Chủ đề nhánh: nghề sản xuât khám phá chủ đề - Hoạt động học

I. Mục tiêu

1, Kiến thức :

- Luyện các kỹ năng đã học như xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt để tạo ra những đồ vật mà trẻ thích, biết đặt tên cho sản phẩm của mình.

2, Kỹ năng :

 - Rèn kỹ năng khéo léo, phát triển trí tưởng tượng cho trẻ.

3, Giáo dục :

- Trẻ hứng thú hoạt động

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra.

II. Chuẩn bị.

- Mẫu nặn gợi ý của cô: củ khoai lang, bắp ngô, củ cà rốt, quả cà chua.

- Đất nặn, bảng con, bàn ghế cho trẻ.

III. Các bước tiến hành .

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề nhánh: nghề sản xuât khám phá chủ đề - Hoạt động học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ SẢN XUÂT ( Thực hiện từ ngày 10/12/2012 đến 14/12/2012) KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ Thứ 2: Ngày 10/12/2012 HOẠT ĐỘNG HỌC Tạo hình: Nặn theo ý thích I. Mục tiêu 1, Kiến thức : - Luyện các kỹ năng đã học như xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt để tạo ra những đồ vật mà trẻ thích, biết đặt tên cho sản phẩm của mình. 2, Kỹ năng : - Rèn kỹ năng khéo léo, phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. 3, Giáo dục : - Trẻ hứng thú hoạt động - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra. II. Chuẩn bị. - Mẫu nặn gợi ý của cô: củ khoai lang, bắp ngô, củ cà rốt, quả cà chua. - Đất nặn, bảng con, bàn ghế cho trẻ. III. Các bước tiến hành . Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1, Trò chuyện: - Cô cho trẻ chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” Đây là công việc của nghề gì? Nên tập trung vào nghề đang khám phá - Sản phẩm của nghề mộc là gì? - Ngoài nghề mộc còn có nghề gì nữa? Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, mỗi nghề đều có đồ dùng dụng cụ khác nhau để tạo ra các sản phẩm khác nhau. Nghề nào cũng có ích cho xã hội vì vậy chúng mình phải tôn trọng và yêu quý các nghề, để thể hiện tình cảm đó cô cháu mình cùng nặn một số đồ dùng mà mình thích nhé. 2 Nội dung . - Cho trẻ xem mẫu gợi ý của cô để trẻ nhận xét về đặc điểm, cách nặn. + Cô nặn được gì đây? + Đây là dụng cụ của nghề nào? + Để nặn được cần có gì? Muốn nặn được dễ phải làm gì? + Để nặn được dụng cụ này phải dùng đến kỹ năng gì? - Hỏi ý định của 2 – 3 trẻ: Con định nặn cái gì? Nặn như thế nào? 3. Trẻ thực hiện. - Cô gợi ý, giúp đỡ trẻ chọn dụng cụ để nặn. - Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời. 4. Trưng bày nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ mang bài lên trưng bày, cô khen cả lớp. - Cho 2 –3 trẻ lên chọn sản phẩm mình thích và nhận xét về cách bạn nặn. - Đặt tên cho sản phẩm của mình, cô nhận xét lại, động viên trẻ. 5. Kết thúc. - Cho trẻ hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” rồi ra chơi. - Trẻ chơi trò chơi cùng cô - Trẻ trả lời Trẻ quan sát mẫu Trẻ trả lời Trẻ trả lời - Trẻ nêu ý định của mình - Trẻ thực hiện HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thể dục: Trèo lên xuống 5 bậc thang T/C: Trời mưa I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trẻ biết chách trèo lên xuống 5 bậc thang theo sự hướng dẫn của cô giáo. 2. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển cơ chân kỹ năng khéo léo ở trẻ, tính mạnh dạn tự tin. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, có tinh thần tập thể, đoàn kết II. Chuẩn bị: 2 ghế thể dục Sàn nhà sạch sẽ, trang phục trẻ gọn gàng. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ( dự kiến) 1. Trò chuyện - Cô cùng trẻ trò chuyện về cộng việc của các bác nông dân - Các cô các chú nông dân phải làm những công việc gì? Cm có biết vì sao cô chú nông dân lại làm việc rất là khỏe không? => Sau mối ngày làm việc vất vả các cô chú nông dân còn hăng say tập luyện thể dục thể thao để cơ thể luôn khỏe mạnh và làm việc ngày một hiệu quả hơn…. 2. Khởi động. Cho trẻ đi vòng tròn, đi thường -> đi bằng mũi chân -> đi thường -> đi bằng gót chân -> đi thường -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> đi thường -> chuyển đội hình 2 hàng ngang -> điểm số 1,2 chuyển đội hình 4 hàng dọc. 3. Trọng động a. BTPTC: Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (2x8) Chân: Khuỵu gối (3x8) Bụng: Cúi gập người về phía trước (2x8) Bật: Bật nhảy tại chỗ (2x8) Cô cho trẻ tập cùng cô từng động tác chuyển đội hình 2 hàng quay mặt vào nhau. b. Vận động cơ bản: Trèo lên xuống 5 bậc thang.. Lần 1: Tập hoàn chỉnh động tác. Lần 2: Tập kết hợp phân tích động tác. Khi trèo lên tay cô bám vào 2 thành cô bước từng chân một lên, xuống thang các con bước lùi xuống từng chân một và nhẹ nhàng và về cuối hàng đứng. * Trẻ thực hiện Cô gọi 1, 2 trẻ khá lên tập trước cả lớp quan sát Lần 1: Cô cho 2 trẻ lên tập 1 Lần 2: Cô cho 2 tổ thi đua nhau (Trong khi trẻ tập cô quan sát, sửa sai động viên khuyến khích trẻ kịp thời) * Củng cố: Cho 2 trẻ lên tập lại 1 lần, hỏi lại trẻ tên bài vừa tập c. Trò chơi vận động: “ Trời mưa” Cô giới thiệu tên trò chơi. Tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi kịp thời 4. Hồi tĩnh. Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng *Kết thúc: Vệ sinh, về lớp học Hát bài cháu yêu cô chú công nhân Trò chuyện cùng cô Trẻ thực hiện bài tập cùng cô giáo. Trẻ thực hiện bài tập cùng cô giáo. Trẻ chú ý quan sát 2 trẻ thực hiện Lần lượt trẻ tập Trẻ thực hiện theo tổ. 2 trẻ thực hiện Trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi Trẻ chơi 2 lần ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 3: Ngày 11/12/2012 HOẠT ĐỘNG HỌC KPXH: Trò chuyện về nghề nông. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết kể về nghề nông và biết được một số công cụ và sản phẩm của một số nghề nông. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng vận động của trẻ. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý và giữ gìn sản phẩm của nghề nông. II. Chuẩn bị: - 1 số tranh vẽ về nghề nông. - Lớp học sạch sẽ… III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gợi mở: - Cô cho trẻ chơi trò chơi " gieo hạt" - Cô và trẻ cùng đàm thoại về sản phẩm của các bác nông dân. => Cô chốt lại và dẫn dắt trẻ vào bài. 2. Trò chuyện về nghề nông. - Dụng cụ - Công việc - Sản phẩm * Cô làm xuất hiện tranh bác nông dân đang gặt lúa và gợi hỏi trẻ. - Cô có bức tranh gì đây? - Bác nông dân đang làm gì? - Để gặt được lúa thì bác nông dân cần có đồ dùng gì? - Bác nông dân trong tranh làm ra sản phẩm gì? - Chúng mình có yêu quý bác nông dân không? - Yêu quý bác nông dân thì chúng mình phải làm gì? => Cô chốt lại và giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm của bác nông dân làm ra. * Cô làm xuất hiện tranh nông dân đang cày ruộng: + Cô có bức tranh vẽ gì? + Bác nông dân đang làm gì? + Để cày được ruộng thì bác nông dân cần có những gì? => Cô chốt lại và giáo dục trẻ biết yêu quý và bác nông dân làm ra. * Cô cho trẻ chốn cô và cô làm xuất hiện tranh: Cánh đồng ngô và gợi hỏi trẻ. + Cô có bức tranh gì đây? + Cánh đồng ngô do ai làm ra? + Để cho cánh đồng ngô xanh tốt thì các bác nông dân đã phải làm gì? + Để thể hiện lòng biết ơn với các cô các chú nông dân thì chúng mình phải làm gì? => Hằng ngày các cô các bác nông dân đã làm việc vất vả để có cơm cho chúng ta ăn Vậy các con phải yêu quý và giữ gìn sản phẩm của nghề nông….. 