Chủ đề: Quê hương - Đất nước - Chủ đề nhánh: đất nước Việt Nam diệu kỳ

-Trò chuyện với trẻ về một số danh lam thắng cảnh di tích lịch sử nơi trẻ sinh sống .

GD:Trẻ luôn yêu thương đất nước việt nam mình nhé

1.Khởi động: Đi nhẹ nhàng ra sân

2.Trọng động:

Cho trẻ tập các động tác theo lời bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” 2 lần

 * Trò chơi: Trời nắng, trời mưa

3. Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10682 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ đề: Quê hương - Đất nước - Chủ đề nhánh: đất nước Việt Nam diệu kỳ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch tuần Chủ đề: QUấ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC Chủ đề nhánh: Đất nước Việt Nam diệu kỳ Tuần: 30 (Từ ngày 16/04 đến 20/04/2012) Người thực hiện: Hà Thị Phương Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ -Trò chuyện với trẻ về một số danh lam thắng cảnh di tích lịch sử nơi trẻ sinh sống…. GD:Trẻ luôn yêu thương đất nước việt nam mình nhé…… Thể dục sáng 1.Khởi động: Đi nhẹ nhàng ra sân 2.Trọng động: Cho trẻ tập các động tác theo lời bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” 2 lần * Trò chơi: Trời nắng, trời mưa 3. Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp Học PTNT Trò chuyện về 1 số danh lam thắng cảnh của đất nước PTNN Truyện:Sự tích hồ gươm PTTM - Vẽ về miền núi PTNT - Ôn nhận biết các hình phẳng PTTM -NDTT: Múa: Múa với bạn tây nguyên NDKH:NH: Việt nam quê hương tôi TC: Ai đoán giỏi PTTC - Lăn bóng dích dắc qua 5-6 hộp cách nhau 60 cm PTNN - Ôn nhóm chữ cái s,x,v,r Hoạt động Dạo chơi ngoài trời: * Quan sát cây keo, Chăm sóc bồn hoa,cây phượng,cây trứng cá * Trò chơi vận động: lộn cầu vồng, kéo co * Chơi tự do: Trẻ chơi cô quan sát đảm bảo tính mạng cho trẻ Chơi và hoạt động ở các góc * Góc PV: Bán hàng , gia đình * Góc XD: Xây hồ hoàn kiếm * Góc HT: Vẽ về miền núi * Góc NT: Hát, múa về chủ đề * Góc thiên nhiên: Chăm sóc bồn hoa lau lá cho cây Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa: - Cho trẻ xếp hàng và hướng dẫn cách rửa tay,rửa mặt đúng thao tác,trẻ ăn hết xuất của mình không làm cơm rơi vãi… - Ôn kỹ năng vệ sinh răng miệng - Cô chuẩn bị kê phản, chăn chiếu, khi trẻ ngủ cô bao quát giấc ngủ của trẻ để trẻ ngủ yên tĩnh và đủ giấc Hoạt động chiều LQKTM - Truyện:Sự tích hồ gươm LQKT Ôn các hình phẳng LQKTM Hát :Múa với bạn tây nguyên LQKTM Ôn chữ cái LQKTM Ôn chữ cái đã học Vệ sinh trả trẻ Cô chuẩn bị quần áo, đầu tóc, mũ, nón gọn gàng cho trẻ Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ, Trẻ chào cô ra về Kế hoạch hoạt động góc Tuần 31: Chủ đề : Đất nước việt nam diệu kỳ Thời gian thực hiện: Từ ngày 16/04 đến ngày 20/04/2012 STT Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp 1 Hoạt động góc Góc PV -TC: Bán hàng -TC: Gia đình -Trẻ biết công việc của người bán hàng biết chào mời khách, người mua hàng biết hỏi giá, mua xong biết cản ơn khi nhận hàng. -Trẻ biết được công việc trong gia đình,bố, mẹ đi làm c/c đi học C/c đi học