Giáo án kế hoạch thực hiện - Chủ đê 1 thời gian thực hiện: 3 tuần

Phát triển một sốvận động của trẻở

trường (Tập TDS, chơi với đồ chơi ngoài sân trường, các trò chơi vận động)

- Phát triển cho trẻ sựphối hợp vậnđộng của các bộphận cơthể, vậnđộng nhịp nhàng với các bạn khi tham gia các hoạtđộng ởtrường.

 

doc48 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án kế hoạch thực hiện - Chủ đê 1 thời gian thực hiện: 3 tuần, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG MẦM NON PHÚ PHỪƠNG - - - š & › - - - GIÁO ÁN Kế hoạch thực hiện chủ ĐÊ 1 Trường mầm non Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ 16/9 đến 4/10/2013) Lớp: Mẫu Giỏo Bộ Giỏo viờn hướng dẫn: -PHÙNG THỊ LOAN - PHÙNG THỊ THANH TÙNG Năm học 2013-2014 c 2013-2014 Chủ đề: trường mầm non (Thời gian thực hiện: 3 tuần ) Chủ đề nhỏnh: TếT TRUNG THU Từ ngày (16/9 đến 20/9/2013) TRƯờng mầm non (Từ ngày 23/9->27/9/2013) LớP HọC CủA Bé (Từ ngày 30/9 -> 4/10/2013) Lĩnh vực MỤC TIấU NỘI DUNG phát triển thể chất - Phát triển một số vận  động của trẻ ở  trường (Tập TDS, chơi với đồ chơi ngoài sân trường, các trò chơi vận động) - Phát triển cho trẻ  sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn khi tham gia các hoạt động ở trường. - Trẻ biết tên gọi các món ăn mà trẻ  được ăn ở  trường , biết giá trị dinh dưỡng của một số món ăn, có ý thức ăn uống đầy đủ và hợp lý. - Biết một số  hành động, một số nơi không an toàn. Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo. - Có  thói quen tự phục vụ trong sinh hoạt. * TD – Vận động: - Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: Hô hấp (Gà gáy, thổi bóng bay); Tay (2 tay đưa ra sau lưng, đưa ra trước; đưa 2 tay lên cao, hạ xuống); Thân (Đứng cúi người về phía trước, tay gõ đầu gối); Chân (Đứng lên, ngồi xổm, dậm chân tại chỗ) - Đichạy theo cô. - Bật tại chỗ. - Bật về trước - Tập các cử động của bàn tay, phối hợp tay mắt và sử dụng một số đồ dùng: Xếp chồng đồ chơi lắp ghép đồ chơi. Phát triển nhận thức - Trẻ có một số  hiểu biết về trường mần non Phú Phương về lớp học của  mình - Trẻ biết tên gọi các khu vực trong trường , biết công việc của các cô, bác trong trường.    - Trẻ biết tên, vị trí của lớp mình, tên cô giáo và các bạn trong lớp -Trẻ biết các hoạt động diễn ra ở lớp.  -Nhận biết và phân biệt được màu xanh màu đỏ vàng khi học ôn vê màu. -Nhận biết được các hình tròn vuông,hình vuông khi tham ra học toán. - Trò chuyện về cô và các bạn trong lớp. - Phân biệt, phân loại đồ dùng, đồ chơi. - Trò chuyện về chiếc đèn ông sao. - Mở rộng kỹ năng giao tiếp cho trẻ qua việc trò chuyện, kể truyện theo tranh, chơi với các con rối, thảo luận và trao đổi theo nhóm - Trẻ biết lắng nghe, biết trả lời câu hỏi, biết đặt câu hỏi với cô, với bạn khi tham gia vào các hoạt động. - Trẻ biết nói lên suy nghĩ của mình, mạnh dạn giao tiếp với cô  giáo, với các bạn và mọi ngời xung. - Nghe, hiểu nội dung các câu chuyện, bài thơ về chủ đề trường mầm non. - Trẻ yêu trường, lớp, thích đi học - Mở rộng kỹ năng giao tiếp cho trẻ qua việc trò chuyện, kể truyện theo tranh, chơi với các con rối, thảo luận và trao đổi theo nhóm - Trẻ biết lắng nghe, biết trả lời