I YÊU CẦU:
- Cháu biết được biết tên trường và địa chỉ của trường.
- Cháu biết tên một số đồ dùng đồ chơi trong lớp,
-Cháu biết tên lớp của mình ( lớp gì, mấy tuổi)
- Cháu biết trong lớp có cô có nhiều bạn có bạn trai ,bạn gái.
- Cháu biết được tết trung thu đến đúng vào mùa thu là ngày rằm tháng tám âm lịch hàng năm.
- Cháu biết những qui định của lớp như vào hoc, ra chơi, tan học.
- Cháu biết công việc của cô và các tổ trưởng.
- Cháu biết công việc của từng tổ, từng thành viên.
- Giáo dục cháu biết chăm ngoan học giỏi.
II CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ chủ điểm.
- Tranh vẽ cảnh trường mầm non
- Các tranh ảnh về các hoạt động của trường, vui chơi học tập.
- Các đồ dùng đồ chơi trong trường.
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 14479 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề trường mầm non - Chủ đề nhánh: lớp học của bé (thực hiện 01 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON.
CHỦ ĐỀ NHÁNH : LỚP HỌC CỦA BÉ
Thực hiện 01 tuần: Từ ngày 16/9 đến ngày 20/ 9/ 2013
I YÊU CẦU:
- Cháu biết được biết tên trường và địa chỉ của trường.
- Cháu biết tên một số đồ dùng đồ chơi trong lớp,
-Cháu biết tên lớp của mình ( lớp gì, mấy tuổi)
- Cháu biết trong lớp có cô có nhiều bạn có bạn trai ,bạn gái.
- Cháu biết được tết trung thu đến đúng vào mùa thu là ngày rằm tháng tám âm lịch hàng năm.
- Cháu biết những qui định của lớp như vào hoc, ra chơi, tan học...
- Cháu biết công việc của cô và các tổ trưởng....
- Cháu biết công việc của từng tổ, từng thành viên.
- Giáo dục cháu biết chăm ngoan học giỏi.
II CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ chủ điểm.
- Tranh vẽ cảnh trường mầm non
- Các tranh ảnh về các hoạt động của trường, vui chơi học tập.
- Các đồ dùng đồ chơi trong trường.
CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON.
CHỦ ĐỀ NHÁNH : LỚP HỌC CỦA BÉ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 03
Thực hiện 01 tuần: Từ ngày 16/9 đến ngày 20/ 9/ 2013
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết bò phối hợp chân tay, chui không chạm cổng.
- Cháu nhận biết và phân nhóm đồ dùng, đồ chơi
- Cháu biết tên đồ dùng, đồ chơi.
-Treû Ôn số lượng 3, nhận biết số 3, ôn so sánh chiều rộng
- Trẻ biết ngồi đúng tư thế và biết cầm bút tô chữ cái.
- Trẻ biết tô chữ cái o, ô, ơ
- Cháu hát theo cô cả bài va hiểu nội dung bài hát.
- Cháu vỗ tay được theo nhịp bài hát
* Kỹ năng:
- Trẻ kết hợp nhịp nhàng giữa tay và chân
- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ.
- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ, so sánh, nhân biết.
- Phát triển ở trẻ kĩ năng biết những chữ cái.
- Phát triển khả năng viết và ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kĩ năng ca hát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ.
- Trẻ thích tập đếm các đồ dùng đồ chơi.
- Giáo dục trẻ phải thường xuyên tập đọc tập viết.
- Giáo dục trẻ ham thích đi học
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ cổng chui
- Tranh chủ điểm
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc
- Bút màu, đất nặn
-Giaùo aùn, tranh trăng sáng ,một số đồ vật có số lượng 3, số 3, cho cô và trẻ, băng giấy .
- Thẻ chữ o, ô, ơ
- Tranh trường mầm non, cô giáo, lá cờ
- Bút chì, tập tô cho trẻ.