phải chăm ngoan học giỏi… Bộ đồ chơi bán hàng - Bộ đồ chơi gia đình 1. Thỏa thuận trước khi chơi. Cô cho cả lớp đọc thơ “ giờ hoạt động góc” C/c ơi đã đến giờ gì rồi. giờ chơi ạ giờ chơi hôm nay c/c sẽ chơi trò chơi gì? “ 1-2 trẻ kể” Góc phân vai sẽ chơi trò chơi bán hàng, gia đình, Xây dựng xây hồ hoàn kiếm,góc nghệ thuật hát múa về chủ đề ,góc học tập vẽ về miền núi ,góc thiên nhiên chăm sóc bôn hoa lau lá cho cây - Góc chơi bán hàng gồm những vai gì? người bán hàng và người mua hàng .. - Góc gia đình,gồm những vai gì?hỏi 1-2 trẻ… - Góc xây dựng gồm những vai gì?hỏi 1-2 trẻ bác thợ cả và bác thợ phụ,bác thợ cả chỉ huy công trình và các bác thợ phụ xây cho đẹp - Góc nghệ thuật: Hát đọc thơ về chủ đề - Góc học tập: vẽ về miềm núi - Góc thiên nhiên: chăm sóc bôn hoa lau lá cho cây Khi c/c chơi không được quăng đồ chơi và chơi chung cùng bạn khi c/c chơi song cất đúng nơi quy định 2. Quá trình chơi: Cô đến các góc phân chia số lượng trẻ cho phù hợp với số trẻ trong lớp cô bao quát gợi ý trẻ tự nêu lên đồ chơi của mình Cô đến góc phân vai hỏi về vai chơi và đạo đức của từng trẻ với những nhóm chơi khác cô động viên khuyến khích trẻ chơi đúng vai của mình trong quá trình chơi cô giúp đỡ trẻ chơi 3. Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng nhóm và yêu cầu nhóm trưởng giới thiệu trò chơi của nhóm mình cho trẻ nhận xét xem nhóm bạn đã làm được những gì, có đẹp không.Cô nhận xét chung và đưa trẻ về nhóm chơi chính để thăm quan yêu cầu nhóm trưởng GT nhóm chơi của mình cô nhận xét và nhắc nhở để lần sau trẻ chơi tốt hơn rồi cho cất đồ chơi vào nơi quy định 2 Góc Xây dựng:Xây Hồ hoàn kiếm Trẻ biết biết xây Hồ hoàn kiến có tường rào cổng cây hoa,… Bộ đồ chơi XD: cây cỏ cây hoa.. 3 Góc nghệ thuật:Hát múa về chủ đề - Trẻ hát múa, đọc thơ về chủ đề… Sắc sô, phách tre… 4 Góc học tập-sách Vẽ về miền núi Trẻ biết vẽ về miền núi Bút, giấy bút sáp màu 5 Góc thiên nhiên Chăm sóc bồn hoa lau lá cho cây Trẻ biết nhỏ cỏ tưới cây lau lá chăm sóc bồn hoa Nước, khăn lau tay A.Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 16 tháng 04 năm 2012 STT Nội dung Yêu cầu Chuấn bị Phương pháp hướng dẫn I Trò chuyện sáng. Trò chuyện về danh lam thắng cảnh của đất nước Trẻ biết trò chuyện về danh lam thắng cảnh của đất nước Tranh chùa 1 cột, hồ hoàn kiếm... - Trò chuyện với trẻ về danh lam thắng cảnh của đất mình…. GD:Trẻ biết giữ gìn bảo vệ quê hương đất nước của mình II Hoạt động Chung LVPTNT: Trò chuyện về 1 số danh lam thắng cảnh của đất nước TC chuyển tiếp : Chi chi,chành chành III Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Quan sát cây trứng cá TCDG: Lộn cầu vồng Chơi tự do: Trẻ nói tên đặc điểm màu sắc lợi ích của cây Trẻ biết chơi trò chơi và chơi đúng luật Sân có cây trứng cá - Cô cho trẻ quan sát và nói đặc điểm Của cây,muốn nhiều cây c/c phải làmgì? Chăm sóc bảo vệ không được ngắt lá,bẻ cành... Cách chơi: Từng đôi một cầm tay nhau vừa đọc lời ca vừa vung tay 2 bên theo nhịp cứ mỗi tiếng vang tay sang 1 bên đọc đến câu cuối