I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? cung, dây cung, đường kính, bán kính.
ĐN được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? Biết vẽ tam giác, gọi tên, ký hiệu tam giác
- Kĩ năng: HS sử dụng compa thành thạo, biết vẽ đường tròn cung tròn, biết giữ nguyên độ mở compa.
- Thái Độ: vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đ.tròn, tam giác
- Bước đầu tập trung suy luận đơn giản.
II/ Chuẩn bị:
- Gv chuẩn bị SGK, SBT, đồ dùng dạy học.
- Hs chuẩn bị đồ dùng học tập.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1975 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề10: Đường tròn và tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29, 30; Tiết 57 – 60; Ngày soạn: 25à29 / 3 / 08
Chủ đề10: ĐƯỜNG TRÒN VÀ TAM GIÁC
(chủ đề bám sát)
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? cung, dây cung, đường kính, bán kính.
ĐN được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? Biết vẽ tam giác, gọi tên, ký hiệu tam giác
- Kĩ năng: HS sử dụng compa thành thạo, biết vẽ đường tròn cung tròn, biết giữ nguyên độ mở compa.
- Thái Độ: vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đ.tròn, tam giác
- Bước đầu tập trung suy luận đơn giản.
II/ Chuẩn bị:
- Gv chuẩn bị SGK, SBT, đồ dùng dạy học.
- Hs chuẩn bị đồ dùng học tập.
III. Nội dung:
A/ Lý thuyết:
- Định nghĩa đường tròn, kí hiệu
- Nhận biết cung và dây cung, đường kính, bán kính của đường tròn
- Định nghĩa tam giác, kí hiệu, các yếu tố về góc cạnh
B/ Câu hỏi và bài tập:
- Bài 1:vẽ đường tròn tâm O bàn kính 2dm, lấy điểm M nằm trên đường tròn , N nằm trong đường tròn, P nằm ngoài đường tròn trên.
- Bài 2: Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm, vẽ đường tròn tâm A bán kính 2 cm qua tâm O, Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2cm sao cho đường tròn này đi qua hai điểm O, A
- Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = 3cm. Nêu cách vẽ điểm C vừa cách A 2cm vừa cách B 1,5cm
- Bài 4: Một con trâu buộc vào một chiếc cọc nằm trên bãi cỏ. Dây thừng giữ trâu 3m, hỏi con trâu đó ăn được cỏ trong phạm vi nào?
- Bài 5: Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm, vẽ hai dây cung AB và CD sao cho AB = CD.
- Bài 6: Trên đường thẳng xy lấy điểm O. vẽ (O; 3cm) cắt Ox tại A, Oy tại B. Tính AB
- Bài 7: Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm, vẽ đường tròn tâm A bán kính 4 cm sao cho (O) cắt đường tròn tâm A tại một điểm M sao cho đường tròn (O) nằm trong đường tròn tâm A
- Bài 8:Vẽ tam giác ABC và các yêu cầu sau:
+ Điểm M là điểm nằm trong tam giác ABC
+ Điểm N là điểm nằm ngoài tam giác ABC
- Bài 9: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC = 7 cm
- Bài 10: Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm bên trong tam giác đó, tia AM cắt BC tại N, tia BM cắt AC tại H, tia CM cắt AB tại K
- Bài 11: Cho tam giác ABC, vẽ đường thẳng a không đi qua các đỉnh của tam giác và cắt cạnh AB. Vẽ hai ttrường hợp đường thẳng a cắt AC và đường thẳng a cắt BC
- Bài 12: Điền vào chổ trống:
1. Bất kì đthẳng trên mp cũng là... của 2 nửa mp...
2. Số đo của góc bẹt là...
3. Nếu... thì xÔy + yÔz = xÔz
4. Tia phân giác của 1 góc là tia...
-Bài13:. Tìm câu đúng, sai
1. Góc tù là góc lớn hơn góc vuông
2. Nếu Oz là tia phân giác của góc xÔy thì xÔz = zÔy
3. Tia phân giác của góc xoy là tia tạo với 2 cạnh Ox, Oy 2 góc bằng nhau
4. Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800
5. Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung
6. Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Tiết
Họat động của gv
Họat động của hs
Ghi bảng
57
1/ HoÏat động1: Nhận biết và vẽ đường tròn, hình tròn.
- Gv yêu cầu Hs nêu định nghĩa đường tròn tâm O bàn kính R, kí hiệu.
- Gv yêu cầu hs lên bảng làm
- Bài toán 1:vẽ đường tròn tâm O bàn kính 2dm, lấy điểm M nằm trên đường tròn , N nằm trong đường tròn, P nằm ngoài đường tròn trên.