- Cô thuộc và hát tốt bài hát
- Vòng cho cháu chơi
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 03
CHỦ ĐỀ: NHÁNH LỚP HỌC CỦA BÉ
Thực hiện 01 tuần: Từ ngày 16/9 đến ngày 20/ 9/ 2013
HOẠT ĐỘNG ĐOÁN TRẺ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
- Cô đén sớm vệ sinh lớp,nhắc nhở trẻ cất độ dùng đúng nơi quy định
- Cô đén sớm vệ sinh lớp,nhắc nhở trẻ cất độ dùng đúng nơi quy định
- Cô đén sớm vệ sinh lớp,nhắc nhở trẻ cất độ dùng đúng nơi quy định
- Cô đén sớm vệ sinh lớp,nhắc nhở trẻ cất độ dùng đúng nơi quy định
- Cô đén sớm vệ sinh lớp,nhắc nhở trẻ cất độ dùng đúng nơi quy định
TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT
Yêucầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
-Trẻ nghe và phân biệt các âm thanh tự nhiên (phát ra từ đồ vật, con vật, hiện tượng tự nhiên...)thông qua các trò chơi.
-Trẻ phát âm rõ các âm tiếng việt.
-Trẻ nói rõ ràng để người khác có thể hiểu được ý của lời nói.
-Trẻ nghe và cảm nhận âm thanh ngôn ngữ thông qua các hoạt động “chơi mà học”
-Trẻ nghe, hiểu, nhớ các câu thơ, bài thơ, câu chuyện thông qua hoạt động học tập.
-Tập nói đúng cấu trúc câu,nói chính xác từ, nói mạch lạc, rõ ràng.
-Trẻ được chuẩn bị kĩ năng tiền đọc,kĩ năng tiền viết cho trẻ.
-Các từ theo từng chủ đề : mỗi ngày 3 từ
-Từ và tranh ảnh hoặc vật thật.
-Bảng, phấn, vở,bút chì, bút màu...
-Các bài thơ câu chuyện có liên quan.
-Tranh chữ to hoặc bảng tên trẻ...
-Tổ chức hoạt động vào mọi lúc mọi nơi như đón trẻ, trả trẻ và hoạt động vui chơi
-Tổ chức vào hoạt động làm quen tiếng việt:
+Cô giới thiệu mỗi ngày 3 từ mới theo từng chủ điểm: Giới thiệu từ thông qua tranh ảnh hoặc vật thật.
+Tổ chức làm quen với các từ qua các trò chơi.
+Tổ chức các hoạt động trải nghiệm với việc đọc: đọc theo tranh ảnh, đọc truyện tranh chữ to, nhận biết chữ cái đầu tiên, chữ cái cuối cùng trong 1 từ, chữ in thường, viết thường, in hoa...
+Cho trẻ tô, viết hoặc sao chép chữ đã học...
+Ngày cuối tuần cho trẻ ôn lại các từ đã học và tổ chức các trò chơi LQ với chữ cái để ôn lại các từ đã học.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
- Phát triển thể chất. Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng.
-Phát triển nhận thức:
Phân nhóm đồ dùng đồ chơi .
-Phát triển nhận thức:
- Ôn số lượng 3 ,nhận biết số 3, ôn so sánh chiều rộng.
-Phát triển ngôn ngữ:
Tập viết chữ o, ô, ơ
Phát triển thẩm mỹ: Vườn trường mùa thu.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chơi dân gian Bịt mắt bắt dê
Trò chơi dân gian Mèo đuổi chuột
Trò chơi dân gian Kéo co
Trò chơi dân gian Kéo co
Trò chơi dân gian Mèo đuổi chuột
HOẠT ĐỘNG GÓC
Hoa động
Mục đích
Chuân bị
Cách tiến hành
1. Góc phân vai
-Cô giáo
-Gia đình
-Bán hàng
-Bước đầu trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm.
-Trẻ biết nhận vai và thể hiện vai chơi.
-Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi.mẹ đi chợ nấu ăn…
-Bộ đồ dùng gđ búp bê các loại …
- Sách vở, bút bàn ghế …chơi tc cô giáo.
-Các loại quả mùa thu
-Trẻ đóng vai cô giáo dạy trẻ trong một hđ cụ thể ở trường
-Đóng vai các thành viên trong GĐ, chăm sóc trẻ cho
trẻ đi học.
-Chơi bán hàng, bán các loại đồ dùng học tập, đồ chơi hoa quả mùa thu .
-Cô vào góc chơi cùng với trẻ giúp trẻ nhận vai chơi.
-Hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng của vai chơi.
-Gợi ý giúp trẻ liên kết giao lưu vơi nhau.
2. góc nghệ thuật
-Ôn kỹ năng vẽ nặn, xé dán.
-Tô màu vườn trườngMT
-Cắt dan ĐC.
-Nghe nhạc hát các bài hat về mùa thu.
