I, YÊU CẦU:
1. Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng - sức khoẻ
- Trẻ biết một số nghuy hiểm trong ngôi nhà của mình.
- Trẻ biết thông thoáng nhà cửa và vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
* Vận động cơ bản
- Trẻ biết cầm vật bằng tay phải và ném trúng đích nằm ngang và chơi đợc trò chơi vận động về đúng nhà
- Thông qua các bài tập VĐCB, trò chơi vận động phát triển các nhóm cơ: cơ tay, cơ chân, cơ bụng và các cơ nhỏ của lòng bàn tay.
- Phát triển các tố chất thể lực: Nhanh, mạnh ,khéo
2. Phát triển nhận thức
- Dạy trẻ biết được ngôi nhà của bé có bao nhiêu tầng , bao nhiêu phòng
- Trẻ nhận biết được những nguyên vật liêu cần thiết để xây thành ngôi nhà
- Bết sử dụng nguyên vật liệu , phế liêu như vỏ hộp giấy để xếp ngôi nhà của mình
- Phân nhóm nhà 1 tầng và nhiều tầng và nhận biết được hình tam giác và hình chữ nhật
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ thuộc các bài thơ, nhớ tên câu chuyện và tên nhân vật trong chủ đề
- Trẻ biết sử dụng các từ ngữ để nói về ngôi nhà, cũng như đặc điểm của ngôi nhà.
- Trẻ hiểu và biết trả lời các câu hỏi của cô.
- Rèn luyện khả năng diễn đạt và phát âm đúng cho trẻ.
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà thân yêu (Thực hiện 1 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề nhánh 2 : Ngôi nhà thân yêu
( Thực hiện 1 tuần :Từ ngày 23/12 đến 27/12/2013)
I, yêu cầu:
1. Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng - sức khoẻ
- Trẻ biết một số nghuy hiểm trong ngôi nhà của mình.
- Trẻ biết thông thoáng nhà cửa và vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
* Vận động cơ bản
- Trẻ biết cầm vật bằng tay phải và ném trúng đích nằm ngang và chơi đợc trò chơi vận động về đúng nhà
Thông qua các bài tập VĐCB, trò chơi vận động phát triển các nhóm cơ: cơ tay, cơ chân, cơ bụng và các cơ nhỏ của lòng bàn tay.
Phát triển các tố chất thể lực: Nhanh, mạnh ,khéo
2. Phát triển nhận thức
Dạy trẻ biết được ngôi nhà của bé có bao nhiêu tầng , bao nhiêu phòng
Trẻ nhận biết được những nguyên vật liêu cần thiết để xây thành ngôi nhà
Bết sử dụng nguyên vật liệu , phế liêu như vỏ hộp giấy để xếp ngôi nhà của mình
Phân nhóm nhà 1 tầng và nhiều tầng và nhận biết được hình tam giác và hình chữ nhật
Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ thuộc các bài thơ, nhớ tên câu chuyện và tên nhân vật trong chủ đề
Trẻ biết sử dụng các từ ngữ để nói về ngôi nhà, cũng như đặc điểm của ngôi nhà.
Trẻ hiểu và biết trả lời các câu hỏi của cô.
Rèn luyện khả năng diễn đạt và phát âm đúng cho trẻ.
4. Phỏt triển tỡnh cảm, kỹ năng xó hội và thẩm mỹ
- Mạnh dạn, hồn nhiờn, thoải mỏi trong sinh hoạt với những người xung quanh.
- Biết chào hỏi, thưa gửi, xin phộp, cảm ơn , xin lỗi.
- Trẻ biết hát đúng nhịp của bài hát và thể hiệh đợc tình cảm vui nhộn của bài hát: Bé quét nhà
- Trẻ biết sử dụng những nguyên vật liệu sẵn có nh vỏ hộp hình chữ nhật hình vuông để xếp thành ngôi nhà trẻ thích
III, Kế hoạch tuần
Ngày
Hoạt động
TH Ứ 2
TH Ứ 3
TH Ứ 4
TH Ứ 5
TH Ứ 6
Đún trẻ trũ
chuyện sỏng
1. Trò chuyện sáng:
Trũ chuyện về những thay đổi trong lớp.
Trũ chuyện về tờn gọi các thành viên trong gia đình bé.
Trũ chuyện về sở thớch của các thành viên trong gia đình bé.
Trũ chuyện về tỡnh cảm của bộ với các thành viên trong gia đình bé.
Trũ chuyện về công việc các thành viên trong gia đình bé.