cùng thì cả 2 quay mặt vào nhau,và trò chơi lại tiếp tục IV Hoạt động góc: * Góc PV: Bán hàng , gia đình * Góc XD: Xây hồ hoàn kiếm * Góc HT: Vẽ về miền núi * Góc NT: Hát, múa về chủ đề * Góc thiên nhiên: Chăm sóc bồn hoa lau lá cho cây V Hoạt động chiều VĐ nhẹ: Đu quay LQKTM:Truyện Sự tích hồ gươm Trẻ biết vận động cùng cô Trẻ hiểu nội dung câu truyện Vận động bài đu quay Tranh Minh hoạ Trẻ hát và vận động theo cô nhịp nhàng - Trẻ hiểu nội dung câu truyện B. Hoạt động chung Lĩnh vực phát triển nhận thức Trò chuyện về một số danh lam thắng cảnh của đất nước I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Trẻ biết một số danh lam thắng cảnh ở việt nam biết một số hoạt động đi thăm quan du lịch. 2. Kỹ năng : -Trẻ biết một số danh lam thắng cảnh như vịnh hạ long,Hồ hoàn kiến,,, - Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ: - GD: Trẻ biết giữ gìn bảo vệ quê hương đất nước của mình ii. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh vịnh hạ long, Tranh Hồ hoàn kiến, Chùa một cột iii Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Trò chuyện:(1-2) Cho trẻ hát bài “ Quê hương tươi đẹp” C/c vừa hát bài gì? 2.Bài mới:(28-30) Hoạt động 1: Khai thác sự hiểu biết của trẻ: *Đúng rồi bài hát ca ngợi về quê hương của chúng mình giàu và đẹp,ai biết quê hương có những di tích danh lam thắng cảnh nào? - C/c ạ mùa hè sắp đến rồi bố mẹ c/c sẽ đưa c/c đi thăm quan và thăm 1 số danh lam thắng của việt nam mình như hồ hoàn kiến, chùa một cột… Hoạt động 2: Quan sát - đàm thoại * C/c nhìn xem cô có tranh gì đây? Cô mời các bạn lên nhận xét về bức tranh nào? 2-3 trẻ lên nhận xét - C/c thấy nước biển màu gì? - Trên biển còn có gì? => Cô chốt lại :C/c đây là tranh về vịnh hạ long có biển, núi đá có rất nhiều người đi thăm quan, khi đi thăm quan c/c còn được tắm biển và còn đi thăm quan các hang,các động hạ long là cửa khẩu lớn nhất của nước ta có nhiều khách ở các nước đến thăm quan và khi đi thăm quan ngồi trên tàu thuyền, c/c phải ngồi ngoan không đùa nghịch trên tàu xe.. * Cho trẻ quan sát: Hồ hoàn kiếm - C/c nhìn xem cô có tranh gì đây? Bạn lên nhận xét về bức tranh nào? 2-3 trẻ lên nhận xét - Trên cầu có những gì? => Cô chốt lại: Đây là tranh vẽ về hồ hoàn kiếm ở Hà nội trong tranh có nhà hồ nước, có cầu, có người, hồ hoàn kiến là nơi di tích lìc sử những danh lam thắng cảnh ở đây là hồ hoàn kiếm là nơi rùa vàng đã cho long quân mượn gươm thần Lê Lợi đã đánh thắng quân giặc, hôt hoàn kiếm còn có tên gọi là hồ gươm đấy.. * Cho trẻ quan sát: chùa một cột - C/c nhìn xem cô có tranh gì đây? Bạn lên nhận xét về bức tranh nào? 2-3 trẻ lên nhận xét => Cô chốt lại: Đây là chùa một cột một danh lam thắng cảnh rất nổi tiếng của hà nội,ngôi chùa được dựng lên dưới hồ nước trong xanh, có đầm sen…. * Cho trẻ kể tên và xem tranh một số danh lam thắng cảnh * GD: Khi c/c đi thăm quan phải nghe lời bố,mẹ, cô giáo c/c phải chăm ngoan học giỏi, và khi ngồi trên tàu xe, thuyền c/c phải ngồi ngoan, khi ăn bánh kẹo c/c phải giấy vào thùng rác