-Trẻ biết cầm bút đúng cách và chọn màu tô tranh đẹp. Biết nặn 1 số đồ chơi đơn giản như chuối cam…
-Trẻ được hát biểu diễn VN trong ngày tết trung thu.
-Giấy màu, bút vẽ đất nặn, bảng kéo, hồ. Tranh vẽ xé dán về vườn trường mùa thu. Hột hạt, que giấy báo…
-Nhạc cụ máy cát sét băng nhạc, đồ chơi
-Tô vẽ in hình xé dán, gấp về trường, đồ chơi…dùng lá mít làm con trâu, khuôn in đúc các loại bánh trung thu.
-Nặn và bày mâm ngũ quả.
-Sử dụng các loại nhạc cụ cho trẻ gõ theo
3. Góc khám phá khoa học.
-Trồng cây -Chăm sóc cây xanh.
-Trẻ làm các loại bánh.
- tưới cây, nhặt lá vàng
- Cây, con vật ở góc TN. Dụng cụ để tưới, xới cây. Lá mít, lá dừa, quả mít dứa…
-Vở giấy để làm bộ sưu tập, các loại khuôn làm bánh.
Hàng ngày cho trẻ tưới, xới cây, chăm sóc các con vật. Trồng cây bằng cành hoặc hạt, cho trẻ quan sát sự nảy mầm, cho trẻ làm các loại bánh.
4. Góc học tập và sách.
-Xem tranh chuyện kể về mùa thu tết trung thu.
-Trẻ xem tranh ảnh về mùa thu, ngày tết trung thu
- Tranh lô tô về các loại hoa quả, đồ dùng đồ chơi, các loại sách về tranh chuyện mùa thu, tết trụng thu. Hạt của một số quả trong mùa thu, vở tập tô, toán, tạo hình. Sáp, chữ cái, chữ số vẽ trên giấy.
- Chơi lô tô đồ dùng đồ chơi, hoa quả, phân loại theo các tiêu chuẩn khác nhau. Tô vẽ chữ cái chữ số, tranh hoa quả. Ghép tranh về mùa thu mâm ngũ quả, trang trí cắt dán chữ cái chữ số, hướng dẫn trẻ cách lật mở sách, xem tranh gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dụng bức tranh.
VỆ SINH- ĂN TRƯA
- Cho trẻ đi vệ sinh.
- Trẻ rửa tay sạch bằng xà phòng.
- Cho trẻ vào bàn ăn.
- Giáo dục trẻ trước khi ăn.
- Ngồi ăn ngay ngắn, không làm rơi hạt cơm.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Ôn tập hoạt động buổi sáng
- Ôn tập hoạt động buổi sáng
- Ôn tập hoạt động buổi sáng
- Ôn tập hoạt động buổi sáng
- Ôn tập hoạt động buổi sáng
VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cho trẻ đọc bài thơ nêu gương và 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Mời trẻ tự nhận xét bản thân và bạn
- Cô nhận xét- tuyên dương và tặng cờ bé ngoan cho trẻ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Ngày dạy: Thứ hai 16/ 9 /2013
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: : Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết bò phối hợp chân tay, chui không chạm cổng.
* Kỹ năng:
- Trẻ kết hợp nhịp nhàng giữa tay và chân
- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ cổng chui
- Tranh chủ điểm
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc
- Bút màu, đất nặn
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động phát triển thể chất: Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng
A. Mở đầu hoạt động:
*Khởi động:
cho trẻ đi các kiểu chân theo hướng dẫn của cô
B.Hoạt động trọng tâm:
*Trọng động:
Xếp lại 2 hàng dọc và chuyển về đội hình hàng ngang tập bài tập phát triển chung
- Tay vai: (4x8 nhịp)
- Chân: (4x8 nhịp)
- Bụng lườn 3: (2x8 nhịp)
*Vận động cơ bản:
Để giúp cho cơ thể các con khỏe mạnh hơn thì hôm nay cô sẽ dạy các con “ bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng ”
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích
- Cô thực hiện lần 2 và giải thích:
+ Tư thế chuẩn bị: Cúi người xuống, 2 tay chạm mặt đất, quỳ 2 gối xuống bò kết hợp tay này chân kia, khi đến cổng chui qua cổng, chú ý không làm rơi cổng và khỏi cổng các con đứng lên về chỗ
- Cô gọi 1 trẻ lên làm mẫu cho lớp xem.