- Gv:sửa bài
- Bài toán 2: Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm, vẽ đường tròn tâm A bán kính 2 cm qua tâm O, Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2cm sao cho đường tròn này đi qua hai điểm O, A
2/ Họat động 2: Nhận biết và vẽ cung tròn, dây cung
- Gv yêu cầu Hs lên bảng vẽ đường tròn bán kính 2cm, vẽ dây cung AB qua tâm của đường tròn, vẽ dây cung CD không qua tâm đường tròn
- Gv hướng dẫn cho học sinh lên bảng vẽ hình bài 39/ 92 sgk
- Gv hướng dẫn học sinh cách làm bài
Hoạt động 3: Bài tập
- Gv yêu cầu Hs làm bài toán 2 sgk
Bài toán 3: Cho đoạn thẳng
AB = 3cm. Nêu cách vẽ điểm C vừa cách A 2cm vừa cách B 1,5cm
- Hs trả lời
(O, R)
- Hs vẽ hình
a.Vì C Ỵ (A;3cm) nên CA = 3cm
Vì C Ỵ (B;2cm) nên
CB = 2cm
Vì D Ỵ (A;2cm) nên
DA = 3cm
Vì D Ỵ (B(3cm) nên
DB = 3cm
b. Vì I Ỵ (B, 2cm) nên BI = 2cm
mà AB = 4cm và I Ỵ AB nên I là trung điểm của đọan thẳng AB
c. Vì KỴ (A;3cm) nên AK= 3cm
mà IA = 2cm(I là trung điểm của AB)
suy ra
IK = AK – AI
= 3 – 2 = 1 (cm)
- Hs thảo luận làm bài
1. Đường tròn và hình tròn:
Bài toán 1:
Bài toán 2:
2/ Cung và dây cung: (sgk/90)
- Hai điểm C, D trên đường tròn chia đường tròn thành hai phần mỗi phần gọi là một cung
- Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây)
- Đường kính gấp đôi bán kính
Bài 39/92
a.Vì C Ỵ (A;3cm) nên CA = 3cm
Vì C Ỵ (B;2cm) nên CB = 2cm
Vì D Ỵ (A;2cm) nên DA = 3cm
Vì D Ỵ (B(3cm) nên DB = 3cm
b. Vì I Ỵ (B, 2cm) nên BI = 2cm
mà AB = 4cm và I Ỵ AB nên I là trung điểm của đọan thẳng AB
c. Vì KỴ (A;3cm) nên AK= 3cm
mà IA = 2cm(I là trung điểm của AB)
suy ra IK = AK – AI
= 3 – 2 = 1 (cm)
Bài toán 3:
- Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm
- Vẽ (A; 2cm)
- Vẽ (B; 1,5cm)
- Hai đường tròn này cắt nhau tại C là điểm cần tìm
58
1/ HoÏat động4: Luyện tập
- Gv yêu cầu Hs đứng tại chổ thực hiện bài toán 4
Bài toán 4: Một con trâu buộc vào một chiếc cọc nằm trên bãi cỏ. Dây thừng giữ trâu 3m, hỏi con trâu đó ăn được cỏ trong phạm vi nào?
- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm bài toán 5 sgk à Hs lên bảng vẽ hình
Bài toán 5: Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm, vẽ hai dây cung AB và CD sao cho AB = CD.
- Gv yêu cầu hs làm bài toán 6 trên bảng phụ
Bài toán 6: Trên đường thẳng xy lấy điểm O. vẽ (O; 3cm) cắt Ox tại A, Oy tại B. Tính AB
- Gv yêu cầu Hs thực hiện bài toán 7 trong phiếu học tập
Bài toán 7: Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm, vẽ đường tròn tâm A bán kính 4 cm sao cho (O) cắt đường tròn tâm A tại một điểm M sao cho đường tròn (O) nằm trong đường tròn tâm A
- Hs thực hiện
- Con trâu đó ăn trong phạm vi đường tròn tâm là chiếc cọc, bán kính 3m
- Hs thảo luận nhóm
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
Bài toán 4:
- Con trâu đó ăn trong phạm vi hình tròn tâm là chiếc cọc, bán kính 3m
Bài toán 5:
Bài toán 6:
- AB là đường kính nên bằng 4cm
Bài toán 7:
59
HĐ1 : Tam giác
- Gv yêu cầu Hs vẽ tam giác ABC
- Gv yêu cầu Hs làm bài toán 8:
Vẽ tam giác ABC và các yêu cầu sau:
- Điểm M là điểm nằm trong tam giác ABC
- Điểm N là điểm nằm ngoài tam giác ABC
HĐ 2: Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh
Bài toán 9: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC = 7 cm
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ tam giác ABC
- Hs vẽ hình
- Hs lên bảng vẽ hình
- Hs nhắc lại cách vẽ
I. Tam giác ABC
Bài toán 8:
II. Vẽ tam giác ABC biết số đo 3 cạnh:
Bài toán 9:
60
HĐ3: Bài tập
- Gv yêu cầu Hs thảo luận làm bài toán 10
Bài toán 10: Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm bên trong tam giác đó, tia AM cắt BC tại N, tia BM cắt AC tại H, tia CM cắt AB tại K
- Hs tự thực hiện bài toán 11
Bài toán 11:
Cho tam giác ABC, vẽ đường thẳng a không đi qua các đỉnh của tam giác và cắt cạnh AB. Vẽ hai trường hợp đường thẳng a cắt AC và đường thẳng a cắt BC
Bài 12: Điền vào chổ trống:
1. Bất kì đthẳng trên mp cũng là... của 2 nửa mp...
2. Số đo của góc bẹt là...
3. Nếu... thì xÔy + yÔz = xÔz
4. Tia phân giác của 1 góc là tia...
-Bài13: Tìm câu đúng, sai
1. Góc tù là góc lớn hơn góc vuông
2. Nếu Oz là tia phân giác của góc xÔy thì xÔz = zÔy
3. Tia phân giác của góc xoy là tia tạo với 2 cạnh Ox, Oy 2 góc bằng nhau
4. Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800
5. Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung
6. Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA
- Hs thảo luận vẽ hình
- Hs thảo luận nhóm tự thực hiện
HS làm bài và trả lời miệng
Bài toán 10:
Bài toán 11:
TH1:
TH2:
* HDVN:
- Xem lại các dạng BT về tam giác và đường tròn;
- Chuẩn bị nội dung ôn tập theo đề cương
File đính kèm:
- TC6-chude10 tamgiac.doc