để cho môi trường luôn sạch sẽ Hoạt động 3: Trò chơi Trò chơi 1: Tranh gì biến mất tranh gì xuất hiện Cô treo 3 tranh lên bảng Tranh gì biến mất? tranh gì xuất hiện? Cho trẻ chơi 2-3 lần Trò chơi 2: Về đúng nhà. * Cách chơi: C/c nhìn xem XQ lớp mình cô đã treo một số tranh ảnh về vịnh hạ long,chùa một cột, hồ hoàn hiến c/c vừa đi vừa hát khi cô nói về nhà chùa một cột.. thì c/c về đúng nhà.. Luật chơi: Ai về nhầm nhà sẽ bị nhảy lò cò Cho trẻ chơi 2-3 lần Khi trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ 3. Kết thúc: “1-2” Cho cả lớp hát bài “ cho tôi đi làm mưa với” ra chơi Cả lớp hát Quê hương tươi đẹp - 1-2 trẻ kể - Vịnh hạ long - Có biển, núi,đá… - Màu xanh - Tàu thuỷ…. Hồ hoàn kiếm - 1-2 trẻ nhận xét - người đi lại.. - Tranh chùa một cột - 1-2 trẻ nhận xét về tranh - Tranh hạ long - Tranh chùa một cột Cả lớp hát ra chơi IV. Đánh giá sau tiết học: Ưu điểm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Tồn tại………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………. A.Kế hoạch ngày Thứ 3 ngày 17 tháng 04 năm 2012 STT Nội dung Yêu cầu Chuấn bị Phương pháp hướng dẫn I Trò chuyện sáng. Trò chuyện về danh lam thắng cảnh của đất nước Trẻ biết trò chuyện về danh lam thắng cảnh của đất nước -Tranh chùa 1cột,hồ hoàn kiếm.. - Trò chuyện với trẻ về nước và không khí, nước rất cần thiết đối với con người và cây cối…. GD: Trẻ biết giữ gìn bảo vệ quê hương đất nước của mình II Hoạt động Chung Tiết 1: Truyện: Sự tích hồ gươm TC chuyển tiếp : Nu na, nu nống Tiết 2: Vẽ về miền núi III Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Chăm sóc bồn hoa TC DG :Lộn cầu vồng Chơi tự do: Trẻ nói tên đặc điểm màu sắc lợi ích của cây Trẻ biết chơi trò chơi và chơi đúng luật Sân có vườn rau Cô cho trẻ quan sát và nói đặc của cây,muốn nhiều cây c/c phải làm gì? Chăm sóc bảo vệ không được ngắt cành bẻ lá... Cách chơi: Từng đôi một cầm tay nhau vừa đọc lời ca vừa vung tay 2 bên theo nhịp cứ mỗi tiếng vang tay sang 1 bên đọc đến câu cuối cùng thì cả 2 quay mặt vào nhau,và trò chơi lại tiếp tục IV Hoạt động góc: * Góc PV: Bán hàng , gia đình * Góc XD: Xây hồ hoàn kiếm * Góc HT: Vẽ về miền núi * Góc NT: Hát, múa về chủ đề * Góc thiên nhiên: Chăm sóc bồn hoa lau lá cho cây V Hoạt động chiều VĐ nhẹ: Đu Quay LQKTM: Ôn tập nhận biết, phân biệt các h phẳng Trẻ biết vận động cùng cô - Trẻ nhận biết phân biệt đúng các hình tròn, vuông,tgiác,chữ nhật Vận động bài ồ sao bé - Hình tam giác,hình vuông, tròn, chữ nhật Trẻ hát và vận động theo cô nhịp nhàng - Trẻ nhận biết phân biệt được các hình, tròn, vuông, chữ nhật, tam giác B- Hoạt động chung Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ TRUYậ́N Sự tích hồ gươm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung chuyện,biết tên chuyện biết được các nhân vật trong chuyện, trả lời được các câu hỏi của cô 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng nghe,ghi nhớ có chủ định, rèn cho trẻ kể chuyện diễn cảm - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,nói mạch lạc