Thể dục sỏng
2. Thể dục sáng: “Thật đáng yêu”
* Yêu cầu:
- Trẻ được hít thở không khí trong lành, bước đầu được làm quyen với
- Các động tác theo nhạc
- Luyên tập đội hình đội ngũ, phát triển các cơ vận động cho trẻ
- GD tính kỷ luật và thói quyen tập thể dục sáng
* Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát đảm bảo an toàn cho trẻ.
- trang phúc cô và trẻ gọn gàng rễ vận động.
* Tiến hành:
Khởi động:
Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy nhanh, chạy chậm theo cô.
Trọng động
- Tập các động tác kết hợp với bài: “Thật đáng yêu”
- Hai tay đưa song song lên cao chếc về về bên trái và bên phải 45 độ ”ứng với lời ca “ Nghe véo von trong vòm cây hoạ mi với sơn ca ”
- Hai tay giang ngang ,tay trái chống hông nghiêng người sang bên trái đồng thời tay phải đưa về bên trái sau đó đổi bên ứng với lời ca “ hai chú chim cao giọng hót hót líu lo vang lừng”
- Nhảy bật tác khép chân đồng thời tay dang ngang sau đó đua lên trên vố vào nhau ứng vứi lời ca“ Vui rất viu bay từ xa chin oanh tới hát theo , ly lý ly lý lì ly thật là hay hay”
- Cho trẻ tạp theo nhạc 1-2 lần
- Khuyến khích và tuyên dương trẻ
- Hỏi trẻ cac con vừa tập thể dục kết hợp với bài hát gì?
Hồi tĩnh:
- Cho trẻ làm bướm bay bay về lớp học của mình
Hoạt động cú chủ đớch
LVPTNT
Nhận biết
Những ngụi nhà bộ yờu
NDKH: Trò chơi, HĐVĐV
LVPTTM
Tạo hỡnh
Xếp ngôi nhà bằng các loại vỏ hộp ( theo đề tài)
NDKH: Âm nhạc.
LVPTNN
Văn học
Thơ “Thăm nhà bà” .
NDKH: Trò chơi .
Âm nhạc, trò chơi vận động.
LVPTTC
Thể dục
Ném trúng đích nằm ngang.
TCVĐ: Về đỳng nhà
LVPTTM
Âm nhạc
Ca hát : Bé quét nhà
Nghe hát: Nhà của tôi.
Hoạt động ngoài trờitrời
* HĐCCĐ: Dạo chơi ngoài trời .
* TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ”
* HĐCCĐ: Nhặt que lá xếp các kiểu nhà của mình .
* TCVĐ: “Về đúng nhà”
*HĐCCĐ: Quan sát nhà Bác So
* TCVĐ: “kéo co”
* HĐCCĐ: Khám phá vật liệu làm nên ngôi
*TCVĐ: “Về đúng nhà”
* HĐCCĐ: Vẽ ngôi nhà lên sân trường.
* TCVĐ: “Rồng rắn lên mây”
Chơi với đồ chơi ở cỏc gúc
1. Góc nghệ thuật: Ngôi nhà thân yêu.
* Yờu cầu:
-Trẻ biết cầm bút tô màu vẽ, xé gián ngô nhà.
- Trẻ biết trang trí ngôi nhà cho sạch đẹp.
- Biết vẽ thêm hoa cho ngôi nhà mơ ước của bé.
* Chuẩn bị:
- Kéo, hồ gián,bút màu,giấy màu băng đĩa nhạc về chủ đề
dụng cụ âm nhạcbút chì, an-bum,
- Giấy A4, giấy màu.
* Cỏch chơi:
- Trẻ dựng bỳt sỏp để tụ màu ngụi nhà hoặc xộ dỏn ngụi nhà.
- Trang trớ thờm một số loại cõy xanh cõy hoa cho ngụi nhà thờm đẹp.
2. Góc xây dựng lắp ghép -Xây dựng và lắp nghép ngôi nhà
* Yờu cầu:
- Trẻ biết phối hợp với nhau để lắp ghép và xây dựng thành ngôi nhà
- Biết sử dung nguyên vật liêu cỏ cây hoa lá...để xây dựng thành ngôi
nhà theo tưởng tượng
của trẻ.
* Chuẩn bị:
- Các loai khối xốp nha, gạch cây xan hoa thảm cỏ, hàng rào..
mảng lắp ghép các loai để trẻ XD và lắp ghép thành ngôi nhà.
ngôi nhà
* Cỏch chơi:
- Trẻ biết sử dụng cỏc khối gỗ, nhựa để xếp chồng, xếp sỏt cạnh tạo thành ngụi nhà sau đú đặt cõy xanh, cõy hoa trang trớ cho ngụi nhà của bộ thờm đẹp. Trẻ biết dựng dõy xõu xõu qua lỗ hoa, quả rồi buộc 2 đầu dõy xõu tạo thành vũng hoa, quả.
