Chủ đề: Trường mầm non của bé - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Môn: Tạo hình - Đề tài Vẽ trường mầm non của bé trường mầm non của bé

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ trường mầm non.

- Biết thực hiện bố cục cân đối, hài hoà, màu sắc rõ nét.

- Rèn kỹ năng cầm bút, kỹ năng vẽ các nét cong, xiên, uốn lượn. kỹ năng tô màu không chêm ra ngoài.

- Giáo dục trẻ biết xưng hô, chào hỏi lễ độ với người lớn, yêu quý trường, lớp của mình và thích đến trường mầm non.

II. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Tổ chức trong lớp học.

 - Điều kiện phương tiện: bàn ghế, bút màu, vỡ (giấy vẽ), xắc xô, giá treo sản phẩm, tranh mẫu : 02 tranh.

III.Cách tiến hành.

 

doc63 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5358 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ đề: Trường mầm non của bé - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Môn: Tạo hình - Đề tài Vẽ trường mầm non của bé trường mầm non của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø 4 ngµy 11 th¸ng 9 n¨m 2013 Chñ ®Ò : Tr­êng mÇm non cña bÐ ( Tõ ngµy 9/9 ®Òn ngµy 13/9/2013) LÜnh vùc ph¸t triÓn thÈm mü: M«n : T¹o h×nh D¹y líp :4 tuæi – C« §µo ThÞ XuyÕn §Ò tµi : VÏ tr­êng mÇm non cña bÐ tr­êng mÇm non cña bÐ I.. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ trường mầm non. - Biết thực hiện bố cục cân đối, hài hoà, màu sắc rõ nét. - Rèn kỹ năng cầm bút, kỹ năng vẽ các nét cong, xiên, uốn lượn... kỹ năng tô màu không chêm ra ngoài. - Giáo dục trẻ biết xưng hô, chào hỏi lễ độ với người lớn, yêu quý trường, lớp của mình và thích đến trường mầm non. II. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Tổ chức trong lớp học. - Điều kiện phương tiện: bàn ghế, bút màu, vỡ (giấy vẽ), xắc xô, giá treo sản phẩm, tranh mẫu : 02 tranh. III.Cách tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trß chuyÖn vÒ chñ ®iÓm. - Trẻ hát bài : "Trường chúng cháu là trường mầm non", đàm thoại nội dung bài hát, cô dẫn dắt vào bài. Hoạt động 1.Quan s¸t ®µm tho¹i mÉu - Cô cùng trẻ miêu tả về những hình ảnh quen thuộc của trường, lớp, sân chơi, bạn bè... - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô, cùng phân tích các kỹ năng vẽ. Hỏi trẻ: +Tranh 1: Cô có bức tranh gì? - Các con hãy quan sát bức tranh của cô nói cho cô biết bức tranh của cô có gì? - Trường có mái màu gì, tường sơn màu gì? Cây có màu gì? - Cho trẻ đọc màu vừa nêu. Ho¹t ®éng 2: C« vÏ mÉu - C« vÏ ng«i tr­êng ë gi÷a bøc tranh, dïng nÐt th¨ng ®Ó vÏ ng«i tr­êng .ng«i tr­êng lµ nhµ 2 tÇng ,vÏ « cöa sæ h×nh ch÷ nhËt nhá, cã nhiÒu phßng häc .vÏ cña ra vµo lµ h×nh ch÷ nhËt ®øng . sau ®ã c« t« mµu .T­êng nhµ mµu vµng « cöa mµu xanh Ho¹t ®éng 3: TrÎ vÏ - C« ®i xung quanh bao qu¸t ®«ng viªn trÎ vÏ - Nh¾c trÎ t« mµu,c¸ch phèi mµu cho phï hîp Ho¹t ®éng 4 : NhËn xÐt tr­ng bµy s¶n - Cho 2 – 3 trÎ nhËn xÐt s¶n phÈm. VÒ c¸ch vÏ c¸ch t« mµu - C« bao qu¸t l¹i -Trẻ hát. - Tranh vẽ trường mầm non. - Có ngôi trường, có cây xanh ở xung quanh trường, có các bạn học sinh đang vui chơi ..... - Trẻ trả lời -TrÎ ch¨m chó nh×n - TrÎ vÏ - 2-3 trÎ lªn nhËn xÐt IV. Ho¹t ®éng ngoµi trêi * Quan s¸t cã môc ®Ých : Quan s¸t s©n tr­êng Trß ch¬VËn ®éng : Tung bãng