có đủ câu qua các câu hỏi đàm thoại 3. Thái độ: - Qua câu chuyện giáo dục trẻ tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc, biết về danh lam thắng cảnh của đất nước II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh minh hoạ III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Trò chuyện:(1-2) Cho trẻ hát bài( Việt nam quê hương tôi) C/c vừa hát bài gì? *Đúng rồi bài hát ca ngợi về quê hương của chúng mình giàu và đẹp,ai biết quê hương có những di tích danh lam thắng cảnh nào? - C/c ạ mùa hè sắp đến rồi bố mẹ c/c sẽ đưa c/c đi thăm quan và thăm 1 số danh lam thắng của việt nam mình như hồ hoàn kiến, chùa một cột.. và c/c chú ý lắng nghe cô kể câu chuyện “Sự tích hồ gươm” nhé 2 Bài mới: “28-30” Hoạt động 1: Kể diễn cảm -Lần 1: cô kể không tranh ND: Câu chuyện “ Sự tích hồ gươm”Ngày xưa giặc minh tàn bạo đến cướp nước ta chúng cướp của giết người,đốt nhà nhân dân ta rất cực khổ,bấy giờ nước ta có ông lê lợi... - Cô kể lần 2+ Tranh minh hoạ Hoạt động2:Đàm thoại, trích dẫn,giáo dục - Cô vừa kể cho c/c nghe câu chuyện gì? - Ai đã cùng nhân dân đánh giặc minh? - Ai đã cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc? - Vì sao Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm? - Lê Lợi và nhân dân đánh giặc minh NTN? - Long Quân đã sai rùa vàng đòi gươm ở đâu? - Rùa vàng đã nói gì khi đòi lại gươm? - Vì sao hồ đó lại được đặt tên là hồ gươm? =>Để tưởng nhớ đến công của Long Quân với nước ta,khi đánh giặc song lê Lợiđã trả gươm cho Long Quân,nên được đặt tên Hồ Gươm là Hồ Hoàn Kiếm Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại chuyện - Cô kể lần 3: Cô là người dẫn chuyện trẻ đối thoại các nhân vật trong chuyện Cô kể lần 4: Cô và trẻ cùng kể 3 kết thúc: “ 1-2” Cho trẻ hát bài “ Múa với bạn tây nguyên” Cả lớp hát Việt nam quê hương tôi - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Sự tích hồ gươm - Lê Lợi - Long Quân - Để đánh giặc.. - Giặc minh thua chạy tơi bời - Hồ Tả Vọng - Xin nhà vua trả gươm cho long quân - Vì tưởng nhớ đến công của Long Quân Cả lớp hát và ra chơi IV. Đánh giá sau tiết học: Ưu điểm. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….Tồn tại. …………………………………………………………………………………………… .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Vẽ về miền núi I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Trẻ vẽ được miền núi, luyện cách đưa các nét ngang,nét cong tạo sóng, biết tô màu 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ và bố cục tranh,cách tô màu 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ quê hương đất nước của mình II. Chuẩn bị: - Tranh mẫu: 2 tranh vẽ về miền núi - Giấy, bút chì, bút màu đủ cho cả lớp III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Trò chuyện:(1-2) Cho trẻ hát bài( Quê hương tươi đẹp) C/c vừa hát bài gì? *Đúng rồi bài hát ca ngợi về quê hương của chúng mình giàu và đẹp, quê hương có những di tích danh lam thắng cảnh đẹp. Vì vậy cô và c/c sẽ vẽ về miền núi nhé 2 Bài mới: “28-30” Hoạt động 1: Hướng trẻ vào đề tài