3. Gúc học tập: Em yêu nhà em.
* Yờu cầu:
- Thông qua chơi luyện ký năng xếp chồng và xếp cạnh cho trẻ ,biết
sử dụng các hình học để xếp thành nhiều ngôi nhà và nhiều
kiểu nhà khác nhau
- Trẻ xem tranh và biết tên các kiểu nhà.
* Chuẩn bị:
- Tranh ảnh và tập san về các kiểu nhà các hình học :hìnhvuông hình tròn
hình chữ nhật hình tam giác,lô tô đồ dùng trong gia đình
bút chì , bút sáp …
* Cỏch chơi:
- Trẻ sử dụng cỏc hỡnh như hỡnh tam giỏc hỡnh chữ nhật để xếp ngụi nhà với những ngụi nhà khỏc nhau như nhà 1 tầng nhà 2 tầng…
- Trẻ xem tranh những ngụi nhà và đồ dựng trong ngụi nhà đú.
4. Góc phân vai:Bé là người lớn.
* Yờu cầu:
- Trẻ biết mô phỏng công việc của mẹ mua đồ dựng nấu ăn, biết bỏn hàng .
* Chuẩn bị:
- Dụng cụ nấu ăn :Xong nồi bát đĩa …quần áo dày dép , dụng cụ gia
đình, thực phẩm nấu ăn.
* Cỏch chơi:
- Trẻ đúng vai mẹ đi chợ mua hàng, biết sử dụng cỏc đồ dựng để nấu ăn.
- Trẻ bỏn hàng theo yờu cầu của người mua hàng .
Chơi tập buổi chiều
1. Hát và vận động bài hát ”nhà của tôi”
2. Chò chuyện về các thực phẩm trong góc bán hàng.
3. Chơi trò chơi dân gian. ”mèo đuổi chuột”
1, Tập cho trẻ vệ sinh lớp học
2. Chơi trũ chơi: Chi chi chành chành.
3. Chơi với đồ chơi ổ cỏc gúc.
1.ễn bài cũ: Trũ chuyện, nhận biết một số đồ dựng trong gia đỡnh.
2.Trũ chơi: Búng trũn to.
3. Chơi tự do trong cỏc gúc.
1. Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh
2, Ôn bài bát bé quét nhà.
3. Chơi tự do.
1. Ôn bài thơ thăm nhà bà
2. Trò chơi dân gian : đi cầu đi quán.
3. Bình bầu bé ngoan cuối tuần
Thứ 2 ngày 23 tháng 12 năm 2013
I. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐỊNH:
lĩnh vực phát triển nhận thức
Nhận biết
Những ngụi nhà bộ yờu
NDKH: Trò chơi, HĐVĐV
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết được cú nhiều kiểu nhà.
- Biết được một số bộ phận của ngụi nhà (Mỏi nhà, thõn nhà, cửa...).và một số cảnh vật xung quanh ngụi nhà.
- Trẻ cú ý thức yờu quý và giữ gỡn nhà cửa sạch sẽ.
2. chuẩn bị:
- Một số hỡnh ảnh về cỏc kiểu nhà cơ bản
- Những khối gỗ xếp nhà.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: “Những chỳ rựa đi chơi”.
- Cho trẻ chơi trũ chơi “Rỡ rà rỡ rấm”.
Trũ chuyện về trũ chơi. Và hướng trẻ kể về ngụi nhà của mỡnh đang ở:
Địa chỉ của nhà.
Nhà như thế nào?
Cú gỡ trong ngụi nhà?
Xung quanh nhà có gì? ( Cho 3-4 trẻ kể).
- Cụ khỏi quỏt lại.
* Hoạt động 2: Quan sỏt tranh và đàm thoại.
- Lần lượt cho trẻ quan sỏt và nhận xột về cỏc kiểu nhà khỏc nhau: Nhà 1 tầng và nhà 2 tầng.
- Cụ gợi ý cho trẻ nhận xột. Về đặc điểm, hình dạng, nàu sắc,
- Cho trẻ liờn hệ xem nhà mỡnh ở là kiểu nhà nào?
- Cụ khỏi quỏt lại và bổ sung, giỏo dục trẻ.
+ Con làm gỡ để giữ gỡn nhà sạch sẽ, gọn gàng.
+ Khi bị lạc đường con sẽ làm gỡ?