- Cô nhận xét, tuyên dương
- Cho 2 trẻ đứng đầu hàng lên thực hiện cho đến hết lớp.
- Cô cho cả lớp luyện tập
- Cô theo dõi, sửa sai cho những trẻ luyện tập chưa được
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ luyện tập đúng
- Cô cho trẻ luyện tập
* Trò chơi vận động: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng
- Cô hướng dẫn cách chơi: Cô sẽ chia lớp làm 2 đội thi đua với nhau các con sẽ đập bóng mạnh xuống sàn và bắt bóng lại tránh đừng làm rơi bóng, nếu đội nào có nhiều bạn làm rơi bóng thì đội đó sẽ thua.
- Cô cho lớp tiến hành chơi
- Nhận xét trẻ chơi
* Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi lại tự do hít thở nhẹ nhàng.
C. Kết thúc hoạt động:
- Nhắc lại tên bài
- Giáo dục trẻ phải thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
- Nhận xét, kết thúc tiết học.
* Hoạt động chiều : ôn tập các hoạt động sáng.
Trẻ đi các kiểu chân
Trẻ tập
Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
* Nội dung đánh giá cuối ngày:
- Hoạt động chung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hoạt động khác:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ ba 17/ 09/2013
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Khám phá khoa học: Phân nhóm đồ dùng đồ chơi
I.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức
- Cháu nhận biết và phân nhóm đồ dùng, đồ chơi
- Cháu biết tên đồ dùng, đồ chơi.
Kỷ năng
- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ
II. Chuẩn bị:
- Một số đố dùng đồ chơi.
- Tranh chủ điểm
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc
- Bút màu, đất nặn
III. Tiến trinh hoạt động
Phát triển nhận thức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
. Hoạt động khám phá khoa học: Phân nhóm đồ dùng đồ chơi
A. Mở đầu hoạt động:
- Cho trẻ hát bài hát “ trường chúng cháu là trường mầm non ” và đàm thoại với trẻ :
+ Các con vừa hát bài hát nói về gì ?
+ Khi các con đến trường thì các con sẽ được gặp ai ?
+ Vào lớp các con còn được chơi gì nè ?
- Cô tóm ý: Khi các con đến trường không những được gặp bạn bè, cô giáo mà các con còn được chơi với các đồ chơi nữa các con có thích không ?
B. Hoạt động trọng tâm:
- Các con ơi tuần vừa rồi cô và các con đã cùng tìm hiểu về đồ dùng, đồ chơi của lớp chúng ta rồi, vậy hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau “ phân nhóm đồ dùng, đồ chơi các con có thích không
- Cô gọi vài cá nhân trẻ nhắc lại.
- Cô cho trẻ kể tên những đồ vật mà trẻ biết.
- Những đồ dùng này làm bằng gì?
- Đồ dùng nào dễ bị bể ? Khi dùng các con phải như thế nào?
- Đồ dùng hằng ngày được làm các chất liệu khác nhau( sứ, thủy tinh, nhựa, nhôm, gỗ, vải...) có những thứ rất dễ vỡ( cốc, thủy tinh, chén sứ...) vì vậy khi sử dụng những đồ dùng này các con phải cẩn thận nha.
- Cô lần lượt đưa ra những đồ dùng đã chuẩn bị cho trẻ gọi tên và yêu cầu từng trẻ tự nhận xét xem những đồ dùng này làm bằng gì.
- Cô cho trẻ lên xếp đồ dùng thành các nhóm có chất liệu giống nhau.
- Cô cho cả lớp nhận xét xem bạn xếp thành các nhóm như vậy đã đúng chưa và có nhanh không?
* Trò chơi “ cái gì biến mất ”
- Cô thấy các con học rất ngoan và để xem các con có nhớ những đồ vật theo chất liệu hay không thì cô sẽ cho các con chơi trò chơi “ cái gì biến mất” nha.
- Cô giải thích cách chơi cho lớp nghe.
- Cô cho lớp tham gia chơi và kết hợp cất dần đồ dùng đi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ kể đủ 3 thứ”
+ Ví dụ như: cô nói “ đồ dùng làm bằng nhựa” thì các con kể đủ 3 thứ làm bằng vật liệu là nhựa nha.
- Cô cho lớp tham gia chơi lần lượt 1-2 lần.
- Cô nhận xét qua các trò chơi.