C/c nhìn xem cô có bức tranh gì đây? - Trong tranh cô vẽ có những gì? - Núi cô vẽ TNT? Cô hỏi 2-3 trẻ * C/c ạ đây là tranh vẽ về miền núi ở quê hương mình, xung quanh có cỏ cây, xa xa có núi nhấp nhô, phía trên có ông mặt trời,có mây,và có ruộng bậc thang, * C/c nhìn xem cô có gì đây? C/c xem bức tranh cô vẽ những gì? C/c đếm xem có mấy đồi núi ? Núi cô vẽ NTN? * C/c ạ đây là tranh cô vẽ đồi núi nối liền nhau bên dưới có cỏ, cây và cô tô màu núi màu xanh, hoa cô tô màu đỏ *Muốn vẽ được đồi núi thì c/c vẽ những nét gì? Và tô màu NTN? Hoạt động2: Trẻ thực hiện Cô nhắc lại cách ngồi,cách cầm bút,bố cục tranh Trẻ vẽ cô đi quan sát hướng dẫn trẻ tạo ra sản phẩm đẹp - Cô quan sát, quan tâm và giúp đỡ trẻ yếu. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm -Trưng bày sản phẩm của trẻ,khen cả lớp đã hoàn thành sản phẩm. Mời 2-3 trẻ lên chọn bài đẹp, sáng tạo để nhận xét +Bạn vẽ NTN? - Cô nhận xét kĩ 1 số bài đẹp có sáng tạo ,nhắc nhở 1 số bài vẽ chưa đẹp giờ sau trẻ cố gắng vẽ đẹp hơn . =>Giáo dục trẻ biết quý trọng sản phẩm của mình của bạn 3. Kết thúc:(1-2’) Cho trẻ chơi “ Trời nắng, trời mưa” ra sân . Cả lớp hát Quê hương tươi đẹp - Vẽ về miền núi - Núi,đồi,cỏ,mây, mặt trời... - Nhiều dãy núi xa,... Vẽ về miền núi Có nhiều dãy núi nối liền nhau,dưới có cỏ,cây 1.....5 đồi núi - Vẽ những hình cong tròn nối nhau - Nét cong, tròn, xiên... - Trẻ ngồi ngay ngắn và say xưa vẽ tạo ra sản phẩm đẹp - 2-3 trẻ nhận xét bài của bạn Cả lớp chơi trò chơi IV. Đánh giá sau tiết học: Ưu điểm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Tồn tại. ……………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………..................... A. Kế hoạch ngày Thứ 4 ngày 18 tháng 04 năm 2012 STT Nội dung Yêu cầu Chuấn bị Phương pháp hướng dẫn I Trò chuyện sáng. Trò chuyện về các ngày trong tuần Trẻ biết trò chuyện cùng cô về các ngày trong tuần Quyển lịch Cô hỏi trẻ: Hôm nay là thứ, ngày bao nhiêu, ..... GD:Trẻ biết giữ gìn bảo vệ quê hương đất nước của mình II Hoạt động Chung LVPTNT:Ôn nhận biết, phân biệt các hình phẳng TC chuyển tiếp : Chi chi,chành chành III Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Quan sát cây phượng TCDG: Keo co Chơi tự do: Trẻ nói tên đặc điểm màu sắc lợi ích của cây Trẻ biết chơi trò chơi và chơi đúng luật Sân có cây phượng 1 dây thừng Cô cho trẻ quan sát và nói đặc Của cây,muốn nhiều cây c/c phải làm gì?Chăm sóc bảo vệ không được ngắt lá cành bẻ... Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội bằng nhau khi cô hô bắt đầu 2 đội thi đua kéo, đội nhau đội nào giẫm vào vạch trước thì đội đó thua cuộc IV Hoạt động góc: * Góc PV: Bán hàng , gia đình * Góc XD: Xây hồ hoàn kiếm * Góc HT: Vẽ về miền núi * Góc NT: Hát, múa về chủ đề * Góc thiên nhiên: Chăm sóc bồn hoa lau lá cho cây V Hoạt động chiều VĐ nhẹ: Đu quay LQKTM: Múa với bạn tây nguyên Trẻ biết vận động cùng cô Trẻ thuộc bài hát,hát đúng Vận động bài đu quay Mũ múa Trẻ hát và vận động theo cô nhịp nhàng Cô hướng trẻ hát và múa Hoạt động chung Lĩnh vực phát