3. Chơi trò chơi:" Tìm nhà" - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cô treo tranh vẽ về nghề nghiệp có 3 nghề trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh về nhà thi trẻ chạy về bức tranh cố số nghề mà mình đã chọn - Ai về nhầm nhà phải nhảy lò cò - Tổ chức chơi 1 lần. - Cô bao quát và khích lệ trẻ chơi. 4: Kết thúc: - Cô nhận xét chung giờ học. - Cho trẻ ra chơi. - Trẻ hát. - Trẻ đàm thoại. - Bác nông dân … - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý. - Trẻ chú ý nghe cô nói cc, lc. - Trẻ chơi. - Trẻ ra chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Hoa cánh bướm TCVĐ: Trời mưa, lộn cầu vồng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. Trẻ nhớ tên hoa, chú ý quan sát và nêu được một số đặc điểm, lợi ích của hoa cánh bướm. 2. Kỹ năng. Rèn kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ và tăng vốn từ cho trẻ 3. Thái độ. Trẻ hứng thú chơi, biết cách chơi, biết phối hợp với bạn khi chơi trò chơi . Giáo dục trẻ biết bảo vệ chăm sóc bồn hoa. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô. Địa điểm quan sát sân trường. Hoa cánh bướm. 2. Đồ dùng của trẻ. Trang phục trẻ gọn gàng, Phấn, hột hạt, bóng... III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ( dự kiến) 1. Quan sát hoa cánh bướm Cô dặn dò kiểm tra sức khỏe trẻ trước khi đi hoạt động Đưa trẻ ra ngoài bồn hoa cho trẻ quan sát khoảng 2 phút đặt câu hỏi trẻ. Cm đang đứng trước cây gì đây? Giờ học trước cô và cm cùng quan sát phần gì của cây rồi? Hôm nay cô và cm cùng nhau quan sát thật kỹ hoa cánh bướm nhé. Bông hoa trông như thế nào? Cho trẻ sờ nhẹ vào cánh hoa? Khi sờ vào cách hoa tay con có cảm nhận gì? Cánh hoa như thế nào? Hoa có màu gì? Trồng hoa để làm gì? Ai có ý kiến khác , ai bổ xung giúp bạn? Mỗi câu hỏi cô cho 3 - 4 trẻ trả lời, cô nhận xét & động viên kk' trẻ kip thời. GD trẻ không ngắt hái hoa.... Giáo dục chăm sóc cho cây, không hái lá bẻ cành ngắt hoa. 2. Trò chơi: Trời mưa + lộn cầu vồng. Cô giới thiệu tên trò chơi, cô gợi ý để trẻ nói cách chơi, luật chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi cho trẻ phân vai chơi, mỗi trò chơi 3- 4 lần Cô động viên và khuyến khích trẻ chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết. 3. Chơi tự do Cô giới thiệu một số đồ chơi để trẻ tự chọn và chơi. Cô bao quát và quan sát trẻ chơi. Cây hoa cánh bướm Trẻ nêu nhận xét Bông hoa cánh tròn, có nhiều cánh Cánh hoa mịn Cánh hoa có màu hồng Trẻ hứng thú tham gia trò chơi Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TRÒ CHƠI MỚI: Thỏ về chuồng (TCVĐ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức. Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật 2. Kỹ năng. Rèn luyện cơ bắp toàn thân, rèn phản ứng nhanh nhẹn, linh hoạt trong vận động. 3. Thái độ. Trẻ hứng thú chơi trò chơi và đoàn kết II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô. Vòng. Địa điểm: Trong lớp học 2. Đồ dùng của trẻ. Trang phục trẻ gọn gàng thoải mái. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ( dự kiến) 1. Giới thiệu trò chơi Cô cho trẻ quan sát tranh về các chú thỏ. Dựa vào những hình ảnh đó cho trẻ trò chuyện về đặc điểm thỏ 2. Phổ biến cách chơi, luật chơi. * Cách chơi, luật chơi Cả lớp làm những chú thỏ. Khi có bản nhạc bật lên các chú thỏ vừa đi thành vòng tròn vừa hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” Khi bản nhạc kết thúc cô ra hiệu lẹnh thỏ về chuồng thì các chú thỏ phải nhảy nhanh vào chuồng của mình. Nếu chú thỏ nào không tìm được chuồng của mình thì sẽ bị thua và sẽ phải nhảy lò cò 3. Chơi mẫu. Cô cùng 5 – 8 trẻ chơi mẫu 4. Cho trẻ chơi. Cô cho cả lớp chơi 2- 3 lần. động viên khuyến khích trẻ chơi 5. Kết thúc. Hỏi tên trò chơi, nhận xét chung. Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân Trẻ quan sát Trẻ nghe cô phổ biến. Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 4: 12/12/2012 HOẠT ĐỘNG HOC. Thơ “Cái bát xinh xinh” I. Mục tiêu: 1.Kiến thức. Trẻ thuộc thơ, hiểu được nội dung của bài thơ. Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm. 2. Kỹ năng. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm 3. Thái độ. Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn các cô bác công nhân, biêt giữ gìn đồ dùng, đồ chơi II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô. Hình ảnh về cái bát hoa. Tranh bài thơ “cái bát xinh xinh Que chỉ, sắc xô. 2. Đồ dùng của trẻ. Trang phục của trẻ gọn gàng. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ( Dự kiến ) 1. Gợi mở: Nên cho trẻ QS cái bát thật rồi giới thiệu vào bài Cô chào các con hôm qua cô được tặng một món quà nhưng cô chưa biết món quà này là quà gì cả và cô muốn các con giúp cô mở ra xem trong đó là quà gì nhé Ồh! đò là một cái bát Các con cùng quan sát xem cái bát này có đặc điểm gì? Àh cái bát có dạng hình tròn, xung quanh bát được các cô chú công nhân trong nhà máy bát tràng trang trí viền hoa rất là đẹp, cô biết một bài thơ nói về cái bát rất là xinh đấy các con ạh vậy bây giờ các con cùng lắng nghe cô đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh nhé” 2. Đọc thơ cho trẻ nghe Lần 1: Đọc thơ diễn cảm Lần 2: Đọc thơ kết hợp tranh minh họa. 3. Đàm thoại Cha mẹ bạn nhỏ đang làm việc ở đâu? Cha mẹ bạn nhỏ đã mang quà gì về cho bé Được thể hiện qua câu thơ nào? Cái bát được làm ra từ đâu? Do ai là ra? Bạn nhỏ giữ gìn cái bát như thế nào? * Giáo dục: Qua bài thơ cm thấy tình cảm của bạn nhỏ dành cho bố mẹ như thế nào? Cm phải làm gì để tỏ lòng biết ơn cha mẹ và các cô chú công nhân nào 4. Dạy trẻ đọc thơ. Cho cả lớp, các nhân tổ nhóm các nhân đọc luân phiên. Cho trẻ đọc thơ theo tranh. 5. Tìm dụng cụ cho nghề Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi 1 lần. Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ kịp thời. * Kết thúc: Hát bài nhà của tôi, ra chơi. Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát nhận xét tranh - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Nâng niu bé giữ mỗi bữa hàng ngày Trẻ đọc thơ Trẻ tham gia trò chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây chanh TCVĐ: Lộn cầu vồng, Mèo đuổi chuột I. Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Trẻ biêt tên gọi của cây chanh, biết đặc điểm, ích lợi và cách chăm sóc cây chanh 2 kỹ năng; - Rèn kĩ năng quan sát, nhận sét ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học và đoàn kết trong khi chơi. II. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát sạch sẽ, - Phấn, lá cây.sỏi. - Tâm thế của cô và trẻ gọn gàng thoải mãi. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức gây hứng thú. - Cô cho trẻ xếp hàng đi ra ngoài sân.Vừa đi vừa hát bài đoàn tầu nhỏ xíu 2. Quan sát cây chanh - Các con hãy nhìn xem đây là cây gì? - Chúng mình có nhận xét gì về đặc điểm của cây chanh? - Thân cây chanh ntn ? - Lá chanh ntn? - Các con còn nhìn thấy gì nữa? - Cây chanh trồng để làm gì? -Để cho cây tươi tốt chúng mình phải làm gì? => Cô chốt lại và giáo dục trẻ. Àh cây chanh rất là to có nhiều cành lá sum xê và cây chanh còn cho ta nhiều quả để ăn đấy các con àh vì vậy chúng mình phải biết bảo vệ và chăm sóc cho cây đúng không nào? 3. Trò chơi vận động - Cô giới thiệu từng trò chơi. Lộn cầu vồng, Mèo đuổi chuột - Cô lần lượt giới thiệu từng trò chơi. - Trẻ nhắc chưa rõ thì cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô quan sát trẻ chơi giúp trẻ chơi tốt hơn 3. Chơi tự do: - Cô phân khu cho trẻ chơi - Quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. * Kết thúc: Trẻ nhẹ nhàng đi vào lớp Trẻ chỉnh đốn lại quần áo của mình - Cây chanh -Trẻ trả lời - Quả chanh - Trẻ trả lời - Phải tưới nước cho cây -Trẻ chú ý. Trẻ thực hiện - Trẻ chơi trò chơi ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 5: 13/ 12/ 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC Toán: Tách gộp nhóm có 6 đối tượng thành 2 phần Mục tiêu Kiến thức: Củng cố cho trẻ đếm đến 6 và nhận biết chữ số 6, biết thêm bớt trong phạm vi 6. Biết tách gộp nhóm có 6 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau, khi gộp lại thì trở thành số lượng ban đầu. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tách gộp nhóm có 6 đối tượng thành 2 phần theo nhiều cách khác nhau biết so sánh và nêu kết quả sau khi tách, gộp Biết phát triển tư duy toán học bằng nhau, tách ra, gộp lại... Trẻ biết cách chơi các trò chơi tách, gộp và hứng thú khi tham gia chơi Thái độ: Trẻ có nề nếp và thói quen chú ý trong giờ học Rèn cho trẻ có kỹ năng hợp tác với bạn bè để hoàn thiện nhiệm vụ cô giao. II. Chuẩn bị: Mỗi trẻ 6 bông hoa màu đỏ, chữ số từ 1 đến 6. Một số hoa có màu đỏ, hồng, vàng có SL 6, lọ cắm hoa 1 số rổ đựng đồ chơi Bưu thiếp có dán các số tương ứng cho trẻ dán hoa cho đúng số cho trước Máy chiếu III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ( dự kiến trả lời) Ôn thêm, bớt nhóm có 6 đối tượng Cô cho trẻ chơi trò chơi: Ai khéo nhất, cô giới thiệu đồ dùng, nói cách chơi: Cô mời 3 bạn lên thi đua nhau cắm hoa vào lọ xem ai khéo tay cắm lọ hoa đẹp nhất: Bạn A lấy 5 bông hoa màu đỏ cắm vào lọ Bạn B lấy 4 bông hoa màu hồng cắm vào lọ Bạn C lấy hết bông hoa màu vàng cắm vào lọ Trẻ chơi xong cô hỏi cả lớp bạn nào cắm đẹp nhất, động viên bạn cắm đẹp, đúng yêu cầu. Các con thấy bạn A cắm được số hoa NTN? Lớp đếm 5 bông hoa hồng màu đỏ), để có 6 bông màu đỏ CC phải làm gì? ( Thêm 1), cho trẻ thêm, đếm số hoa màu đỏ, lấy số tương ứng Bạn B cắm được mấy bông hoa => lớp đếm ( 4 bông hoa màu hồng), để có 6 bông màu đỏ CC phải làm gì? (Thêm 2), cho trẻ thêm, đếm, lấy số tương ứng Số hoa của Bạn C cắm được là bao nhiêu=> lớp đếm (7bông hoa màu vàng), để có 6 bông màu đỏ CC phải làm gì? ( bớt 1), cho trẻ bớt, đếm, lấy số tương ứng 3 trẻ mang lọ hoa tặng cô. Tách, gộp nhóm có số lượng 6 Cô cám ơn các con đã cắm được những