào lọ hoa có nơ màu đỏ, cắm hoa cúc màu vàng vào lọ hoa có nơ vàng. Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả nhận xét trẻ chơi * Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ hát bài “Màu hoa” rồi chuyển hoạt động khác. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát và trả lời. - Trẻ nói từ “hoa cúc”. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời và nói từ “hoa hồng”. - Trẻ trả lời. - Mùi thơm. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ so sánh. - Trẻ trả lời. - Trẻ kể tên các loài hoa. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ hát cùng cô. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * HĐCCĐ: Quan sát cây hoa cúc. * TCVĐ: Gieo hạt. * CTD: Chơi với ĐCNT, lá cây, bóng... 1. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ nói được tên và một số đặc điểm đặc trưng của cây hoa cúc. - Rèn kỹ năng nói chính xác, rõ ràng và trả lời câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ yêu quý và chăm sóc cây, không hái hoa, bẻ cành để cây cho những bông hoa đẹp, bóng mát. 2. Chuẩn bị: Chậu trồng cây hoa cúc vàng. 3. Tiến hành: * HĐCCĐ:QS: Cây hoa cúc. - Cô và trẻ nối đuôi nhau làm đoàn tàu đi xuống sân trường, vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi”. Cô cho trẻ đứng xung quanh cây hoa cúc và đàm thoại: + Cô và các con đang đứng trước cây gì? Cây hoa cúc có gì? + Hoa cúc có màu gì? Cánh hoa cúc tròn hay dài? Cánh hoa có mịn không? Cô cho trẻ sờ cánh hoa cúc và cho trẻ ngửi rồi hỏi trẻ hoa cúc có mùi thơm gì? + Lá cây hoa cúc có màu gì?... - Giáo dục trẻ: Cây hoa cúc được trồng ở trong chậu, hoa cúc có màu vàng, cánh hoa dài và mịn, hoa cúc rất thơm, lá hoa cúc có màu xanh. Hoa cúc dùng để cắm trang trí trong ngày lễ tết. Các con phải biết tưới nước cho cây xanh tốt và ra nhiều những bông hoa đẹp nhé. * TCVĐ: Gieo hạt. - Cô nói cách chơi và luật chơi. - Cô hướng dẫn và chơi cùng trẻ 3 - 4 lần. Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. * Chơi tự do: Chơi với ĐCNT, lá cây, bóng… - Cô giới thiệu các nhóm chơi, hướng cho trẻ chơi theo ý thích ở các nhóm. - Cô bao quát chung khi trẻ chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ, khuyến khích trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết và xử lý tình huống của trẻ trong khi chơi. * Kết thúc: Cô tập chung trẻ lại nhận xét, khen trẻ và cho trẻ vào lớp, vệ sinh cá nhân cho trẻ. III. HOẠT ĐỘNG GÓC. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1. Cho trẻ xem hình ảnh các loài hoa trên ti vi. - Cô cho trẻ cùng xem các loài hoa ở trên ti vi và cho trẻ nói tên, đặc điểm đặc trưng của chúng. - Cô NX, khen trẻ và GD trẻ. Cho trẻ hát bài “Màu hoa” kết thúc. 2. TCDG: Nu na nu nống. - Cô gợi cho trẻ nhắc lại cách chơi và cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Sau mỗi lần cô NX, khen trẻ. 3. Ôn trò chơi: “Gieo hạt”. - Cô gợi cho trẻ nhắc lại cách chơi và cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Sau mỗi lần cô NX, khen trẻ. ®¸nh gi¸ trÎ T×nh tr¹ng søc kháe: Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ: KiÕn thøc, kü n¨ng Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013. I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: LÜnh vùc ph¸t triÓn tình cảm, kỹ năng xã hội - thẩm mỹ. Âm nhạc. Ca hát: Hoa bé ngoan. NH: “Ra chơi vườn hoa”. NDKH: NBTN. 1. Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát, nhớ giai điệu bài hát - Trẻ biết hát đúng theo lời, theo nhạc bài hát; Nghe trọn vẹn bài hát “Ra chơi vườn hoa”. - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loài hoa, không bẻ cành hái hoa. 2. ChuÈn bÞ: - Mô hình vườn hoa. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ đi thăm mô hình vườn hoa, gợi hỏi trẻ nói tên hoa, đặc điểm của hoa… * Hoạt động 2: Dạy hát “Hoa bé ngoan”. + Cô hát cho trẻ nghe lần 1 bằng lời và giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. + Cô hát mẫu lần 2 trên nền nhạc + Cô hát rõ lời cho trẻ nghe và cảm nhận nội dung bài hát, khuyến khích cả lớp hát theo cô (Cô chú ý sửa sai cho trẻ). + Đặt câu hỏi cho trẻ trả lời: Tên bài hát? Các con nghe lại xem bài hát nói về cái gì? + Cô cho trẻ hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân. Cô chú ý sửa sai cho trẻ và động viên trẻ kịp thời. + Cho cả lớp hát lại và nói lại tên bài hát, tên tác giả. Sau đó cô NX, khen trẻ và GD trẻ. * Hoạt động 3: Nghe hát “Ra chơi vườn hoa”. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và hát cho trẻ nghe lần 1. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2, kết hợp minh hoạ động tác và giảng ND bài hát. - Lần 3: Cô động viên trẻ hưởng ứng cùng cô. - Cô NX, khen trẻ và GD trẻ. * Hoạt động 4: Kết thúc: Cô và trẻ hát, đi nhẹ nhàng theo nhịp của bài hát “Hoa bé ngoan” rồi chuyển hoạt động khác.. - Trẻ tới mô hình và trò chuyện. - Trẻ lắng nghe. - Cả lớp hát cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ hát theo yêu cầu của cô. - Trẻ lắng nghe cô hát. - Trẻ hát cùng cô và ra ngoài. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * H§CC§: Lµm thÝ nghiÖm n­íc ®æi mµu. * TCV§: M­a to, m­a nhá. * Ch¬i tù do: §CNT, n­íc, l¸ c©y... 1. Môc ®Ých - Yªu cÇu: - TrÎ biÕt mét sè tÝnh chÊt cña n­íc. BiÕt mét sè thÝ nghiÖm víi n­íc nh­ n­íc ®æi mµu. - BiÕt ch¬i trß ch¬i vµ høng thó tham gia vµo trß ch¬i. RÌn kü n¨ng quan s¸t vµ ghi nhí cã chñ ®Þnh.TrÎ biÕt vai trß cña n­íc ®èi víi ®êi sèng cña con ng­êi. - GD trÎ biÕt gi÷ g×n nguån n­íc s¹ch… 2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát, quần áo gọn gàng. - Mµu n­íc, n­íc s¹ch, nh÷ng cèc n­íc thñy tinh. 3 Tiến hành: * H§CC§: Lµm thÝ nghiÖm n­íc ®æi mµu. Trß chuyÖn víi trÎ vÒ mét sè yªu cÇu khi ra ngoµi trêi. DÉn trÎ ®Õn ®Þa ®iÓm quan s¸t vµ gîi hái trÎ: - §©y lµ g×? C« cã cèc n­íc ntn? Cèc n­íc cña c« cã mµu g×? C« cã g× ®©y? C« cã nh÷ng mµu g×? §Ó cã cèc n­íc cã mµu ®á c¸c con sÏ lµm g×?...? - B¹n nµo lªn thùc hiÖn t¹o mµu cho cèc n­íc cña m×nh nµo? C« thùc hiÖn cho trÎ xem. - Cho trÎ lµm thÝ nghiÖm cïng c« vµ nhËn xÐt, khen trÎ. Liªn hÖ gi¸o dôc trÎ. * TCV§: Mưa to, mưa nhỏ. - C« tËp trung trÎ l¹i. C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i. C« cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. Sau ®ã c« kh¸i qu¸t l¹i . C« cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. C« nhËn xÐt sau khi ch¬i, tuyªn d­¬ng nh÷ng b¹n ch¬i tèt, ®éng viªn khuyÕn khÝch c¸c b¹n ch¬i ch­a tèt, ch­a chó ý. * Ch¬i tù do: §CNT, n­íc, l¸ c©y... - Cô giới thiệu các nhóm chơi, hướng cho trẻ chơi theo ý thích ở các nhóm. - Cô bao quát chung khi trẻ chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ, khuyến khích trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết và xử lý tình huống của trẻ trong khi chơi. * Kết thúc: Cô tập chung trẻ lại nhận xét, khen trẻ và cho trẻ vào lớp. II. Ho¹t ®éng gãc. VI. Ho¹t ®éng chiÒu. 