D©n gian: chi chi chµnh chµnh Ch¬i tù do 1. Môc ®Ých yªu cÇu -TrÎ biÕt c¸ch nhËn xÐt vÒ quang c¶nh s©n tr­êng,khu vùc líp häc ,n¬i s©n ch¬i - TrÎ cã sù quan s¸t nhËn xÐt ,ph¸t triÓn ng«n ng÷ cña m×nh - TrÎ kh«ng vøt r¸c bõa b· i ra s©n - TrÎ yªu qÝu tr­êng líp n¬I m×nh ®ang häc 2. ChuÈn bÞ - S©n b»ng ph¼n s¹ch sÏ ,an toµn cho trÎ - Bãng ,vßng,phÊn , d©y 3. TiÕn hµnh * Quan s¸t thêi tiÕt h«m nay nh­ thÕ nµo( M©y ,.n¾ng ,giã) Cac con ra ngoµi trêi cã vui kh«ng ai kÓ cho c« ®Õn líp con thÊy g×. *Quan s¸t vµ ®µm tho¹i - Ngoµi s©n tr­êng c¸c con thÊy cã g×?( ®å ch¬I cÇu tr­ît, ®u quay, c©y xanh - Cho trÎ quan s¸t cÇu tr­ît, vÒ mµu s¸c ,cÊu t¹o , tªn gäi c¸c phÇn c¶u cÇu tr­ît - Khi ch¬I nh­ thÒ nµo. - C©y xanh cho bang m¸t .. - Gi¸o dôc trÎ nh­êng nhÞn nhau trong khi ch¬I, biÕt b¶o vÖ c©y cèi * Trß ch¬I míi Tung bãng - C¸ch ch¬i : hai trÎ lµm mét ®«i quay mÆt vµo nhau ®øng ®øng nhau 2m tung bãng cho nhau - LuËt ch¬i: Kh«ng ®­îc ®Ó bãng xuèng ®Êt , ai ®¸nh r¬I lµ ng­êi ®ã thua cuéc - C« cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn -*Trß ch¬I d©n n gian : chi chi chµnh chµnh cho trÎ ®äc th¬ vµ ch¬i -*Ch¬i tù do - C« quan s¸t vµ gióp ®ì trÎ Ch÷ ký cña gi¸o viªn chñ nhiÖm líp Thø 6 ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 3013 Chñ ®Ò nh¸nh: Tr­êng mÇm non cña bÐ D¹y líp 4 tuæi: C« Hµ ThÞ Mai LÜnh vùc ph¸t triÓn ng«n ng÷: §Ò tµi : Bµi th¬ “BÐ tíi tr­êng” I.Môc ®Ých yªu cÇu TrÎ ®äc vµ thuéc bµi th¬, thÊy ®­îc niÒm vui cña b¹n nhá khi ®Õn tr­êng Gióp trÎ ®äc râ rµng lêi bµi th¬ TrÎ yªu quÝ tr­êng líp cña m×nh, vµ thÝch ®Õn tr­êng líp mÇm non II. ChuÈn bÞ Gi¸o ¸n lªn líp ,c« thuéc th¬, tranh th¬ minh häc III. TiÕn hµnh Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ *Trß chuyÖn vÒ chñ ®iÓm - H¸t bµi “ Em ® mÉu gi¸o” - B¹n nhá trong bµi h¸t ®i ®©u ,b¹n cã vui ,kh«ng, c¸c con ®Õn tr­êng víi ai * Ho¹t ®éng 1: C« ®äc th¬ - Cã mét bµi bµi nãi vÒ mét b¹n nhá tíi tr­êng m©m non ®Êy , b¹n ®I vµo lóc nµo §ã lµ néi dung bµi th¬ “ BÐ tíi tr­êng” - C« ®äc lÇn 1: DiÔn c¶m bµi th¬ - C« ®äc lÇn 2; Cïng tranh minh häa * C« gØang néi dung bµi th¬ * Ho¹t ®éng 2: §µm tho¹i - C« võa ®äc bµi th¬ g×? - B¹n nhá ®I tíi tr­êng vµo lóc nµo? - BÐ ®i ë ®©u? - Cã nh÷ng con vËtt g× còng vui nh­ bÐ? - BÌ vµ chim cïng h¸t khóc h¸t g×? - Gi¸o dôc trÎ yªu tr­êng líp cña m×nh * Ho¹t ®éng 3 TrÎ ®äc th¬ - C¶ líp 2- 3lÇn - Tæ nhãm c¸ nh©n ®äc ®an xªn nhau - TrÎ ®äc sai chç nµo c« s÷a sai cho trÎ - §äc n©ng cao khi trÎ thuéc th¬ - NhËn xÐt cuèi buæi C¶ líp h¸t TrÎ tr¶ lêi -TrÎ ch¨m chó nghe - 2-3 trÎ tr¶ lêi - TrÎ tr¶ lêi -C¶ líp ®äc - Tæ nhãm c¸ nh©n ®äc III> Ho¹t ®éng ngoµi trêi *Häat ®éng cã chñ ®Ých: Th¨m quan nhµ bÕp Trß ch¬i VËn ®éng : KÐo co D©n gian:nu na nu nèng Ch¬I ©m nh¹c : Ai nhanh nhÊt Ch¬i tù do Môc ®Ých yªu cÇu -TrÎ biÕt c«ng viÖc cña c¸c c« c¸c b¸c trong nhµ bÕp - Yªu qui c¸c c« c¸c b¸c - TrÎ n¾m ®­îc luËt ch¬i c¸ch ch¬i ,høng thó ch¬i -Trong khi ch¬i biÕt ®oµn kÕt víi nhau 2. ChuÈn bÞ - D©y kÐo co - S©n b»ng ph¼ng - Bãng vßng, phÊn ,giÊy 3. TiÕn hµnh Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ *Quan s¸t thêi tiÕt; M©y giã ,n¸ng - C« cho trÎ kÓ vÒ thêi tiÕt * Quan s¸t ®µm tho¹i - C« giíi thiÖu nhµ bÕp lµ n¬i chÕ biÕn