- Đàm thoại mở rộng: Cho trẻ núi những kiểu nhà mà trẻ biết. Cụ cho trẻ xem những kiểu nhà cơ bản: Nhà sàn, nhà 3 tầng, nhà lợp ngúi, nhà gỗ....
* Hoạt động 3: “ Bộ nào nhanh tay”.
Cho trẻ chơi trũ chơi “Thi đội nào nhanh”
- Cỏch chơi: Chia trẻ về theo nhúm và cựng nhau thảo luận sau đú xếp mụ hỡnh ngụi nhà. Đội nào xếp được nhiều và đỳng đội đú chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Kiểm tra và nhận xét kết quả mà hai đội đạt được.
- Tuyên bố đội thắng cuộc.
* Hoạt động 4: “Bộ nào khộo tay”
- Cho trẻ về 3 nhúm để tụ màu ngụi nhà của mỡnh.
- Cô nhận xét và chuyển hoạt động.
- Trẻ chơi cùng cô.
- Trò chuyện.
- Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thi xếp nhà.
- Trẻ tô nàu.
II, Hoạt động ngoài trời
* HĐCCĐ: Dạo chơi ngoài trời .
* TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ”
* Chơi tự do: Chơi với bóng, đồ chơi ngoài trời, phấn, lá cây.
1.Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ được hớt thở khụng khớ trong lành.
- Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật ở khu thiờn nhiờn như cú cỏc con vật cú hoa...
- Thực hiện đỳng luật và cỏch chơi
2, chuẩn bị:
- Khu thiờn nhiờn sạch sẽ.
- Xắc xụ, sõn bải sạch sẽ.
- Đồ chơi ngoài trời.
3, Tiến hành :
* HĐCCĐ: : Dạo chơi ngoài trời
- Cụ dặn dũ và cho trẻ xuống sõn.
- Cho trẻ quan sỏt cảnh vật ở khu thiờn nhiờn. Cụ gợi ý cho trẻ tập nhận xột.
- Cho trẻ núi những gỡ mỡnh đó được quan sỏt.
- Cụ khỏi quỏt lại, mỡ rộng nội dung giỏo dục.
* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
- Cụ cựng trẻ nhắc lại cỏch và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Chơi tự do
- Cho trẻ vẽ trờn sõn trường với những gỡ mà trẻ thớch.
- Cụ bao quỏt, hướng dẫn trẻ vẽ
- Chơi tự do theo ý thích.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở GểC.
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU.
1. Hát và vận động bài hát ”nhà của tôi”
- Cụ cựng trẻ hỏt bài hỏt: ”Nhà của tụi”. Đàm thoại về bài hỏt.
- Ngụi nhà của con nằm ở đõu? Nú thuộc kiểu nhà gỡ? Nú được làm bằng vật liệu gỡ?
- Ngụi nhà của con cú những ai ở nào?
- Con cú yờu quý ngụi nhà của mỡnh con khụng?
Vậy bõy giờ chỳng mỡnh cựng cụ hỏt mỳa về gia đỡnh thõn yờu của mỡnh nhộ!
2. Chò chuyện về các thực phẩm trong góc bán hàng.
- Cụ cựng trẻ quan sỏt và đàm thoại một số thực phẩm được trang trớ ở gúc bán hàng.
- Ở nhà con bố mẹ thường nấu gỡ cho c/c ăn nào? Cho trẻ kể.
- Vỡ sao phải ăn cơm, canh, cỏ...?
- Cụ khỏi quỏt và giỏo dục trẻ.
3. Chơi trò chơi dân gian. ”mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Giới thiệu luật chơi cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét và cho trẻ chơi tự do.
đánh giá trẻ
Tình trạng sức khỏe:
Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kỹ năng
Thứ 3 ngày 24 tháng 12 năm 2013
I. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐỊNH:
lĩnh vực phát triển THẨM MỸ
Tạo hỡnh
Xếp ngôi nhà bằng các loại vỏ hộp ( theo đề tài)
Nội dung tích hợp: Âm nhạc.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng những nguyên vật liệu sẵn có như vỏ hộp hình chữ nhật hình vuông để xếp thành ngôi nhà trẻ thích
- Luyện kỹ năng xếp chồng xếp cạnh
- Phát triển trí tưởng tượng và trực quan hình tượng
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình
2. chuẩn bị:
- Các phế liệu như vỏ hộp giấy, hộp sữa, hộp thuốc lá cây ,vỏ kẹo ...
- Đàn ghi âm bài hát : Nhà của tôi
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức và giới thiệu bài
- Cô tổ chức cho trẻ đến tham quan một số kiểu nhà trên mô hình cô chuẩn bị và hát nhà của tôi
- Hỏi trẻ các con vừa đựợc xem các kiểu nhà nào?