câu hỏi, biết đặt câu hỏi với cô, với bạn khi tham gia vào các hoạt động. - Trẻ biết nói lên suy nghĩ của mình, mạnh dạn giao tiếp với cô  giáo, với các bạn và mọi ngời xung. - Nghe, hiểu nội dung các câu chuyện, bài thơ về chủ đề trường mầm non. - Trẻ yêu trường, lớp, thích đi học Phát triểntình cảm và kỹ năng xã hội - Biết yêu quý, quan tâm và giúp đỡ bạn. - Biết hợp tác với cô giáo và các bạn trong mọi hoạt động - Yêu quý và  giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp, của trường. - Yêu quý, quan tâm và biết giúp đỡ các bạn. - Chào hỏi lễ phép khi đến lớp và ra về - Thực hiện  đúng một số qui tắc, qui định ở trường, lớp. - Cho trẻ tham quan những công việc làm của các bác các cô trong trường MN. - Tổ chức vui chơi cho trẻ, dạy trẻ hợp tác với bạn trong mọi hoạt động. - Sử dụng hợp lý, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ môi trường của trường, của lớp : -Không vứt rác bừa bãi, không bẻ cành, hái hoa... Tổ chức cho trẻ lao động nhặt rác, tuụi cây cảnh ở góc thiên nhiên. Phát triển thẩm mỹ - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của trường, lớp mình. - Trẻ biết sử  dụng các học liệu khác nhau để cùng cô và các bạn trang trí trường, lớp mình - Trẻ biết hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về trường, lớp học của bé. - Trẻ biết sáng tạo ra những sản phẩm đẹp - Cầm bút đúng cách, biết chọn màu, bước đầu biết di màu trên giấy theo các hình. + Làm quen với bút chì và giấy +Tô màu đồ dùng- đồ chơi +Tô màu bức tranh cho đẹp. - Có biểu hiện hứng thú, tích cực khi tham gia vào các hoạt động giáo dục âm nhạc. - Làm một số sản phẩm về trường lớp MN: an bum ảnh, sách về lớp học của bé. kế hoạch tuần I kế hoạch tuần i : tết trung thu Giáo viên thực hiện; Phựng Thị Loan Tên hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Thể Dục Sỏng - Cô ngồi ở cửa đón trẻ vào lớp. Trao đổi ngắn gọn với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Trò truyện cùng trẻ. - Trẻ tập theo nhạc bài hát Thứ 2, 4, 6. Thứ 3, 5 tập theo các động tác cơ bản. - Tiến hành: - KĐ: Cho trẻ nối đuôi nhau thành vòng tròn đi các kiểu đi , chạy theo hiệu lệnh của cô à về đội hình 4 hàng ngang. - TĐ: BTPTC: * Hô hấp: Thổi bóng bay (2 lần). * Tay : Hai tay sang ngang, gập trước ngực (4L x 2N) * Chân : Nhún đều ( 4Lx 2N) * Bụng : Hai tay lên cao gập người về phía trước ( 4L x2N) * Bật : Bật tại chỗ (4Lx 2N) Trò chuyện - HT : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập. Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu. Đồ chơi trong ngày tết trung thu, bánh đặc trưng của ngày tết trung thu, không khí và quang cảnh trong ngày tết trung thu. Hoạt động học Âm nhạc - Dạy hỏt: đờm trung thu. - Nghe hỏt: Chiếc đốn ụng sao. - Trũ chơi: Tai ai tinh KPKH Trò chuyện về chiếc đốn ụng sao TẠO HèNH: -Tụ màu bức tranh cho đẹp TDVĐ: Bật về trước TC: Tín hiệu LQVH: -Thơ: trăng sáng Hoạt động góc 1. Góc âm nhạc (biểu diễn các bài hát về tết trung thu)(gúc trọng tõm) - Chuẩn bị: Mũ, đèn ông sao, bóng, hoa, - Kỹ năng: Trẻ biết dùng đèn ông sao, bóng, hoa để biểu diễn những bài bát về ngày tết trung thu. 2. Các góc: - Góc phân vai: Bán đồ trung