thóc ¨n cho c¸c con - C« hái vÒ c¸c dông cô ®å dïng trong nhµ bÕp - Trong nhµ bÕp cã nh÷ng ®å dïng g×? - Nh÷ng chiÕc xoang trong bÕp so víi xoang ë nhµ c¸c con th× n­ thÕ nµo - C« cho trÎ quan s¸t c«ng viÖc cña c¸c c« b¸c : nh­ nhÆt rau , röa rau… - gi¸o dôc trÎ yªu qóykÝnh träng c¸c b¸c trong nhµ bÕp *Trß ch¬I KÐo co - C« giíi thiÖu c¸ch ch¬I ,luËt ch¬I vµ cho trÎ ch¬i *Trß ch¬i d©n gian - C« cho trÎ ch¬I 3.4 lÇn -* Trß ch¬i ©m nh¹c - C« nh¾c l¹i c¸ch ch¬i ,luËt ch¬I cho trÎ ch¬i * Ch¬I tù do - C« cho trÎ ch¬I víi ®å ch¬I - C« quan s¸t trÎ ch¬i NhËn xÐt cuèi buæi - TrÎ tr¶ lêi - 2- 3 trÎ tr¶ lêi - C¶ líp ch¬i Ch÷ ký cña gi¸o viªn chñ nhiÖm líp Thø 2 ngµy 16 th¸ng 9 n¨m 2013 Chñ ®Ò nh¸nh: Líp häc cña bÐ 2 tuÇn ( Tö 16/9 – 27/9) LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt: M«n ThÓ dôc D¹y líp 4 tuæi : C« §µo ThÞ Lµ §Õ tµi:Tung bóng lên cao và bắt bóng. 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết tên vận động và hiểu được kỹ thuật thực hiện tung bóng và bắt bóng - Rèn kỹ năng tung bóng, bắt bóng, kỹ năng phối hợp giữa tay và mắt. - Phát triển khả năng phán đoán, sự linh hoạt,phát triển nhóm cơ tay, góp phần phát triển thể chất. - Trẻ trật tự, nghiêm túc trong lúc tập. 2. Chuẩn bị: Bóng, sàn nhà an toàn, thoáng mát, rổ đựng bóng, cờ…. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Trß chuyÖn : VÒ líp häc cña bÐ * Ho¹t ®éng 1 Khởi động:      - Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. * Ho¹t ®éng 2 Trọng động:      a. BTPTC:      * Động tác tay:       - TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để thẳng dưới chân, đầu không cúi.       - Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay cầm bóng và đưa thẳng ra trước.       - Nhịp 2: đưa 2 tay cầm vòng lên cao.       - Nhịp 3: Như nhịp 1 (bước chân phải).          - Nhịp 4: Về TTCB * Động tác chân:       - TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi.       - Nhịp 1: Kiễng chân 2 tay cầm vòng đưa - Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay cầm vòng đưa thẳng ra trước.       - Nhịp 3: Như nhịp 1.          - Nhịp 4: Về TTCB.       - Nhịp 3: Như nhịp 1.          - Nhịp 4: Về TTCB.      * Động tác bụng:       - TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi.       - Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay cầm bóng và đưa thẳng ra trước.       - Nhịp 2: Xoay người sang trái đồng thời 2 tay cầm vòng xoay sang trái.       - Nhịp 3: Như nhịp 1 (sang phải).       - Nhịp 4: Về TTCB.      * Động tác bật:       - TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi.       - Nhịp 1: Trẻ bật tách chân ra 2 bên, 2 tay cầm vòng đưa ra trước.       - Nhịp 2: Bật khép chân lại 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối về TTCB.       - Nhịp 3: Như nhịp 1.     . b. VĐCB:      - Các con nhìn xem trên tay cô có gì?      - Hôm trước cô đã dạy các con vận động gì?      - Hôm nay cô sẽ dạy vận động mới đó là " tung bóng lên cao và bắt bóng" 2 vận động này không giống nhau bây giờ cô sẽ thực hiện vận động tung bóng lên cao và bắt bóng để các con so sánh nó khác nhau thế nào nhé.      - Hỏi lại trẻ tên vận động.      * Cô làm mẫu:        - Lần 1: Không giải thích.        - Lần 2: Giải thích.        TTCB: Chân bằng vai, 2 tay cầm bóng, tung bóng lên cao, khi bóng rơi xuống dùng 2 tay bắt bóng (không làm rơi bóng hoặc ôm bóng sát người). Các con khi tung bóng phải tung thẳng lên trên, không tung qua trái hoặc phải và không tung quá cao.        - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì?       - Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem.      - Lần lượt từng trẻ lên tập một - 2 trẻ lên một      - Cho trẻ luyện tập2-3 lần     => Cô bao quát sửa sai động viên trẻ.       c. TCVĐ:       - Lớp mình rất giỏi, cô sẽ cho lớp mình chơi TC: chuyền bóng.        - Giải thích luật chơi (nếu trẻ biết thì mời trẻ giải thích hoặc nói vuốt theo cô).        - Cho trẻ chơi 2-3 lần. Hồi tĩnh:      - Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở nhẹ nhàng. - TrÎ kÓ - Trẻ thực hiện các kiểu đi. - Trẻ thực hiện 3l x 8n. - TTCB: 2 tay cầm vòng chân khép. - Trẻ thực hiện 2l x 8n. - Trẻ thực hiện 2l x 8n. - Trẻ thực hiện 2l x 8n. - TC bóng. - TC: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. - Trẻ nhắc lại tên vận động. - 2 trÎ - TC: Tung bóng lên cao và bắt bóng. - Trẻ tự trả lời. - Trẻ chơi. II. Hoạt động ngoài trời Quan sát có mục đích : Quan sát lớp học của bé Trò chơi Vận động : Kéo co Dân gian: Chi chi chành chành Chơi tự do Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên lớp, các phòng chính của lớp, các đồ dùng trong lớp - Trẻ biết giữ gìn lớp học của mình không vẽ bẩn lên tường,không vứt rác bừa bãi - Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết 2. Chuẩn bị - Sân bằng phẳng, dây thừng, vòng ,bóng ,phấn,đất nặn 3. Tiền hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Quan sát thơi tiết( mây, gió ,nắng) * Quan sát đàm thoại - Cô cho trẻ ngắm lớp học của mình. Lớp được xây như thế nào, có mấy cửa ra vào, có mấy cửa sổ. Lớp nhà mái ngói hay nhà mài bằng.Phòng học này dùng để làm gì. - Các con thấy lớp học còn có gì nữa?Đồ dùng đồ chơi - Để lớp học sạch đẹp chúng mình phải làm gì? * trò chơi -Trò chơi vận động : Kéo co + Cô phổ biến cách chơi và luật chơi + Cho 4 trẻ lên chơi, sau đó cho cả lớp xếp làm 2 tô để chơi + Cả lớp chơi 3- 4 lần - Trò chơi dân gian + Cô nói lại cách chơi và cho trẻ chơi Trò chơi tự do Cô cho trẻ chơi với đồ chơi mà cô chuản bị sẵn Cô quan sát và giúp đỡ trẻ chơi Cô nhận xét cuối buổi chơi. Trẻ quan sát Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô 4 trẻ lên chơi Cả lớp cùng chơi Thứ 6 ngày 20 tháng 9 năm 2013 Chủ đê: lớp học của bé Dạy lớp 5 tuổi: Cô Cao Thị Nghĩa Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: “Cô giáo em” cửa tác giả ĐỊNH Hải I.Mục đích yêu cầu: - Cháu đọc được theo cô bài thơ thẻ hiện âm điệu nhịp điệu qua giọng đọc. - Cháu hiểu nội dung bài thơ. - Qua đó giáo dục tre kính trọng yêu quý cô giáo. II. Chuẩn bị: - Bài thơ - Tranh minh họa bài thơ. III. Tiến hành Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ * Trò chuyện về chủ điểm: hằng ngày con đến lớp với ai - Cô giáo làm gì cho con… *Hoạt Động 1. Cơ đọc bài thơ “ Cô giáo em” Bài thơ nói về ai các con? - Cơ đọc lần 1 : diễn cảm - Cô đọc lần 2 bằng tranh minh họa - Cô giáo rất yêu thương các con cô dạy các con múa hát, kể chuyện cho các con