- Gọi 1-2 miêu tả lại ngôi nha trẻ được quan sát
- Nhà được xây mấy tầng ? xây dựng từ nguyên vật liệu nào ?
- Các con có muốn xây những ngôi nhà đó không nào?
Hôm nay cô sẽ tổ chức hội thi ngôi nhà thông minh và nhiệm vụ của các con dùng những lọai vỏ hộp xếp thành nhiều ngôi nhà mà các con thích ?
* Hoạt động 2:Trẻ nêu ý định
- Cô gợi cho trẻ nêu lên ý định của mình
- Con sẽ xây dựng ngôi nhà nào ?
- Có mấy tầng ?
- Con sử dụng vật liệu gì?
- Con làm như thế nào?
- Con đặt tên cho ngôi nhà của mình là gì ?
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện theo nhóm.
- Cô cho trẻ tự lựa chọn vật liệu theo ý thích.
- Xếp nhà theo vốn kinh nghiệm của trẻ.
- Cô bao quát và gợi ý cho trẻ làm, sử lý các tình huống trong quá trình trẻ thực hiện.
- Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo.
- Cho trẻ trồng thêm cấy và hoa cho ngôi nhà thêm đẹp.
* Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm
- Cô dẫn các nhóm đi quan sát.
- Cho trẻ đại diện nhóm lên giới thiệu về công trình của nhóm mình.
- Trẻ nhận xét các sản phẩm của nhau.
- Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ
- Kết thúc cô cho trẻ hát nhà của tôi
-Trẻ đến tham quan ngôi nhà và hát tặng các chú xây dựng bài hát nhà của tôi
- Trẻ quan sát và trả lời theo gọi ý của cô
- Có ạ
- 1-2 trẻ nêu ý định củ mình về cách xây và bố cục của mình
- Trẻ làm theo nhóm.
-Trẻ từng nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
- Trẻ nhận xét.
II, Hoạt động ngoài trời
* HĐCCĐ: Nhặt que lá xếp các kiểu nhà của mình .
* TCVĐ: “Về đúng nhà”
* Chơi tự do: Chơi với bóng, đồ chơi ngoài trời, phấn, lá cây.
1.Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ biết sử dung nguyên vật liệu sẵn có như vỏ cây lá cây ,que xếp thành
nhiều ngôi nhà của mình.
- Trẻ húng thú than gia trò chơi cùng cô.
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình.
2, chuẩn bị:
- Bóng, đồ chơi ngoài trời, phấn, lá cây.
- Sân chơi sạch sẽ rộng thoáng mát.
- Một số lá cây và cành cây.
3, Tiến hành :
* HĐCCĐ: Nhặt que lá xếp các kiểu nhà của mình.
- Cô cùng trẻ thu gom nguyên vật liệu trên sân trường và gợi hỏi trẻ nguyên vật liệu này có thể làm gì ?
- Có xếp được nhà không ?
- Cô làm mẫu cho trẻ xem.
- Cho trẻ làm cô bao quát và khuyến khích trẻ làm.
* TCVĐ: về đúng nhà.
- Cụ giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Hướng dấn cho trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Chơi tự do
- Cho trẻ vẽ trờn sõn trường với những gỡ mà trẻ thớch.
-Cụ bao quỏt, hướng dẫn trẻ vẽ
- Chơi tự do theo ý thích.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở GểC.
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU.
1, Tập cho trẻ vệ sinh lớp học
- Cô cho trẻ quan sát đồ chơi để trên giá của các góc chơi
- Hướng dẫn trẻ cách lau chùi đồ dùng đồ chơi
- Cô làm mẫu và cho trẻ cùng làm với cô
- Cô bao quát và khuyến khích trẻ làm tốt
- Làm xong cho trẻ sắp xếp lên giá
- Cô kiểm tra và gd trẻ có ý thức bảo vệ và lau chùi đồ dùng đồ chơi
2. Chơi trũ chơi: Chi chi chành chành.
- Cụ bao quỏt và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Chơi với đồ chơi ổ cỏc gúc.
- Cụ bao quỏt và hướng dẫn trẻ chơi.
đánh giá trẻ
Tình trạng sức khỏe:
Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kỹ năng
Thứ 4 ngày 25 tháng 12 năm 2013
I. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐỊNH:
lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Văn học
Thơ “Thăm nhà bà”
NDKH: Âm nhạc, trò chơi vận động.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài thơ tên tác giả và hiểu được nội dung bài thơ :
Bé đến thăm nhà bà nhưng không thấy bà ở nhà mà chỉ thấp đàn gà chơi ngoài sân bé gọi gà và cho gà ăn
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trả lòi câu hỏi rõ ràng
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bà khi bà đi vắng.