thu. - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non. - Góc tạo hình : Tô màu đồ chơi ngoài trời. Hoạt động ngoài trời Quan sát cây cảnh; -Trò chơi vận động : mèo đuổi chuột; - Chơi tự do: chơi với vòng, phấn, bóng Đi dạo; -TCVĐ: Trời nắng, trời mưa; - Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời -vẽ đèn ông sao -TCVĐ:Cáo ơi ngủ à?; - Chơi tự do: chơi với đồ chơi mà trẻ thích: giấy, lá khô - Thăm quan lớp 3 tuỏi - TCVĐ: Bóng tròn to; - Chơi tự do: chơi với vòng, phấn, bóng -Vẽ trăng tròn trăng khuyết; -TCVĐ: Cỏ thấp, cây cao. - Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời Vận động chiều: cho trẻ vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều Hoạt động chiều Giới thiệu trò chơi mới: Giúp cô tìm bạn Vở tập toỏn VĐ:bàihát “Trườngchúng cháu là trường mầm non” Rèn nền nếp vệ sinh: Dạy trẻ mặc quần Biểu diễn những bài hát về trung thu. Nêu gương cuối tuần KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGày. Thời gian Tờn hoạt động Mục đớch yờu cầu Chuẩn bị Cỏch tiến hành Lưu ý Thứ2 Ngày16/9/2013) Hoạt động học: GDAN: *NDC: Dạy hát : “Đêm trung thu” + NDKH: - Nghe hát :  “Chiếc đèn ông sao” - TC: “Tai ai tinh”. (Đa số trẻ chưa biết) Kiến thức: + Trẻ biết tên bài hát và tên t/g + Hiểu nội dung bài hát. -Trẻ hiẻu nội dung bài hát nghe (niềm vui của những bạn nhỏ đang cầm đèn ông sao “năm cánh tươi màu’ và “hát vang” trong đêm rằm liên hoan); * Kỹ năng: +Trẻ hát đúng nhạc, rõ lời, biết thể hiện tình cảm khi hát. + Biết hát hưởng ứng theo bài hát nghe. +Trẻ biết cách chơi luật chơi và hứng thú tham gia chơi. * Thái độ: Trẻ yêu quý,giữ gìn chiếc đèn ông sao, trẻ yêu thích và hào hứng đón tết trung thu. * NDTH: - Trẻ biết một số đặc điểm về ngày tết trung thu - Đàn oócgan - Đàn oócgan - Mũ chóp - Đĩa hát có bài “Chiếc đèn ông sao” 1. Ổn định tổ chức: -Trò chuyện về ngày tết trung thu 2. Bài mới: a. Dạy hát: Đêm trung thu  - Cô giới thiệu tên bài hát + tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe: + Lần 1: Cô hát kết hợp đàn + Cô vừa hát bài hát gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác? + Lần 2: Cô hát lại và đọc chậm lời ca. + Cô giảng giải nội dung bài hát. + GD trẻ yêu thích và hào hứng đón tết trung thu. - Cô dạy trẻ hát theo các hình thức: Cả lớp, tổ, nhóm bạn trai -bạn gái, cá nhân. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ thể hiện tình cảm khi hát.) b.Nghe hát: “Chiếc đèn ông sao” - Chiếc đèn ông sao luôn là hình ảnh đẹp nhất trong ngày tết trung thu. Có một bài hát rất hay của nhạc sỹ Phạm Tuyên nói về chiếc đèn ông sao đấy. Đó là bài hát “Chiếc đèn ông sao” mà sau đây cô xin gửi tới lớp mình. * Lần 1: Cô hát cùng đàn - Cô vừa hát tặng các con bài gì? Do ai sáng tác? * Lần 2: Cô hát cùng đàn ( Khuyến khích trẻ hưởng ứng theo cô) - Bài hát “Chiếc đèn ông sao” nói về niềm vui của những bạn nhỏ đang cầm đèn ông sao 5 cánh tươi màu và hát vang trong đêm rằm liên hoan. * Lần 3: Cô cho trẻ nghe đĩa hát. c. TCÂN: Tai ai tinh. - Cô giới thiệu tên TC, cách chơi, luật chơi: - CC: 1 bạn đội mũ chóp, 1 hoặc nhiều bạn đứng hát hoặc gõ dụng cụ âm nhạc. Bạn đội mũ phải nói được âm thanh đó là của dụng cụ nào hay bạn nào hát, bài hát gì. - LC: Bạn đội mũ không đoán được thì phải chạy 1 vòng. - Tổ chức cho trẻ chơi: 3-4 lần. - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và động viên trẻ chơi. 3. Kết thúc: - Cho trẻ ra sân đi dạo. Thứ 3 (ngày 17/9/ 2013) Hoạt động học: MTXQ: * Trò chuyện về cô và các bạn trong lớp. 1. Kiến thức: - Biết tên, đặc điểm của các cô, các bạn trong lớp. 