C. Kết thúc hoạt động:
- Củng cố giáo dục qua bài
- Nhận xét, kết thúc tiết học.
Trẻ hát và trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe và trả lời cau hỏi
- trẻ lắng nghe
Trẻ tiến hành chơi
- lắng nghe
* Nội dung đánh giá cuối ngày :
+Hoạt động chung
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
+ Hoạt động khác
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………+
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Ngày dạy : Thứ tư 18/ 9/ 2013
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: - Ôn số lượng 3 ,nhận biết số 3,
ôn so sánh chiều rộng
I.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức
-Treû Ôn số lượng 3, nhận biết số 3, ôn so sánh chiều rộng
- Cháu biết tên đồ dùng, đồ chơi.
Kỷ năng
- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ, so sánh, nhân biết.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ
- Giáo dục cháu về nhà đếm các đồ dùng trong gia đình.
II.Chuaån bò
-Giaùo aùn, tranh trăng sáng ,một số đồ vật có số lượng 3, số 3, cho cô và trẻ, băng giấy .
III.Tiến trình hoạt động
*.Hoaït ñoäng chung:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Hoaït ñoäng nhận thức: *Ôn số lượng 3, nhận biết số 3, ôn so sánh chiều rộng
a.Môû ñaàu hoaït ñoäng :
Trẻ hát tập đếm .
b.Hoaït ñoäng troïng taâm:
*luyện tập nhận biết số lượng là 3.
Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ vật có số lượng 3.
Cho trẻ chơi trò chơi : Ai đếm đúng .
Cô phổ biến cách chơi.
*Nhận biết số 3. ôn so sánh chiều rộng.
Cô cho trẻ tìm băng giấy rộng bằng băng giấy đỏ đặt sang bên trái và những băng giấy hẹp hơn băng giấy đỏ đặt sang bên phải .
-Cho trẻ đếm có mấy băng giấy rộng hơn băng giấy đỏ .
Cho trẻ tìm những nhóm đồ chơi nhiều bằng số băng giấy bên trái .
Cô cho trẻ chọn thẻ số 3 đặt vào .
Cô giơ chữ số , trẻ giơ ngón tay
*Luyện tập
Trò chơi về đúng nhà.nhà là số, (trẻ chấm tròn)
Cô phổ biến cách chơi.
Nhận xét sau khi chơi
C/Kết thúc hoạt động:
Củng cố giáo dục
Nhận xét tiết học
-Trẻ hát
Trẻ tìm
Chơi trò chơi
Trẻ thực hiện theo cô
Lắng nghe
* Nội dung đánh giá cuối ngày:
+ Hoạt động chung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động khác : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Ngày dạy: Thứ năm 19 / 9 / 2013
Hoạt động chung:
PTNN :Đề tài: Tập tô chữ cái O, Ô, Ơ ( t3 )
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết ngồi đúng tư thế và biết cầm bút tô chữ cái.
- Trẻ biết tô chữ cái o, ô, ơ
* Kĩ năng:
- Phát triển ở trẻ kĩ năng biết những chữ cái.
- Phát triển khả năng viết và ghi nhớ có chủ định.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ phải thường xuyên tập đọc tập viết.
II.Chuẩn bị:
- Thẻ chữ o, ô, ơ
- Tranh trường mầm non, cô giáo, lá cờ
- Bút chì, tập tô cho trẻ.
III. Tiến trình hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
A. Mở đầu hoạt động :
- Cho trẻ hát bài hát “ rước đèn dưới ánh trăng ”
- Cô hỏi trẻ : Các con hãy nhớ lại xem tuần vừa qua lớp mình đã làm quen với chữ cái gì ? Và chơi các trò chơi gì ?
À, đúng rồi tuần qua lớp mình đã làm quen với chữ o, ô, ơ, hôm nay cô sẽ cho lớp mình tập tô các chữ cái đó nha.
B. Hoạt động trọng tâm:
- Các con nhìn xem cô tranh gì đây?
- Dưới tranh có từ “ trường mầm non ” vậy bạn nào hãy lên tìm giúp cô chữ “ o ”
- Cô cho trẻ lên tìm
- Cho trẻ phát âm ( o )
- Cô cho trẻ quan sát chữ “ o ” viết thường hôm nay cô sẽ dạy lớp mình tập tô nhé.
- Cô cho trẻ tiến hành tô, cô nhắc nhở trẻ cách cầm viết và tư thế ngồi.