1. Dạy trẻ tô màu bông hoa trong vở “Bé tập tô tập vẽ”. * Yêu cầu: Trẻ gọi đúng tên bông hoa, biết ngồi ngay ngắn, cầm sáp màu đỏ (vàng) tô bông hoa chồng khít trong hình vẽ không tô chờm ra ngoài. * Chuẩn bị: Tranh hướng dẫn của cô; Vở bé tập tô tập vẽ, sáp màu, bàn ghế đủ cho trẻ. * Tiến hành: - HĐ1: Gây hứng thú: Cô và trẻ hát bài “Màu hoa” rồi trò chuyện về chủ đề. - HĐ2: Tô màu bông hoa. + Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại mẫu: Đây là gì? Bông hoa có màu gì? + Cô tô mẫu cho trẻ quan sát, vừa tô cô vừa hướng dẫn cách tô: Cô ngồi ngay ngắn, đầu hơi cúi, cô chọn bút sáp màu đỏ và cầm sáp màu bằng 3 đầu ngón tay của tay phải rồi tô chồng khít lên hình vẽ bông hoa, cô tô nhẹ nhàng không chờm ra ngoài. Cô đã tô được gì? Cô tô ntn? (Cô hỏi lại trẻ tư thế ngồi và cách tô). + Cô cho trẻ thực hiện: Cô gần gũi gợi ý trẻ tô. - HĐ3: Trưng bày sản phẩm, nhận xét, tuyên dương trẻ. + Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm và cho trẻ nhận xét cùng cô. + Cô khái quát lại và nhận xét, tuyên dương trẻ. - HĐ4: Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Ra chơi vườn hoa” rồi chuyển hoạt động khác. 2. 2. T/c: Bóng tròn to. - Cô gợi cho trẻ nhắc lại cách chơi và cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Sau mỗi lần cô NX, khen trẻ. ®¸nh gi¸ trÎ T×nh tr¹ng søc kháe: Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ: KiÕn thøc, kü n¨ng Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013. I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: LÜnh vùc ph¸t triÓn ngôn ngữ. Văn học Thơ “Hoa nở”. NDKH: Âm nhạc. 1. Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ “Hoa nở”. Trẻ hiểu được đặc điểm nổi bật của một số loài hoa: Hoa cà, hoa mận, hoa nhài… - Trẻ đọc rõ lời, đúng nhịp điệu của bài thơ và trả lời câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ hứng thú đọc thơ và biết yêu vẻ đẹp của các loài hoa.. 2. Chuẩn bị: Tranh thơ: Hoa nở. 3. Tiến hành Ho¹t ®éng cña c« Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động 1: G©y høng thó: - C« trß chuyÖn vµ cho trẻ hát bài “Màu hoa”. Hỏi trẻ: - Bài hát nói đến điều gì? Cã mét bµi th¬ nãi ®Õn một số loài hoa đua nhau khoe sắc… * Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe. - C« ®äc lÇn1 : Giíi thiÖu tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶. - C« ®äc lÇn 2: Dïng tranh minh häa. Hái trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ + Gi¶ng néi dung b»ng tranh: Bài thơ ®· miêu tả màu tím của hoa cà, hoa mận trắng tinh,hoa nhài xinh xinh đua nhau cùng nở. - Cô cho trẻ làm động tác: Đua nhau cùng nở. * Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn: - Cô vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về hoa gì? - Hoa cà có màu gì? Hoa cà tim tím. - Hoa mận có màu gì? Hoa mận trắng tinh. - Hoa nhài như thế nào? Hoa nhài xinh xinh. - Các loài hoa đua nhau làm gì? - C« giíi thiÖu cho trÎ biÕt các loài hoa có vẻ đẹp tuyệt vời, giáo d

File đính kèm:

  • docNHÁNH 3Hoa.doc