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng quan sát, khả năng ghi nhớ. - Diễn đạt đủ câu, mạch lạc 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quí, giúp đỡ cô và các bạn trong lớp. -Tích hợp: GDAN: “ Cháu đi mẫu giáo”, “Cô và mẹ” - Xắc xô. 1. Ổn định tổ chức: Hát bài hát: “ Cháu đi mẫu giáo” 2.Bài mới: - Cô và trẻ trò chuyện về những ngày đầu đi học. + Con có thích đi học không? + Lớp học của con có những ai ? ( Có cô, có bạn) + Lớp chúng mình có mấy cô? Là những cô nào? Khi đi học, chúng mình có ngoan, có nghe lời các cô không? + Lớp mình có nhiều bạn không? Bạn nào nhớ tên các bạn lên nói cho cô biết. + Gọi trẻ lên giới thiệu tên mình cho cả lớp nghe. * Cô KQ +GD: Khi đi học, đến lớp có nhiều cô, nhiều bạn, chúng mình đến lớp phải biết yêu quý, nghe lời các cô.Với các bạn thì chúng mình với phải biết giúp đỡ, đoàn kết, yêu quý,cùng chơi với nhau. Các con đã nhớ chưa? * Luyện tập : TC1: Đoán tên bạn. TC2: Ai nhanh hơn 3. Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài : Cô vàmẹ Thứ 4 (ngày18/9/2013) Hoạt động học: Tạo hình: -Tô màu Tranh cho đẹp * Kiến thức: + Trẻ biết kể tên đồ chơi trong tranh và 2 bạn trong tranh đang làm gì. + Trẻ biết cách cầm bút và biết cách chọn màu tô. * Kỹ năng: +Rèn luyện kỹ năng tô mầu và cầm bút cho trẻ, tư thế ngồi khi tô. * Thái độ: Biết yêu quý và giữ gìn trường lớp, sản phẩm của mình. *NDTH:Trẻ hát và biểu diễn bài: “Trường chúng cháu đây là trường MN” - Vở vẽ - Sáp mầu - Tranh tô mẫu của cô. 1. Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng hát: “Trường chúng cháu đây là trường MN” + Chúng mình vừa hát bài hát gì? +ở sân trường MN có gì đặc biệt? 2. Bài mới: * Cho trẻ xem tranh cô tô màu. + Trong tranh có những gì? + Mầu sắc cô tô ntn? - Cô tô mẫu cho trẻ xem  - Nhắc nhở trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi và cách chọn màu phù hợp, cách tô. - Cô cho trẻ tô trên không. *Trẻ thực hiện: - Cô quan sát và giúp đỡ những trẻ yếu. - Khuyến khích trẻ tô hoàn thiện bức tranh * Nhận xét sản phẩm: - Cô cùng trẻ treo tranh lên giá - Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao? - Con tự giới thiệu bức tranh của mình? - Cô nhận xét chung. 3. Kết thúc: Trẻ ra chơi đồ chơi. Thứ 5 (ngày 19/9/2013 Hoạt động học: GD thể chất: - Bật về TC: Tín hiệu * Kiến thức: + Trẻ nhớ tên bài tập. +trẻ hiểu luật chơi và cách chơi. * Kỹ năng: + Biết bật về phía trước và tiếp đất bằng 2 mũi bàn chân trên. + Trẻ biết chơi đúng tín hiệu của cô. * Thái độ: Trẻ có ý thức rèn luyện và hứng thú tham gia vào vận động, chú ý thực hiện theo hiệu lệnh của cô. - Xắc xô - Sân tập bằng phẳng Đội hình 2 hàng ngang * Sơ đồ tâp: 1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy về đội hình 2 hàng ngang. 