lọ hoa đẹp tặng cô, thấy các con học giỏi cô thưởng cho mỗi bạn 1 rổ đồ dùng, các con xem trong rổ có những gì? ( trẻ kể) * Tách, gộp theo ý thích: Các con đếm xem cô thưởng cho mỗi bạn mấy bông hoa? Bây giờ các con thi đua nhau "xem ai nhanh hơn": Các con tách số hoa thành 2 nhóm theo ý thích của mình ( Trẻ tách, cô bao quát sửa sai cho trẻ) Cô gợi hỏi 1trẻ con tách mỗi nhóm có SL là mấy? ( 4-3), ai có cách tách gíống bạn, đếm mỗi nhóm, lấy số tương ứng mỗi nhóm Tương tự cô hỏi 1 số trẻ cách tách: 2-4, 1-5 CC gộp 2 nhóm vào tất cả có mấy bông hoa? (4 gộp 2 bằng 6, 1 gộp 5bằng 6, 1 gộp 6 bằng 6....) * Tách, gộp theo yêu cầu: Bây giờ các con tách khó hơn: Tách 6 bông hoa thành 2 nhóm bên tay phải có 1 bông hoa, bên tay trái có 6 bông hoa, đếm từng nhóm, đặt số (cô kiểm tra trẻ) Các con gộp 2 nhóm vào tất cả có mấy bông hoa? (1gộp 5 bằng 6) Tương tự cô cho trẻ tách với cách tương ứng với các chữ số: 2-4, 3-3 Các con có biết tách, gộp Sl 6 có mấy cách? (3 cách: 2-4, 3-3, 1-5) Luyện tập * Trò chơi 1: Giúp cô dọn đồ chơi Lần 1: Chia thành 3 đội, các con bật nhảy qua vòng lên cất đồ chơi vào 2 rổ sao cho mỗi rổ có lượng tương ứng chữ số: 1-5, 2-4, 3-3, kiểm tra kết quả từng đội Lần 2: Cho trẻ bật qua vòng lên gộp 2 rổ đồ chơi vào nhau để có SL 6... * Trò chơi 2: Dán đúng số cho trước Cô dẫn dắt cho trẻ chơi trò chơi dán đúng với số cho trước Cô hướng dẫn cho trẻ dán, cô bao quát trẻ dán, động viên nhận xét trẻ dán cho trẻ mang về tặng bố mẹ ông bà. Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô -> Ra chơi nhẹ nhàng Trẻ chơi trò chơi Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ tả lời Trẻ tách Trẻ chơi Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Quan sát thời tiết CCVĐ:Xếp hình bằng hột hạt, Mèo đuổi chuột I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trẻ biết quan sát và nói được bầu trời hôm nay như thế Trẻ được tắm nắng và hít thở không khí trong lành, trẻ biết được ích lợi của ánh sáng mặt trời đến con người và thiên nhiên 2. Kỹ năng. Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ 3. Thái độ. Trẻ biết đoàn kết và giúp đỡ bạn; Biết yêu quí, và bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô. 2. Đồ dùng của trẻ. - Trang phục gọn gàng. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ( dự kiến ) Hoạt động 1: Quan sát sự thay đổi của thời tiết. - Cô cho trẻ đi ra sân, cô gợi ý cho trẻ quan sát. - Các con hãy quan sát xem bầu trời hôm nay ntn? - Thời tiết hôm nay ntn ? - Ánh sáng của mặt trời có lợi ích gì ? - Không khí buổi sáng nay như thế nào ? - Để cho không khí luôn luôn trong lành chúng ta phải làm gì? ( Cô đặt câu hỏi khuyến khích trẻ trả lời cô chốt lại ý chính. Mỗi câu hỏi cô đều hỏi cả lớp sau đó gọi 1 – 2 trẻ trả lời ) Hoạt động 2: Trò chơi : Mèo đuổi chuột. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Mỗi trò chơi cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Cô bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ chơi. Hoạt động 3: Chơi với phấn, hột hạt, đồ chơi trên sân - Cô giới thiệu các nhóm chơi, gợi ý các nội dung chơi. - Cho trẻ về nhóm chơi. - Cô bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ chơi và giúp trẻ khi cần. *Kết thúc: Nhận xét giờ chơi, thu dọn đồ dùng, về lớp học. -Trẻ đi nhẹ nhàng ra sân - Trong , xanh có nhiều mây - Nắng đẹp, không mưa - Giúp cho con người khỏe mạnh, cây xanh có nhiều ánh sáng mới phát triển - Trong lành mát mẻ - Trồng nhiều cây xanh, không vứt rác bừa bãi, không khạc nhổ lung tung... - Trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi đoàn kết - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ về nhóm chơi theo ý thích. - Trẻ thực hiện. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 6: 14/12/2012 HOẠT ĐỘNG HỌC NDTT: Dạy vđ: Bé quét nhà NDKH: - Nghe hát: Hạt gạo làng ta - Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. Trẻ hát, rõ ràng, nhịp nhàng bài “bé quét nhà’’ Trẻ vỗ tay tiết tấu châm bài (Cháu yêu cô chú công nhân) 2. Kiến thức. Phát triển tai nghe và khả năng âm nhạc ở trẻ. 3. Thái độ. Giáo dục yêu thương kính trọng cô chú nông dân. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô. Mũ chóp, xắc xô, phách che. 2. Đồ dùng của trẻ. Trang phục gọn gàng III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ( Dự kiến) 1. Trò chuyện.. Cho trẻ xem tranh về chú nông dân, cô nông dân làm việc đồng ruộng…. Trò chuyện với trẻ về công việc của các cô các chú. Dẫn dắt vào bài 2. Dạy vỗ tay theo nhịp. Cô cho trẻ hát và nhún theo nhạc 2 lần Để bài hát được vui hơn được nhộn nhịp hơn chương trình sẽ cho các gia đình thi vỗ tay theo nhịp của bài hát “Bé quét nhà” Cô hát và vỗ mẫu 1 lần Hãy nghe và đoán xem cô vỗ tay vào chữ gì đầu tiên của bài hát. Cho tổ nhóm cá nhân hát luân phiên. Cô bao quát sửa sai cho trẻ. 3. Nghe hát: “Hạt gạo làng ta” Cô dẫn dắt vào bài giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Cô hát cho trẻ nghe: (1 lần) + Lần 1: Cô vừa hát vừa làm động tác minh họa + Lần 2: Cô cho trẻ nghe băng đài + Lần 3: Cô và trẻ cùng nhau hát múa lại Cm vừa được nghe cô hát bài gì?. 4. Trò chơi “Hát theo hình vẽ”. Cô nêu cách chơi luật chơi. Tổ chức chơi (3-4 lần) Trong khi trẻ chơi cô bao quát, động viên, khuyến khích các đội chơi. Cô hỏi trẻ tên trò chơi *Kết thúc: Ra chơi Trẻ quan sát và trò chuyện cùng với cô. Trẻ hát bài: Bé quét nhà. Hát vỗ tay theo nhịp cùng cô giáo Nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô Trẻ hứng thú tham gia trò chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Đi dạo xunh quanh trường CCVĐ: Kéo co, Lộn cầu vồng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trẻ được hít thở không khí và tắm nắng, trẻ biết cách chơi và luật chơi, 2. Kỹ năng. Rèn cho trẻ kỹ năng chơi tập thể ; phối hợp với bạn khi chơi. 3. Thái độ. Trẻ vui chơi đoàn kết, giữ gìn đồ chơi. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô. Săc xô, 1 giây thừng dài 2m Sân chơi bằng phẳng 2. Đồ dùng của trẻ. - Trang phục gọn gàng. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ( dự kiến ) 1. Trò chuyện - Đến lớp các con được cô giáo dạy những gì? - Ngoài học ra cm còn được làm những gì nữa? - Cô cháu mình cùng xếp hàng dạo chơi xunh quanh trường nhé. 2. Dạo chơi xung quanh trường - Cô cùng trẻ dạo chơi xung quanh trường 1 vòng, vừa dạo chơi cô vùa hỏi trẻ và hướng trẻ quan sát trò chuyện với cô về những gì trẻ nhìn thấy, trong buổi đi dạo 3.Trò chơi - TC1: Kéo co - TC2: Lộn cầu vồng - Cô tro trẻ chơi tường trò chơi 1 - Nêu cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi *Kết thúc: Nhận xét giờ chơi, thu dọn đồ dùng, về lớp học. - Dạy hát, đọc thơ, kể chuyện, chơi TC... - 1, 2 trẻ kể. - Xếp thành hàng đi dạo - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2012 Chuyên môn duyệt

File đính kèm:

  • docgiao an am nhac(3).doc