triển nhận thức ôn tập nhận biết,phân biệt các hình phẳng I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Trẻ nhận biết phân biệt các hình tròn,tam giác,hình vuông, hình chữ nhật,biết gọi tên đồ dùng,đồ chơi có dạng hình tròn,vuông,tam giác,chữ nhật 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng nhận biết,phân biệt nhanh đúng các hình tròn,vuông,tam giác,chữ nhật,qua trò chơi và các đồ dùng xung quanh lớp. - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, đếm gắn số đúng 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ quê hương đất nước của mình II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô:Hình vuông,tròn,tam giác,chữ nhật và 1 số đồ dùng có dạng hình tròn,tam giác,vuông,chữ nhật Đồ dùng của trẻ: Hình tròn,tam giác,vuông,chữ nhật, rổ.. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1ổn định- trò chuyện: Cho trẻ hát bài “ Quê hương tươi đẹp” C/c vừa hát baig gì? *Đúng rồi bài hát ca ngợi về quê hương của chúng mình giàu và đẹp,ai biết quê hương có những di tích danh lam thắng cảnh nào? - C/c ạ mùa hè sắp đến rồi bố mẹ c/c sẽ đưa c/c đi thăm quan và thăm 1 số danh lam thắng của việt nam mình, như hồ hoàn kiến, chùa một cột…c/c muốn được đi thăm quan thì c/c phải chăm ngoan học giỏi, để sau lớn lên góp phần cho đất nước mình ngày càng giàu đẹp hơn 2 Bài mới: ( 28- 30) Hoạt động1: Ôn nhận biết gọi tên hình Cho trẻ chơi trò chơi: “ Tìm đúng các hình” Cô để xung quanh lớp các hình tròn,vuông, chữ nhật,tam giác,cô yêu cầu trẻ tìm đúng các hình theo yêu cầu của cô. Cô gọi 1-3 trẻ lên tìm Cô và cả lớp kiểm tra kết quả của các bạn Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt hình tròn, tam giác,vuông,chữ nhật *C/c nhìn xem cô có hình gì đây? Cho trẻ đọc Hình tròn màu gì? Cô cho 1-2 trẻ nhận xét hình tròn => Đây là hình tròn màu đỏ xung quanh là đường bao cong tròn nên hình tròn lăn được,cô lăn cho trẻ xem * Cô đưa hình vuông ra và hỏi trẻ Cô có hình gì đây? cho trẻ đọc Hình vuông này màu gì? Cô cho trẻ nhận xét về hình vuông Đây là hình vuông màu đỏ,có 4 cạnh 4góc = nhau, hình vuông không lăn được - Hình tròn và hìng vuông NTN? Hình tròn màu đỏ hình vuông màu xanh,hình tròn lăn được hình vuông không lăn được * Tương tự cô cho trẻ nhận biết hình tam giác,chữ nhật Hoạt động 3: Trò chơi : * Trò chơi 1: Thi ai nhanh Cách chơi: Cô nói hình nào c/c giơ hình đó lên Lần 2 cô nói đặc điểm hình trẻ giơ và nói tên hình Lần 3: Cô cho trẻ lấy rổ ra phía sau tay sờ hình, trẻ sờ và giơ hình đó lên và đọc to Cho trẻ chơi 2-3 lần * Trò chơi 2: về đúng nhà Cách chơi: Xung quanh lớp có các ngôi nhà, ngôi nhà cô có các hình c/c hãy cầm 1 hình mà c/c yêu thích vừa đi vừa hát khi cô nói về đúng nhà của mình nào thì c/c chạy nhanh về đúng nhà của mình Luật chơi: Ai về nhầm nhà phải nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp Cho trẻ chơi 2-3 lần 1,Kết thúc: “1-2” Cho trẻ hát bài “ Múa với bạn tây nguyên” ra chơi Cả lớp hát Quê hương tươi đẹp - 1-2 trẻ kể - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Hình tròn - màu đỏ - Hình tròn màu đỏ,xung quanh là đường bao cong tròn.. - Hình vuông - Màu xanh - Có 4 cạnh,4góc = nhau - Hình tròn màu đỏ,hình vuông màu xanh, hình tròn lăn được hình vuông không lăn được - Trẻ giơ theo yêu cầu của cô Trẻ hứng thú tham gia trò chơi Cả lớp hát ra chơi IV.