2. Trọng động: a.BTPTC: * Tay: Làm cá bơi (2Lx4N) * Chân: Cây cao- cỏ thấp ( 3Lx 4N) * Bụng: Nghiêng người sang hai bên ( 2L x4N) * Bật: Bật tại chỗ (2Lx 4N) b. VĐCB * Cô giới thiệu tên bài tập: Bật về trước * Cô làm mẫu: - Lần 1 : Cô làm mẫu rõ ràng. - Lần 2 : Cô vừa làm vừa hướng dẫn trẻ + CB: Đứng trước vạch xuất phát, hai tay chống hông, 2 chân chụm. - Lần 3: Mời 1 trẻ khá lên làm cùng cô. * Tổ chức cho trẻ tập: Cho trẻ tập 2 lượt (Trong quá trình trẻ tập cô quan sát và giúp đỡ trẻ sửa sai.) * Củng cố: Cho 1 trẻ khá tập lại (Hoặc cô tập lại) c. TCVĐ: “Tín hiệu” - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi. Cô làm mẫu 1lần -Tổ chức cho trẻ chơi 2,3 lần 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng Thứ 6 (ngày 20/9/2013 hoạt động học: LQVH: -Thơ: Bạn mới (Đa số trẻ đã biết) * Kiến thức: + Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu rõ nội dung của bài thơ * Kỹ năng: + Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ. + Phát triển cho trẻ khả năng chú ý và ghi nhớ. + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua trả lời câu hỏi của cô. * Thái độ: Trẻ biết yêu quý, đoàn kết nhau trong lớp học. - Tranh minh họa thơ. 1. Ổn định tổ chức: - Cô đố trẻ lớp mình có bạn nào mới đi học - Cho trẻ miêu tả những ngày đầu tiên đi học của bạn. 2. Bài mới: * Có 1 bài thơ kể về những người bạn mới đến lớp đó là bài thơ gì? -Cô giới thiệu bài thơ: “Bạn mới”. * Cô đọc cho trẻ nghe . - Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp điệu bộ, cử chỉ - Lần 2: Đọc kết hợp dùng tranh. - Lần 3: Cô đọc kết hợp trích và đàm thoại hiểu nội dung bài thơ: -Cô vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ nói về điều gì? -Bạn mới đến lớp thường ntn? Những bạn cùng lớp làm gì để bạn khỏi bỡ ngỡ? -ở trong lớp các bạn chơi với nhau vui vẻ thì gọi là gì? * Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ bạn. * Dạy trẻ đọc thuộc thơ: Dạy trẻ theo các hình thức: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. 3. Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài “Bạn thân” kế hoạch tuần ii;TRƯỜNG MẦM NON Từ ngày 23/9-27/9/2013 Giáo viên thực hiện; PHÙNG THỊ THANH TÙNG Tên hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Thể Dục Sỏng - Cô triển khai cho trẻ chơi ở góc lắp ghép. - Cô ngồi đúng vị trí, đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào hỏi bố mẹ, chào cô giáo - Tập thể dục theo nhạc gồm các động tác : + ĐT Hụ hấp: Thổi búng ( 3lần ) +ĐT Tay: Hai tay thay nhau đưa thẳng lờn cao ( 4lần x 4nhịp ) +ĐT Chõn: Cỏ thấp – Cõy cao ( 4lần x4nhịp) + ĐT Bụng: Hai tay chống hụng quay người sang 2 bờn ( 4lần x4 nhịp +bật) + Bật: nhảy tại chỗ (4lần x4nhịp ) Trò chuyện - Trò chuyện về trường, lớp của bé. - Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi của lớp. - Trò chuyện về nề nếp vệ sinh Hoạt động học ÂM NHẠC:-DH: Chỏu đi mẫu giỏo -NH: Ngày đầu tiờn đi học -TC: Âm thanh gỡ đấy MTXQ:Trò chuyện về cụ và cỏc bạn trong lớp Tạo Hình Làm quen với bút chì và giấy TDVĐ: Đi chạy theo cụ và cỏc bạn LQVH: Thơ: Bộ khụng khúc nữa Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây trường học, lắp ghép đồ chơi (Góc trọng tâm) Yêu cầu cần đạt: Trẻ có kỹ năng xây, lắp ghép. Trẻ biết xây hàng rào trước, biết chơi cạnh bạn ,không phá đồ chơi, chơi xong cất gọn gàng, đúng chỗ. ( CB: Cổng trường mầm non, cây, hoa, thảm cỏ). - Góc tạo hình: tô màu đồ chơi - Góc sách- truyện: Xem tranh, kể truyện theo tranh - Góc nấu ăn: Tập nấu và bày các món ăn Hoạt động ngoài trời HĐCĐ: - Đi dạo quanh sân trường -TC: Tìm bạn thân - Chơi tự do: Chơi với vòng bóng HĐCĐ: - Quan sát cây hoa - TC: Bóng tròn to - - Chơi tự do: Vẽ phấn HĐCĐ: - Thăm vườn rau của trường - TC: Ai biến mất - Chơi tự do: Vẽ tự do HĐCĐ: - Thăm quan cỏc lớp học - TC: Mèo và chim sẻ - Chơi tự do: Chơi đồ chơi ngoài trời HĐCĐ: - Quan sát bầu trời - TC Chơi: Bật vào vòng - Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng Vận động nhẹ Bài: Đu quay Gà gỏy vịt kờu Búng trũn to Vui đến trường Gieo hạt Hoạt động chiều Giới thiệu trò chơi mới:Giúp cô tìm bạn Làm bài tập toỏn ễn hỏt +vđ: Chỏu đi mẫu giỏo Rèn nền nếp vệ sinh:Lau mặt Nêu gương cuối tuần IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY. Thời gian Tờn hoạt động Mục đớch yờu cầu Chuẩn bị Cỏch tiến hành Lưu ý Thứ 2 (ngày23/9/013) Hoạt động học: ÂM NHẠC- DH:Cháu đi mẫu giáo - NH: Ngày đầu tiên đi học - TC: Âm thanh gì đây? (Đa số trẻ chưa biết) 1. Kiến thức: + Trẻ biết tên bài hát và tên t/g + Hiểu nội dung bài hát nghe. 2. Kĩ năng: +Trẻ biết thể hiện tình cảm khi hát. +Trẻ biết cách chơi luật chơi và hứng thú tham gia chơi. 3. Thái độ: Trẻ yêu quý cô, trường, lớp mình đang học -Tích hợp : MTXQ : Trò chuyện về trường, lớp, cô giáo. Đĩa nhạc không lời bài: Bé đi mẫu giáo, Ngày đầu tiên đi học Đĩa, đài, đàn organ 1.Ổn định tổ chức Cô cùng trẻ trò chuyện về những ngày đầu tiên đi học của trẻ: + Con đi học ở trừơng nào? + Lớp của con là lớp gì? 2.Bài mới : a/ DH: Bé đi mẫu giáo - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Cô hát mẫu cùng đàn cho trẻ nghe. + Cô đọc chậm lời bài hát cho trẻ nghe + Cho trẻ hát kết hợp cùng đàn với cô 2-3 lần + Cho trẻ hát theo hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân Khuyến khích những trẻ thuộc có thể lên biểu diễn -GD: Các con đến lớp các cô rất yêu con và các cô cũng giống như mẹ ở nhà nên các con phải ngoan và nghe lời các cô b/ Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả - Cô hát cho trẻ nghe: + Lần 1: Trẻ ngồi xung quanh cô nghe hát->Hỏi tên bài hát + Lần 2: Cho trẻ nghe hát và xem băng hình. - Giảng nội dung bài hát cho trẻ hiểu. + Lần 3: Động viên trẻ hưởng ứng theo cô, và làm động tác. c. TC: Âm thanh gì đây? - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét động viên trẻ 3. Kết thúc: Cô và trẻ nhẹ nhàng làm những chú chim ra vườn chơi Thứ 3 (ngày24/9/2013) Hoạt động học: MTXQ: * Trò chuyện về cô và các bạn trong lớp. 1. Kiến thức: - Biết tên, đặc điểm của các cô, các bạn trong lớp. 