2. chuẩn bị:
-Tranh thơ 1 bộ : tranh 1 : bé đến nhà bà , Tranh 2 :Bé đang cho gà ăn
- Đàn ghi âm bài hát : Cháu yêu bà
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức và giới thiệu
bài
- Cô và trẻ hát theo đàn bài hát :Cháu yêu bà
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về ai? ở nhà các con giúp đỡ bà công việc gì?
GT: có một bạn nhỏ đến thăm bà nhưng không thấy bà ở nhà , bạn đã giúp đỡ bà cho gà ăn hôm nay cô cháu mình sẽ đọc bài thơ thăm nàh bà nhé
* Hoạt động 2: cô đọc thơ
- Cô đọc thơ lần 1 không tranh kết hợp cử chỉ ánh mắt và điệu bộ
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh
* Hoạt động 3: trích dẫn và đàm thoại :
- Cô đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+Ai đã đến thăm bà ? Bà có ở nhà không ? bà đi đâu nhỉ ?Có ai ở nhà ?
+Bé đã làm gì với đàn gà ?
+ Bé gọi như thế nào ? Đàn gà đã chaỵ làm sao ?
+Gà kêu như thế nào ?
+ Bạn lan có gỏi không bạn lan giúp bà làm gì ?
- Các con học tập bạn lan vì bạn lan dã biết gúp đỡ bà làm việc
* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc thơ cả lớp 1-2 lần cả lớp cô chú ý sủa sai cho trẻ chú ý cho trẻ đọc nhấn mạnh vào các ,Bập bập , nhanh nhanh , vòng quanh , chiếp chiếp
- Cho tổ độc thơ 2-3 lần
- Cho 1-2 nhóm đọc
- Cá nhân đọc( nếu thuộc )
+ củng cố cho trẻ nhắc lại tên bài thơ gì?
* Hoạt động 4: Trò chơi gà trong vườn rau.
- Cô gới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Tồ chức cho trẻ chơi 2 lần.
* Kết thúc: Cô và trẻ hát tặng bà bài hát cháu yêu bà
- Trẻ hát theo đàn
- Cháu yêu bà
- Bài hát nói về bà , trẻ kể công việc mà trẻ giúp bà
-Trẻ lắng nghe và xem tranh
Bài thơ đến thăm bà
Bé đến thăm nhà bà nhưng bà đi vắng ,có đàn gà chơi ngoài nắng
Bé gọi bập bập , chúng chạy nhanh xúm vòng quyanh, kêu chiếp ..
- Bạn lan giỏi đã biết giúp bà cho gà ăn
- Cả lớp đọc theo cô
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Bài thơ đến thăm bà
- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ hát cháu yêu bà
II, Hoạt động ngoài trời
* HĐCCĐ: Quạn sát nhà Bác So .
* TCVĐ: “kéo co”
* Chơi tự do: Chơi với bóng, đồ chơi ngoài trời, phấn, lá cây.
1.Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ biết đây là nhà của ai?. Biết tên gọi và đặc điểm của ngôi nhà, biết được đây là nhà 2 tầng, có trang trí hoa văn rất đẹp, sơn tường màu xanh. Biết được ý nghã của ngôi nhà dùng để ở, che mưa nắng…
- Trẻ thích thú và hào hứng tham gia chò chơi cùng cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ ngôi nhà của mình, có ý thức giữ dìn ngội nhà luôn sạch đẹp.
2, chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát.
- Dây thừng.
- Một số đồ chơi trên sân trường.
3, Tiến hành :
* HĐCCĐ: Quạn sát nhà Bác So .
- Cô nhắc lại một số yêu cầu khi ra ngoài trời.
- Cho trẻ đội mũ khi ra ngoài.
- Dẫn trẻ đến địa điểm quan sát và gợi hỏi.
+ Đây là cái gì?
+ Nhà này của ai?
+ Ngôi nhà này có gì?
+ Tường sơn màu gì?
+ Nhà được trang trí như thế nào?...
- Liên hệ giáo dục trẻ.
* TCVĐ: Kéo co .
- Cô cho trẻ quan sát dây thừng và hỏi trẻ.
Đây là gì?
Dây để làm gì?
Chúng mình có thích trò chơi này không?
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi và tổ chưc cho trẻ chơi.
* Chơi tự do
- Cho trẻ vẽ trờn sõn trường với những gỡ mà trẻ thớch.