Đánh giá sau tiết học: 1. Ưu điểm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ 2. tồn tại: ........................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................... Kế hoạch ngày THỨ 5 NGÀY 19 THÁNG 4 NĂM 2012 STT Nội dung Yêu cầu Chuấn bị Phương pháp hướng dẫn I Trò chuyện sáng. Trò chuyện về các ngày trong tuần Trẻ biết trò chuyện cùng các ngày trong tuần Quyển lịch Cô đặt 1 số câu hỏi.Hôm nay ai đưa c/c đi học, hôm nay là thứ mấy,ngày bao nhiêu..... GD: Trẻ biết giữ gìn bảo vệ quê hương đất nước của mình II Hoạt động Chung LVPTTM: Múa với bạn tây nguyên TC chuyển tiếp : Nu na,nu nống III Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ:Quan sát cây khế TC DG: Kéo co Chơi tự do: Trẻ nói tên đặc điểm màu sắc lợi ích của cây Trẻ biết chơi trò chơi và chơi đúng luật Sân có cây khế 1 dây thừng Cô cho trẻ quan sát và nói đặc của cây, muốn nhiều cây c/c phải làm gì?Chăm sóc bảo vệ không được ngắt lá cành bẻ ... Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội bằng nhau khi cô hô bắt đầu 2 đội thi đua kéo, đội nhau đội nào giẫm vào vạch trước thì đội đó thua cuộc IV Hoạt động góc: * Góc PV: Bán hàng , gia đình * Góc XD: Xây hồ hoàn kiếm * Góc HT: Vẽ về miền núi * Góc NT: Hát, múa về chủ đề * Góc thiên nhiên: Chăm sóc bồn hoa lau lá cho cây V Hoạt động chiều VĐ nhẹ: Đu quay LQKTM: Ôn chữ cái Trẻ biết vận động cùng cô Trẻ biết chữ cái Vận động bài đu quay Trẻ hát và vận động theo cô nhịp nhàng Cô hướng trẻ cách đọc B- Hoạt động chung Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ NDTT: Múa “ Múa với bạn tây nguyên” NDKH : NH “ Việt nam quê hương tôi” TCÂN: Ai đoán giỏi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát và múa thành thạo bài “Múa với bạn tây nguyên”thể hiện sự vui tươi,nhịp nhàng và biết yêu đất nước của mìn -Trẻ lắng nghe cô hát bài “Việt nam quê hương tôi” - Hứng thú tham gia trò chơi “ Ai đoán giỏi ” 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ hát rõ lời, hát đúng nhịp ,giai điệu của bài hát,múa minh hoạ cho bài hát - Phát triển năng khiếu cho trẻ 3.Thái độ: - Qua bài hát giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ quê hương đất nước của mình II. Chuẩn bị: - Mũ múa,sắc sô, mũ chóp III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 ổn định,trò chuyện :(1-2) C/c đang học ở chủ điểm? * C/c ạ đất nước của mình có rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như hồ hoàn kiếm,tháp rùa.. và quê hương mình còn có những điệu múa rất dẻo và hay. Sau đây chúng cùng thể hiện bài hát này nhé? 2. Bài mới: “28-30” Hoạt động 1:Dạy hát: Múa với bạn tây nguyên -Lần 1: cô và cả lớp cùng đứn

File đính kèm:

  • docTuan 32 Dat nuoc VN dieu ky.doc