nghe. Cô còn dạy các con đọc thơ nữa đấy. Bàn tay cô chăm sóc các con như tay chị cả, như tay mẹ hiền bài thơ bàn tay cô giáo của nhà thơ đinh Hải đã viết lên điều đó. *Hoạt Động2:câu hỏi đàm thoại - Bàn tay cô giáo đã chăm sóc các con như thế nào? - Đúng rồi bàn tay cô kết tóc, vá áo, dạy em múa hát v.v - Vậy các con có yêu cô giáo không? - Các co phải ngoan chăm học vâng lời cô nhé. - Yêu cô giáo các con phải làm gì để cô vui? - Nào các con hãy thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ bàn tay cô giáo nhé. + Dạy trẻ đọc thơ: - Cô mời cả lớp đọc thơ cùng cô nhé. - Cô dạy trẻ đọc thơ đọc từng câu rõ ràng, dạy trẻ đọc nhiều lần. - Từng tổ đọc theo cô. Dạy từng tổ đọc. - Cô mời từng tổ thi đua đọc. - Mời cá nhân thi đua đoc thơ đọc - Ńếu trẻ thuộc th́ cho trẻ đọc nâng cao - Nhận xét - Trẻ trả lời - Cả lớp đọc thơ Cháu lắng nghe Thưa cô có ạ -Vâng lời cô chăm học. Ngoan -Cả lớp đọc thơ -Tổ đọc thơ IV.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT KHUNG CẢNH XUNG QUANH TRƯỜNG Trò chơi vận động: Tìm bạn than Trò chơi dân gian: Chồng nụ chồng hoa Chơi âm nhạc: Bao nhiêu bạn hát Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát và ghi nhớ được khung cảnh trong trường học của mình -Trẻ nắm được luật chơi cách chơi và chơi tốt trò chơi. - Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi - GD trẻ yêu mến cảnh vật quanh trường II Chuẩn bị: -Địa điểm: Sân bằng phẳng sạch sẽ an toàn cho trẻ. -Vòng bóng, phấn, giấy… III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ * Quan sát thời tiết( mây gió nắng) * Hoạt động 1 Quan sát khung cảnh trường: -Cho trẻ đi dạo quan sát khung cảnh trường. -Đàm thoại: - Các con thấy sân trường hôm nay như thế nào? -con thấy đẹp như thế nào? - Cho trẻ đi đến từng đồ chơi một quan sát thật kỹ , biết tên đồ chơi, tác dụng của chúng và tham quan vườn hoa vườn rau của trường.qua đó GD trẻ yêu thích trường lớp ,không phá đồ chơi ,không xả rác XQ trường. * Hoạt động 2 TCVĐ : Tìm bạn thân. -Cô giới thiệu trò chơi. -Luật chơi: bạn trai phải tìm bạn gái và ngược lại. -cáchchơi: cho trẻ đi hát bài “Em yêu trường em”.khi nghe hiệu lệnh tim bạn thân thì mỗi trẻ phải tìm cho mình 1 người bạn khác giới nắm tay nhau và hát. Khi có hiệu lệnh đổi bạn thì trẻ tự đi tìm bạn khác theo đúng luật. - Lần lượt cho trẻ chơi xong trò chơi này chyển sang trò chơi khác Cô QS nhận xét tuyên dương trẻ kịp thời. - Trẻ quan sát - Trẻ đi tự do quan sát -Rất đẹp. -Có đồ chơi cây hoa, cây xanh. - Nghe cô hướng dẫn và thực hiện chơi đúng luật và cách chơi. -Trẻ hát bài “Vườn trường mùa thu. Ch÷ ký cña gi¸o viªn chñ nhiÖm líp Thứ 4 ngày 26 tháng 9 năm 2013 Chủ đề :Lớp học của bé Dạy Lớp 5 tuổi: Cô Đào Thị Hiển Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Đề tài: NẶN ĐỒ CHƠI CỦA LỚP I.Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận xét và nêu đặc điểm đặc trưng của 1 số đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Biết cách nặn và tạo được một số đồ dùng đồ chơi - Trẻ sử dụng kỹ năng lăn tròn, gắn dài, gắn đính để tạo sản phẩm. - Dạy cho rẻ kỹ năng mới: ấn lõm và dát mỏng - Trẻ yêu quý sử dụng đồ dùng đồ chơi của mình và của bạn. II. Chuẩn bị - Vật mẫu:Đồ chơi trong lớp:tô, chén, dĩa và đò chơi làm bằng đất nặn. - NVL mở: hột hạt, kim sa… - Đất nặn, bảng nặn, dao, đĩa đựng sản phẩm III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * TRò chuyện về chủ điểm - Con đến lớp với ai * Hoạt động 1: Bài hát: “Lớp chúng mình rất vui”→Giới thiệu đối tượng - lớp chúng ta rất vui vì có rất nhiều bạn bè, các bạn chơi với nhau biết hòa đồng và nhường nhịn nhau khi chơi phải không?Bây giờ các con hãy nhìn và cho cô biết mình có gì đây? - Cô đưa cho trẻ xem một số đồ chơi cô đã chuẩn bị. - Cho cháu xem tiếp sản phẩm bằng đất nặn * Hoạt động 2: Quan sát đàm thọai mẫu - Cung cấp biểu tượng và một số kỹ năng cho trẻ -Cô hỏi trẻ một số kỹ năng khi thực hiện. - Hướng dẫn trẻ kỹ năng mới: Tạo lõm và dát rộng. +Cô thực hiện và hướng dẫn cho trẻ xem. - Gợi hỏi ý tưởng trẻ sẽ nặn đồ dùng đồ chơi nào? -Cô gợi ý cho cháu cách tạo dáng, trình bày bố cục sản phẩm để tạo cảm xúc với trẻ. * Hoạt động 3 Cho trẻ thực hiện. - Thực hành theo nhóm hoặc cá nhân Cho trẻ chơi trò chơi vận động thư giãn các cơ ngón tay Cô chú ý giúp trẻ phát huy ý tưởng khi tạo sản phẩm + Cô chú ý quan sát hướng dẫn trẻ, trẻ nào chậm cô gợi ý để trẻ nặn ra sản phẩm. + Khi trẻ nặn xong cô cho trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm, cô tuyên dương khuyến khích giáo dục trẻ. - Trẻ lắng nghe lời cô Trẻ quan sát và nêu nhận xét Trẻ trả lời câu hỏi của cô Chú ý cô và thực hiện Chơi trò chơi Trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm Trẻ đọc thơ IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích:Quan sát lớp học Trò chơi ; Vận động : kéo co Âm nhạc: Ai nhanh nhất Dân gian: lộn cầu vồng Chợi tự do 1. Mục đích yêu cầu - trẻ biết tên lớp, các đồ dùng đồ chơi trong lớp -Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi - Trong khi chơi biết nhường nhịn nhau 2. Chuẩn bị - Sân chơi bằng phẳng,sân thừng,vòng ,bóng ,phấn 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Quan sát thời tiết -Mây ,gió nắng - Trẻ nói về lớp học của mình Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại -Cô cho trẻ quan sát các lớp học của trường mình - Cô hỏi trẻ đây là lớp nào? - Lớp được xây như thế nào? - Có mấy cửa ra vào? - Trong phòng học có gì? -Phòng học dùng để làm gì? -Để lớp luôn sạch đẹp thì các con phải làm gì? Hoạt động 2; Trò chơi - Cô gợi ýcho trẻ nói cách chơi ,luật chơi cho trẻ chơi trò chơi vậvận động ,trò chơi dân gian, trò chơi âm nhạc - Cô quan sát để trẻ chơi vui vẻ - Chơi tự do - Nhận xét cuối buổi - Trẻ nói về thời tiết hôm nay - Trẻ kể - Mỗi câu hỏi cô gọi trẻ trả lời - gọi 3-4 trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi Chữ ký của giáo viên chủ nhiệm Thứ 4 ngày 26 tháng 9 năm 2013 Chủ đề :BẢN THÂN - Bản thân tôi từ ngày 30/9- 4/10 Dạy Lớp 5 tuổi: Cô Đào Thị Hiển Lĩnh vực phát triển thể chất Đề tài: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG I.Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ biết cách tung bóng lên cao và bắt bóng 2.Kĩ năng: Rèn cho trẻ kĩ năng tung bóng và bắt bóng, kĩ năng xếp đội hình đội ngũ. 3.Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực khi tham gia hoạt động. Giáo dục trẻ biết bảo vệ,giữ gìn cơ thể sạch đẹp. Có ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc. II.Chuẩn bị: -Bóng -Xắc xô, khăn bịt mắt. III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Khởi động -Bạn nào giỏi hãy giới thiệu về bản thân cho các bạn cùng nghe nào ? -Vậy để cơ thể luôn khỏe manh c/m phải làm gì? -Nhân dịp năm học mới vừa bắt đầu, trường mầm non Đại Hưng I tổ chức Hội thi Măng non. Chúng mình cùng tới tham dự nhé ! Cho trẻ làm đoàn tàu đi các tư thế chân theo hiệu lệnh của cô. Hoạt động 2: Trọng động. a)Bài tập phát triển chung. Hội thi có rất nhiều phần thi, phần thi đầu tiên là đồng diễn thể dục của các bạn lớp 4 A1 Trẻ tập các động tác thể dục : Tay, chân, bụng, lườn theo nhạc bài “Ồ sao bé không lắc”. b) Vận động cơ bản “Tung bóng lên cao và bắt bóng" - Phần thi thứ 2 được mang tên: Tung bong lên cao và bắt bóng Cô thực hiện 2 lần: Lần 1 không giải thích Lần 2 kết hợp giảng giải. Mời 2 trẻ lên thực hiện mẫu cho cả lớp quan sát. Cho đôi một thực hiện. Cô chú ý quan sát, hướng dẫn để trẻ thực hiện tốt. Mời 2 trẻ thực hiện tốt nhất lên thực hiện lại cho cả lớp cùng quan sát Phần thi thứ 3 hứa hẹn sẽ có nhiều bất ngờ và hấp dẫn chúng mình được mang tên “ Bịt mắt bắt dê”. c)Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. Nhận xét, kết thúc tiết học. Trẻ cùng cô cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. Hoạt động 3: Hồi tĩnh Trẻ vận động đi nhẹ nhàng theo vòng tròn . Trẻ trả lời. Trẻ trả lời Lắng nghe Trẻ đi theo hiệu lệnh Đội hình 3 hàng ngang. Trẻ tập theo cô Trẻ thực hiện. Trẻ quan sát Trẻ quan sát Trẻ thực hiện và quan sát.. Trẻ thực hiện. Trẻ thực hiện. Trẻ chơi trò chơi. Trẻ đi đội hình vòng tròn. IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát so sánh giữa bé và bạn. Trò Chơi: Thả đỉa ba ba Bao nhiêu bạn hát Chơi tự do. I/ Mục đích yêu cầu: - Bé biết quan sát xem giữa bé và bạn có gì giống và khác nhau. Biết thể hiện điều đó qua các câu trả lời trọn vẹn các câu hỏi. - Giúp trẻ nhận biết được gới tính của mình qua đó biết được mình là ai và biết tôn trọng mình, tôn trọng bạn, tôn trọng mọi người. II/ Chuẩn bị: - Sân chơi sạch thoáng mát - Một số đồ chơi ngoài trời. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Quan sát thời tiết - trò chuyện về bản thân mình * Hoạt động 1: Quan sát – so sánh bé và bạn: - Tổ chức cho trẻ chơi kết bạn - So sánh về chiều cao, cân nặng, giới tính giữa bạn và bé. - Chọn ra bé khoẻ bé đẹp nhất. * Hoạt động 2: Trò chơi “ Thả đĩa ba ba”: Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi: - Tổ chức chơi “Thả đỉa ba ba” Trò chơi : Bao nhiêu bạn hát * Hoạt động 3: Chơi tự do: Bé chơi với những trò chơi bé thích. Cô quan sát nhắc nhở bé chơi tốt, không tranh giành, và biết nhường nhịn bạn khi chơi. Nhận xét cuối buổi chơi Trẻ trả lời. Trẻ trả lời Trẻ trả lời. Trẻ trả lời Trẻ trả lời. Trẻ trả chơi Ch÷ ký cña gi¸o viªn chñ nhiÖm líp Thứ 3 ngày 1 tháng 10 năm 2013 Chủ đề :BẢN THÂN - Bản thân tôi từ ngày 30/9- 4/10 Dạy Lớp 5 tuổi: Cô Đào Thị Đông Lĩnh vực phát nhận thức Đề tài: SINH NHẬT CỦA BÉ I.Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết được sinh nhật của mình,biết các hoạt động diễn ra trong ngày sinh nhật -Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng thảo luận, tư duy, chú ý. -Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, biết thưa, gửi khi nói chuyện với cô. Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực khi tham gia hoạt động. - Giáo dục kỹ năng sống :Giáo dục trẻ biết cảm ơn khi nhận quà II. Chuẩn bị: - Một số hình ảnh về sinh nhật của bé,búp bê III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện -Cô và trẻ cùng hát “ mừng ngày sinh nhật” - Bài hát nói về điều gì ? -Ngày sinh nhật là ngày gì? -Truyền tin –Truyền tin -Tin là hôm qua là sinh nhật của bạn búp bê đấy ,bạn ấy gửi tặng c/m nhũng bức ảnh mà bạn ấy đã chup trong buổi sinh nhật bạn ấy,c/m có muốn xem không? Hoạt động 1: Đàm thoại -Chúng mình vừa được xem gì ? -Những bức ảnh có nội dung gì ? -Cô giới thiệu cho trẻ xem từng bức ảnh và đàm thoại về bức ảnh đó. -Chúng mình thấy sinh nhật của bạn búp bê như thế nào ? -Bây giờ chúng mình cùng giới thiệu về bản thân và ngày sinh nhật của c/m cho bạn búp bê biết nhé ? -Bạn nào giới thiệu trước? -Ngày sinh nhật của con là ngày nào? -Đến ngày sinh nhật của c/m bố mẹ c/m thường làm gì? -Chuẩn bị những gì? -Sinh nhật c/m có những ai? -Các bạn và mọi người đến dự thường chuẩn bị những gì? Trong ngày sinh nhật con được làm gì? -Con được nhận những món quà gì? -Mọi người chúc mừng con như thế nào? -Con đã làm gì khi được nhận quà và những lời chúc sinh nhật từ mọi người? -Chúng mình có thích đến sinh nhật không?Vì sao? *Giáo dục trẻ :Biết cảm ơn khi được nhận quà và lời chúc mừng sinh nhật -Cô và trẻ cùng hát “mừng sinh nhật ” tặng bạn búp bê. Hoạt động 2: Trò chơi - Trò chơi “Tìm bạn thân”. -Cô phổ biến cách chơi và luật chơi Trẻ trả lời. Xem hình ảnh Cùng đàm thoại. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời Hát cùng cô. Chơi trò chơi. . IV.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Làm đồ chơi bằng lá cây. Chơi “Về đúng nhà” Bao nhiêu bạn hát Chi chi chánh chành Chơi tự do I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nhặt lá trong sân trường, biết sử dụng rác để tạo thành đồ chơi có ích. - Biết bảo vệ môi trường, biết lao động vệ sinh, phân loại và tái chế rác thành đồ chơi cho mình và cho bạn. II/ Chuẩn bị: - Sọt rác, các ngôi nhà để bé chơi trò chơi. - Kéo, dây len… và một số đồ chơi. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Quan sát thời tiết- trò chyện về chủ điểm * Hoạt động 1: Làm đồ chơi bằng lá cây: - Tổ chức cho trẻ lựa chọn một số loại lá cây. - Trẻ nêu ý tưởng của bé về việc tạo ra những đồ chơi từ lá cây. - Cô cùng trẻ tham gia vào việc tạo ra đồ chơi mà bé thích từ những chiếc lá. - Cô quan sát gợi mở và động viên trẻ hứng thú, tích cực, sáng tạo trong việc tạo ra những đồ chơi từ lá cây. * Hoạt động 2: Chơi “ Về đúng nhà của bé” - Cô và trẻ cùng trao đổi về trò chơi “Về đúng nhà” và tổ chức cho trẻ chơi. Động viên trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi. - Chơi trò chơi âm nhạc - Chơi trò chơi dân gian * Hoạt động 3: Chơi với đồ cơi bé thích: - Cô gợi mở với trẻ về một số loại đồ chơi, trẻ tự lựa chọn những đồ chơi bé thích và tổ chức cho trẻ chơi. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. Trẻ trả chơi Trẻ trả chơi Ch÷ ký cña gi¸o viªn chñ nhiÖm líp

File đính kèm:

  • docve truong mam non.doc