-Cụ bao quỏt, hướng dẫn trẻ vẽ
- Chơi tự do theo ý thích.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở GểC.
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU.
1.ễn bài cũ: Trũ chuyện, nhận biết một số đồ dựng trong gia đỡnh.
- Cụ và trẻ cựng nhau hỏt bài “ Mỳa cho mẹ xem”
- Cụ đàm thoại với trẻ về một số đồ dựng trong gia đỡnh.
2.Trũ chơi: Búng trũn to.
- Cụ nhắc lại cỏch chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Chơi tự do trong cỏc gúc.
- Cụ chỳ ý bao quỏt trẻ và hướng dẫn trẻ chơi.
đánh giá trẻ
Tình trạng sức khỏe:
Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kỹ năng
Thứ 5 ngày 26 tháng 12 năm 2013
I. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐỊNH:
lĩnh vực phát triển thể chất
thể dục
Ném trúng đích nằm ngang.
TCVĐ: Về đỳng nhà
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết cầm vật bằng tay phải và ném trúng đích nằm ngang và chơi được trò chơi vận động về đúng nhà
- Luyện kỹ năng ném trúng đích bằng một tay
- Phát triển cơ vận động : tay, chân và sự định hướng cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình
2. chuẩn bị:
Túi cát 5- 10 túi , 3 cái đích ,2 ngôi nhà
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
DK Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Khỏi động
- Cho trẻ đi vòng tròn khởi động các khớp tay chân , đi nhanh đi chậm, chạy nhanh về xếp thành 2 hàng ngang
* Hoạt động 2: Trọng động
Bài tập phát triển chung
ĐT1: Hai tay dang ngang rông bằng vai sau đò hai tay đua song song trước mặt
ĐT2:Hai tay đua lên cúi gập người về phía trước
ĐT3: hia tay chống hông quay người sang trái và dang phải tập
ĐT4: bật tại chỗ liên tiếp
Vận động cơ bản: Ném trúng dích nằm ngang
- Cô giới thiệu vận động: muốn cho cơ thể hằng ngày các con phải làm gì?Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con thi ai là người ném đích nằm ngang
+ Cô vận động mẫu1-2 lần kết hợp giảng giải:
tay phải cô cầm túi cát mắt nhìn thẳng về phía đích sau đó ném túi cát vào đích
- Cô lần lượt trẻ thực hiện
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cho 2 nhóm thi đua nhau Cô kiểm tra trẻ
- Cho 2 bạn thi đua nhau bạn nào ném trúng đích bạn đó sẽ dành chiến thắng
- Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động gì ?
Trò chơi vân động : Về đúng nhà
- Cô phổ biến càch chơi và luật chơi
+ Cho trẻ chơi 1-2 lần cả lớp
- Cô khuyến khích và tuyên dương trẻ
- Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi
* Hoạt động 3 :Hồi tĩnh
- Cho trẻ làm những chú ngà con đi nhẹ nhàng quanh sân
- Cả lớp khỏi động theo cô và xếp thành 2 hàng ngang tập bài tập phát triển chung
- Trẻ tập 2x4 nhịp
- Trẻ tập 2x4 nhịp
- Trẻ tập 2x4 nhịp
- Trẻ tập 2x4 nhịp
- Tập thể dục
Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu
-Trẻ thưc hiện vận động
- Trẻ thi đua 1-2 lần
- Ném trúng đích nằm ngang
- Cả lớp chơi 1-2 lần
- Về đúng nhà
- Tre làm những chú gà đi nhẹ nhàng quyanh sân kiếm ăn
II, Hoạt động ngoài trời
* HĐCCĐ: Khám phá vật liệu làm nên ngôi
* TCVĐ: “Về đúng nhà”
* Chơi tự do: Chơi với bóng, đồ chơi ngoài trời, phấn, lá cây.
1.Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ biết một sô nguyên vật liệu làm nêm ngôi nhà như: gạch, ngói, cát, si măng, đá.
- Trẻ thích chơi trò chơi và hào hứng tham gia chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình.
2, chuẩn bị:
- Gạch, ngói, cát, si măng, đá.
- Địa điểm quan sát.
- Một số đồ chơi ngoài trời.
3, Tiến hành :
* HĐCCĐ: Khám phá vật liệu làm nên ngôi
- Cho trẻ ra ngoài trời quan sát và trò chuyện:
+ Đây là gì?
+ Những nguyên vật liệu này dùng để làm gì?
+ Muốn xây thành ngôi nhà chúng ta phải chuẩn bị những nguyên vật liệu gì?
+ Cát dùng làm gì?
+ Gạch làm gì ?...