- Trời tối rồi
Trời sáng rồi
- Các con nhìn xem cô có tranh vẽ gì đây?
- Dưới tranh có từ “ cô giáo ” bạn nào hãy lên tìm giúp cô chữ “ ô ”?
- Cô mời trẻ lên tìm chữ “ ô ”
- Cho trẻ lặp lại chữ “ ô ”
- Cô cho trẻ quan sát chữ “ ô ” viết thường, hôm nay cô sẽ dạy lớp mình tập tô chữ “ ô ” này nhé.
- Cô cho trẻ tiến hành viếtvà nhắc nhở tư thế ngồi và cách cầm viết.
- Tiếp theo cô cho trẻ xem tranh “ lá cờ ”
- Dưới tranh có từ “ lá cờ ” bạn nào hãy lên tìm giúp cô chữ “ ơ ”?
- Cô mời trẻ lên tìm chữ “ ơ ”
- Cho trẻ lặp lại chữ “ ơ ”
- Cô cho trẻ quan sát chữ “ ơ ” viết thường, hôm nay cô sẽ dạy lớp mình tập tô chữ “ ơ ” này nhé.
- Cô cho trẻ tiến hành tô và nhắc nhở tư thế ngồi và cách cầm viết.
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ, tuyên dương những trẻ tô đẹp, nhắc nhở những trẻ tô chưa đẹp cố gắng hơn.
C.Kết thúc tiết học:
- Củng cố giáo dục qua bài
- Nhận xét, kết thúc tiết học.
* Hoạt động buổi chiều :
ôn tập hoạt động chung buổi sáng.
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện
- cháu thực hiện cô quan sát.
- lắng nghe
* Nội dung đánh giá cuối ngày :
- Hoạt động chung :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Hoạt động khác :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Ngày dạy : Thứ sáu:20 / 9 / 2013
Hoạt động chung :
Phát triển thẩm mỹ:
Vườn trường mùa thu .
I. Mục đích yêu cầu :
* Kiến thức:
- Cháu hát theo cô cả bài va hiểu nội dung bài hát.
- Cháu vỗ tay được theo nhịp bài hát
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng ca hát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ ham thích đi học
II. Chuẩn bị :
- Cô thuộc và hát tốt bài hát
- Vòng cho cháu chơi
III. Tiến trình hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
. Hoạt động phát triển thẩm mỹ: Vườn trường mùa thu .
A. Mở đầu hoạt động :
- Cô cho cháu chơi trò chơi trời tối trời sáng.
B. Hoạt động trọng tâm :
- Các cháu ạ hôm nay cô sẽ cho các cháu hát Vườn Trường mùa thu các cháu có thích không.
- Cô hát lần 1 cho trẻ nghe và tóm nội dung: Bài hát nói về mùa thu đến chim líu lo, bướm tung tăng vui đùa, vườn hoa thì tỏa hương thơm và các bạn nhỏ thì vui đùa trong trường mầm non
- Cô hát lần 2 cho trẻ nghe
- Dạy lớp hát từng câu cho đến hết bài, cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Dạy tổ, nhóm, cá nhân hát
- Cô cho lớp hát lại lần nữa
* Nghe hát :
Cô thấy lớp mình hát rất hay, cô sẽ hát tặng lớp mình một bài hát rất dễ thương đó là bài “ bài ca đi học ” do chú Phan Trần Bảng sáng tác
- Cô hát lần 1 tóm nội dung : Bài hát nói về các chú chim, đàn bướm vui đùa, chào mừng bạn nhỏ bước chân nhanh đến trường
- Cô hát lần 2 cho trẻ nghe
* Trò chơi : Ai nhanh nhất
- Luật chơi theo hướng dẫn của cô.
C. Kết thúc hoạt động :
- Củng cố giáo dục qua bài.
- Nhận xét, kết thúc tiết học
* Hoạt động buổi chiều : ôn tập hoạt động sáng.
Trẻ hát
Trẻ nghe cô hát
- lớp hát
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe và tham gia chơi
* Nội dung đánh giá cuối ngày :
- Hoạt động chung :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Hoạt động khác : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
DUYỆT CỦA BGH
Đinh Thị Ngân Trang
DUYỆT CỦA TỔ KHỐI
Trần Thị Hồng Loan
File đính kèm:
- Truong mam non(2).doc