I/ Mục tiêu:
– Nắm định nghĩa phép vị tự, pvt được xác định khi biết tâm và tỉ số vị tự
– Biết xác định ảnh của một hình đơn giản qua phép vị tự
– Biết cách tính biểu thức toạ độ của ảnh của một điểm và pt đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua pvt
– Biết tìm tâm vị tự của hai đường tròn
II/ Chuẩn bị: Sgk, sgv, stk, thước kẻ, compa, phấn màu, và các bảng phụ
III/ Phương pháp:thuyết trình + đàm thoại gợi mở
IV/ Tiến trình bài dạy:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề tự chọn Đại số 11 - Tiết 6, 7 - Tuần 5 + 6 - Bài 6: Phép vị tự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6,7 Tuần 5 + 6 § 6 PHÉP VỊ TỰ
Ngày soạn 16/ 9/ 2012
I/ Mục tiêu:
Nắm định nghĩa phép vị tự, pvt được xác định khi biết tâm và tỉ số vị tự
Biết xác định ảnh của một hình đơn giản qua phép vị tự
Biết cách tính biểu thức toạ độ của ảnh của một điểm và pt đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua pvt
Biết tìm tâm vị tự của hai đường tròn
II/ Chuẩn bị: Sgk, sgv, stk, thước kẻ, compa, phấn màu, và các bảng phụ
III/ Phương pháp:thuyết trình + đàm thoại gợi mở
IV/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra: Không kt
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Cho hs đọc đ/n
Hs cần nắm điểm nào quan trọng nhất của đ/n
TL:
Cho hs đọc ví dụ 1
Gv giải thích tại sao k = – 2
Cho hs làm HĐ1 sgk
Hs tìm tâm vị tự
TL:Do BE cắt CF tại A tâm vị tự là A
Do và
Cho hs đọc nhận xét
Cho hs làm HĐ2
Gọi hs đọc t/c1 và hướng dẩn hs cách chứng minh t/c1
Gv hướng dẩn hs từng bước giải ví dụ 2
HS cần nắm
Cho hs làm HĐ3
Gọi hs đọc tính chất 2
Gọi hs làm HĐ4
– Tìm tâm vị tự
– Tìm tỉ số vị tự
Hs lắng nghe và theo dõi
Sử dụng đ/n
Sử dụng đ/n phép vị tự tâm I
M’
I. Định nghĩa: cho điểm O và số k 0 . Phép biến hình biến M thành M’ sao cho được gọi là pvt tâmO tỉ số k
M
N
P
P’
N’
O
Phép vị tự tâm O tỉ số k được kí hiệu là :V( 0 , k )
Ví dụ1: sgk
TL: HĐ1 Do BE cắt CF tại A nên tâm vị tự là A
A
C
B
E
F
V(A,K)(B) = E
V(A,K)(C) = F
Do và Phép vị tự cần tìmlà V(A,)
Nhận xét: sgk
TL HĐ2 M’ = V(O,K)(M)
M = V(O,)(M’)
II. Tính chất:
T/c1 Nếu V(O,K) : M , N M’ , N’ thì và
M’N’ = | k | MN ( cm sgk)
Ví dụ 2: Gọi A’, B’, C’ theo thứ tự là ảnh của A, B, C qua phép vị tự tỉ số k.
CMR :
Giải ( xsgk)
TL HĐ3: B nằm giữa A, C , 0 < t < 1
, 0 < t <1 B nằm giữa A’, C’
T/c 2: Phép vị tự tỉ số k biến :
Ba điểm thẳng/h 3 đ thẳng/h và bảo toàn thứ tự giữa các điểm
Đường/th đ/t song2 hoặc trùng với nó; tia tia; đoạn/th đoạn / th
Tam giác Tam giác đồng dạng với nó; góc góc bằng nó
Đường tròn bk R Đường tròn bk | k| .R
( xem hình 1.55 sgk)
TL . HĐ4 Nối AA’, BB’, CC’ chúng gặp nhau ở G của ABC suy ra G là tâm vị tự
Để tìm tỉ số vị tự ta so sánh và ta thấy tương tư ïvới B,B’ và C, C’ V(G,)
Ví dụ1: Tìm ảnh M’ của điểm M(2; 5) qua phép vị tự tâm gốc O và tỉ số k = 3 Giải
Gọi
. Vậy M’(6; 15)
Ví dụ 2: Tìm ảnh M’ của M(3; – 2) ) qua phép vị tự tâm gốc I(1; 3) và tỉ số k = 2 Giải
Gọi
Vậy M’(5; – 7)
V/ Củng cố:
Đ/n phép vị tự, nhắc lại hai tính chất
Cách tìm tâm vị tự và tỉ số k.
VI/ Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tuần 5 + 6
File đính kèm:
- Gantuan5HHtt(1).doc