+ Muốn xây dựng được ngôi nhà phải chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu như gạch ngói xi măng sắt thép….
- Liên hệ giáo dục trẻ.
* TCVĐ: về đúng nhà.
- Cụ giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Hướng dấn cho trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Chơi tự do
- Cho trẻ vẽ trờn sõn trường với những gỡ mà trẻ thớch.
-Cụ bao quỏt, hướng dẫn trẻ vẽ
- Chơi tự do theo ý thích.
III, Hoạt động góc.
1. Gúc xõy dựng: Xây ngôi nhà của bé
2 . Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca sĩ
3. Gúc phõn vai: Bán hàng - Gia đình
VI, Hoạt động chiều.
1. Ca hỏt em mơ gặp Bỏc Hồ
- Cô giới thiệu bài hát em mơ gặp Bác Hồ
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần , cho trẻ hát cùng cô.
- Cô hướng dấn trẻ múa theo lời bài hát.
- Cho trẻ múa cùng cô 2 lần, chia tổ nhóm cá nhân trẻ múa.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và kính trọng Bác Hồ.
2, Ôn bài bát bé quét nhà.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Cho trẻ hát cùng cô 2 lần.
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
3. Chơi tự do.
đánh giá trẻ
Tình trạng sức khỏe:
Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kỹ năng
Thứ 6 ngày 27 tháng 12 năm 2013
I. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐỊNH:
lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Âm nhạc
Ca hát : Bé quét nhà
Nghe hát: Nhà của tôi.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết hát đúng nhịp của bài hát và thể hiệh được tình cảm vui nhộn của bài hát: Bé quét nhà
- Trẻ nhớ tên bài hát và tên tác giả.
- Hào hứng nghe cô hát, tham gia trò chuyện cùng cô.
- Luyện kỹ năng hát theo nhịp của bài hát và phản xạ nhanh trong khi chơi
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cho ngôi nhà luôn sạch sẽ
2. chuẩn bị:
Đàn organ ghi bài hát : Bé quét nhà , nhà của tôi
Dụng cụ âm nhạc : thanh tre, trống, thanh la, mũ múa
Chiếu cho trẻ ngồi
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
DK Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức và giới thiêu bài.
- Cô và trẻ ngồi quay quần bên nhau và trò chuyện về gia đình
- Nhà bạn nào có ông có bà cô gọi 1-2 trẻ kể
- ở nhà các con giúp ông ba làm những việc gì ?
- Bà thương các con như thế nào ?
GT: có một bạn nhỏ rất thương bà đã giúp bà qút nhà quét sân đấy hôm nay cô sẽ dạy các con hát thuộc bài hát bé quét nhà nhé
* Hoạt động 2: Dạy ca hát “bé quét nhà”
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe 1-2 lần kết hợp
- Cô hát cho các con nghe bài hát gì ?
Bài hát nối lên điều gì ?
giảng giải nội dung : Bài hát nói lên tình cảm của bà và cháu , cháu đã thể hiện tình cảm yêu mến của mình đó là giúp bà làm việc đấy
Tập cho trẻ hát cả lớp 2-3 lần chú ý sửa sai cho trẻ
Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả
Tập cho trẻ hát đối đáp theo tổ, hát to nhỏ
Thi dua tổ, nhóm, cá nhân
- Củng cố: cả lớp hát 1lần hỏi trẻ tên bài hát gì?
* Hoạt động 3:Nghe hát “nhà của tôi”
-GT : Các con ơi nhà của chúng mình đâu, nhà của các con như thế nào ?
Nhà của chúng mình có gì ?
Cô cũng có một ngôi nhà, cô hát về ngôi nhà của cô cho các con nghe nhé.
- Cô hát 2-3 lần kết hợp đàn , thể hiện giọng điêu miềm mại tình cảm yêu mến thiết tha, minh hoạ động tác phù hợp
-Cô hỏi trẻ tên bài hát gì ?
- Bài hát nói về điều gì ?
- Các con có yêu nhà của mình không ?
Vậy chúng mình hãy cùng nhau quét nhà cho sạch nhé. Cho trẻ vận động và hát bài Bé quét nhà
Kết thúc cả lớp hát : Nhà của tôi cùng cô.
Trẻ kể theo sự gợi ý của cô
Đưa tăm cho bà , quét nhà cho bà
Bà nấu cơm và mua quà
Trẻ lắng nghe giới thiệu
- Trẻ nghe cô hát
- Bé quét nhà
- Tình cảm bà và cháu
- Cả lớp hát
- Tác
File đính kèm:
- NHANH 4.doc