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng quan sát, khả năng ghi nhớ. - Diễn đạt đủ câu, mạch lạc 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quí, giúp đỡ cô và các bạn trong lớp. -Tích hợp: GDAN: “ Cháu đi mẫu giáo”, “Cô và mẹ” - Xắc xô. 1. Ổn định tổ chức: Hát bài hát: “ Cháu đi mẫu giáo” 2.Bài mới: - Cô và trẻ trò chuyện về những ngày đầu đi học. + Con có thích đi học không? + Lớp học của con có những ai ? ( Có cô, có bạn) + Lớp chúng mình có mấy cô? Là những cô nào? Khi đi học, chúng mình có ngoan, có nghe lời các cô không? + Lớp mình có nhiều bạn không? Bạn nào nhớ tên các bạn lên nói cho cô biết. + Gọi trẻ lên giới thiệu tên mình cho cả lớp nghe. * Cô KQ +GD: Khi đi học, đến lớp có nhiều cô, nhiều bạn, chúng mình đến lớp phải biết yêu quý, nghe lời các cô.Với các bạn thì chúng mình với phải biết giúp đỡ, đoàn kết, yêu quý,cùng chơi với nhau. Các con đã nhớ chưa? * Luyện tập : TC1: Đoán tên bạn. TC2: Ai nhanh hơn 3. Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài : Cô vàmẹ Thứ 4 (ngày 25/9/2013 Hoạt động học: * Làm quen với bút chì và giấy 1. Kiến thức: + Trẻ làm quen với bút sáp và giấy, cách cầm bút, tập đưa bút trên giấy 2. Kỹ năng: +Rèn luyện kỹ năng cầm bút tay phải cho trẻ 3. Thái độ: + Trẻ có ý thức kỷ luật ngồi đúng chỗ không tự do ra ngoài -Tích hợp: GDAN: “Tay thơm tay ngoan” - Tranh vẽ: mưa, cỏ, ông mặt trời. - Sáp mầu - Giấy 1. Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng hát: “Tay thơm tay ngoan” + Hỏi trẻ tay làm những việc gì? 2. Bài mới: - Tay còn cầm bút, giữ giấy để vẽ nữa - Cô giới thiệu tranh vẽ mưa, vẽ ông mặt trời để trẻ nhận xét - Hỏi trẻ làm thế nào để vẽ được những bức tranh này ?. - Hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm bút, và giữ giấy - Cho trẻ cầm bút làm theo cô miêu tả trên không : Những hình tròn nét ngang, nét dọc. * Trẻ thực hiện - Cho trẻ dùng sáp màu tự vách trên giấy theo ý thích ( cô chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ) - Cô quan sát và giúp đỡ những trẻ yếu. * Nhận xét sản phẩm: - Treo bài của trẻ lên giá - Cô và trẻ cùng nhận xét. 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ cất đồ dùng và ra sân Thứ 5 (ngày 13/9/2012 Hoạt động học: GD thể chất: * Đi chạy theo cô và các bạn. TC:Quả bóng nảy. 1. Kiến thức: + Trẻ làm quen với hoạt động vận động tập thể + Trẻ biết tên vận động. 2. Kỹ năng: +Trẻ vận động nhịp nhàng, + Trẻ làm đúng theo hiệu lệnh của cô. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức rèn luyện và hứng thú tham gia vào vận động. - Xắc xô - Sân tập bằng phẳng - Bóng Đội hình tự do. * Sơ đồ tâp: 1. Khởi động: - Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi: Đi bằng mũi bàn chân, bằng gót chân, đi thường, đi nhanh, đi chậm-> về đội hình 2 hàng ngang 2. Trọng động: a.BTPTC: * ĐT tay : Cá bơi( 2Lx4N) * ĐT chân : Cây cao cỏ thấp( 4Lx4N) * ĐT lườn : Gà mổ thóc( 2Lx4N) * ĐT bật : Bật tại chỗ( 2Lx4N b.VĐCB: Cô giới thiệu tên bài tập: Đi chạy theo cô và các bạn. Cô làm mẫu: - Lần 1 : Cô làm mẫu rõ ràng. - Lần 2 : Cô vừa làm vừa phân tích động tác : Cô đi tự nhiên, mắt nhìn thẳng khi có hiệu lệnh chạy cô chạy phối hợp chân nọ tay kia nhịp nhàng * Tổ chức cho trẻ tập: Cho trẻ tập 2 lượt - Lần 1: Trẻ đi và chạy theo cô - Lần 2: Tổ chức thi đua giữa 2 tổ- theo hiệu lệnh xắc xô của cô (Trong quá trình trẻ tập cô quan sát và giúp đỡ trẻ sửa sai.) * Củng cố: Cho 1 trẻ tập lại (Hoặc cô tập lại) c. TCVĐ: “ Quả bóng nảy”. - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần 3.Hồi tĩnh: Làm chim bay nhẹ nhàng Thứ 6 (ngày27/9/2013) Hoạt động học: LQVH: Thơ: Bé không khóc nữa 1. Kiến thức: + Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu rõ nội dung của bài thơ 2. Kỹ năng: + Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ. + Phát triển cho trẻ khả năng chú ý và ghi nhớ. + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua trả lời câu hỏi của cô. 3. Thái độ: Trẻ biết yêu quý cô giáo và yêu thích đi học, không khóc nhè mỗi buổi sáng đến lớp nữa -Tích hợp: GDAN: “ Ngày đầu tiên đi học”, “ Cô và mẹ” + MTXQ: Trò chuyện về cô giáo Tranh minh họa bài thơ. - Đĩa nhạc có bài “Ngày đầu tiên đi học 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ xem và nghe bài hát “Ngày đầu tiên đi học”. - Cho trẻ miêu tả những ngày đầu tiên đi học của trẻ. - Hỏi trẻ khi vào lớp ai là người đón bé? 2. Bài mới: * Có 1 bài thơ kể về một bạn nhỏ trong những ngày đầu tiên đi học đó là bài” Bé không khóc nữa” * Cô đọc cho trẻ nghe - Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp điệu bộ, cử chỉ - Lần 2: Đọc kết hợp dùng tranh. - Lần 3: Cô đọc kết hợp trích và đàm thoại hiểu nội dung bài thơ: Cô vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về điều gì? Bạn nhỏ mới đi học đã như thế nào? * Giáo dục: Cô giáo là nguời yêu thương chăm sóc các con, dạy dỗ các con hàng ngày vì thế các con phải biết nghe lời cô giáo. cô giáo cũng giống như mẹ hiền nên các con sẽ không khóc mỗi khi đến lớp với các cô nữa * Dạy trẻ đọc thuộc thơ: Dạy trẻ theo các hình thức: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân 3. Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài “Cô và mẹ” kế hoạch tuần iii lớp học của bé (từ ngày 30/9đến 4/10/2013) giáo viên thực hiện: Phựng Thị Loan Tên hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Thể Dục Sỏng - Cô ngồi đúng vị trí và trao đổi với phụ huynh - Cô nhắc trẻ để đúng vị trí đồ dùng cá nhân của mình - Cô cho trẻ chơi đồ chơi lắp ghép - Trẻ tập theo nhạc của trường và động tác chung của khối MGB trong những ngày Thứ 2, 4, 6. Thứ 3, 5 tập theo các động tác cơ bản. + Tiến hành: - KĐ: Cho trẻ nối đuôi nhau thành vòng tròn đi các kiểu đi , chạy theo hiệu lệnh của cô à về đội hình vòng tròn. - TĐ: BTPTC: * Hô hấp : Hít sâu thở ra từ từ (2 Lần) * Tay : Làm cá bơi (3Lx4N) * Chân : Khuỵu gối ( 3Lx 4N) * Bụng : Nghiêng người sang hai bên ( 3L x4N) * Bật : Bật tiến về phía trước (3Lx 4N) - HT : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập. Trò chuyện - Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi trong lớp: Cháu thích chơi với đồ chơi nào? Lớp mình có những góc chơi nào? Góc đó có những đồ dùng đồ chơi gì? Trò chuyện về các góc chơi Trò chuyện với trẻ về đồ dùng cá nhân: Trẻ nhận biết dúng ký hiệu, lấy đúng khăn, cốc của mình Hoạt động học GDAN - Dạy hỏt:Vui đến trường. - Nghe hỏt: cụ giỏo. - Trũ chơi: Âm thanh gỡ đõy KPKH -Trũ chuyện về đồ dựng- đồ chơi của lớp bộ Tạo Hình -Tụ màu đồ dựng- đồ chơi TDVĐ: -Bật tại chỗ TC: Tớn hiệu LQVH: - Truyện: Đôi bạn tốt Hoạt động góc - Góc phân vai: Góc GĐ: Mẹ chăm sóc em bé, đưa em bé đi chơi, đi h

File đính kèm:

  • docCHU DE NHA TRUONG 3 TUOI.doc