Chủ điểm 5: Thực vật

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất

- Thực hiện các vận động: Đi, chạy, nhảy, bật, ném, chuyền bóng, trèo lên, xuống và phối hợp nhịp nhàng.

- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động: tập làm công việc nội trợ, chăm sóc cây.

- Biết một số thực phẩm nguồn gốc thực vật và lợi ích của chúng.

- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống.

 

doc89 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3041 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ điểm 5: Thực vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN NINH HÒA                                                   TRƯỜNG MẪU GIÁO NINH VÂN                                                                        @&?     CHỦ ĐIỂM 5                              Thực hiện 5 tuần từ ngày 29/12 /2008 – 13/02 /2009                    *@* THỰC VẬT                                                                                   I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất - Thực hiện các vận động: Đi, chạy, nhảy, bật, ném, chuyền bóng, trèo lên, xuống và phối hợp nhịp nhàng. - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động: tập làm công việc nội trợ, chăm sóc cây. - Biết một số thực phẩm nguồn gốc thực vật và lợi ích của chúng. - Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống. 2.Phát triển nhận thức - Quan sát, hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây, biết phán đoán một số mới liên hệ đơn giản giữa cây cối với môi trường sống của cây ( đất, nước, không khí, ánh sáng ). - Biết cách so sánh sự giống nhau và khác nhau của một số cây, hoa,quả. Biết cách phân loại một số loại rau: ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2 – 3 dấu hiệu và giải thích tại sao. - Biết cách phân nhóm cây theo loài, nơi sống hoặc theo lợi ích của cây. - Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau ( một số sản phẩm ). - Nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8. Tách, gộp các đối tượng trong phạm vi 8. Biết đo độ dài ( chiều cao ) bằng một đơn vị đo nào đó. - Phân biệt được khối chữ nhật, khối trụ, khối vuông. 3. Phát triển ngôn ngữ. - Biết sử dụng vốn từ của mình để nói về những điều trẻ quan sát được trong thiên nhiên, vườn trường. - Nhận biết được một số chữ cái và phát âm được những âm của chữ cái. - Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao,phân biệt sự giống nhau và khác nhau. 4. Phát triển tình cảm – xã hội. - yêu thích các loại cây và có ý thức bảo vệ cây. Nhận biết được sự cần thiết giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp. - Có một số thói quen, kĩ năng cần thiết bảo vệ, chăm sóc cây gần gũi ở trường, lớp, nhà, quý trọng người trồng cây. 5. Phát triển thẩm mĩ. Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của môi trường cây xanh, mùa xuân. Thể hiện được cảm xúc, tình cảm về thế giới thực vật – mùa xuân qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, dán và qua các bài hát, múa vận động                                    II MẠNG NỘI DUNG.  - Tên gọi.    -Tên gọi.     - Đặc điểm của thực vật - Phân biệt các loại cây  - Các bộ phận chính.    vào mùa xuân và các lương thực khác nhau  - Đặc điểm nổi bật của một   mùa. - Cách chăm sóc và điều   số loại cây, sự phát triển của   - Hoa quả ngày tết. kiện sống của cây, đặc   cây và môi trường sống của cây.  - Phong tục tập quán- các điểm nổi bật.    - Sự giống và khác nhau.   món ăn ngày Tết. - Lợi ích – sản phẩm của   - Ích lợi.     - Thời tiết mùa xuân. cây.                                                 - Cách chăm sóc bảo vệ. - Các món ăn: Cơm, bánh các loại làm từ bột (gạo, khoai, sắn, ngô…). - Cách bảo quản, sử dụng Các loại lương thực.                       - Tên gọi các loại hoa.   - Tên gợi các loại rau, các loại quả. - Phân biệt và tìm ra những   - Phân biệt những điểm giống và khác nhau qua đặc điểm đặc điểm nổi bật của các    của các loại rau: rau ăn lá, ăn củ, ăn quả. loại hoa.     - Sự phát triển của cây và môi trường sống, cách chăm sóc - Cách chăm sóc và điều    và bảo vệ cây. kiện sống của các loại hoa.   - Lợi ích của các loại rau, quả. - Lợi ích.     - Các cách chế biến món ăn từ rau:ăn sống,nấu chín,trần tái.. - Cách bảo quản.    - Cách bảo quản: đồ tươi, đóng hộp, để lạnh.                                     - An toàn khi sử dụng một số loại rau.                III. MẠNG HOẠT ĐỘNG A. Phát triển thể chất. Dinh dưỡng – sức khỏe. - Trò chuyện, thảo luận, chơi các trò chơi về nội dung: Phâm biệt nhóm thực phẩm giàu chất bột đường, và nhóm thực phẩm giàu chất vitamin  và chất khoáng. Một số móm ăn được chế biến từ nhóm thực phẩm giàu chất bột đường và rau, củ, quả giàu chất vitamin A. - Gọi tên và trò chuyện về các loại quả, các món ăn. - Trò chuyện: Ích lợi và cách sử dụng, bảo quản của các loại cây, rau, quả. - Trò chơi: Chọn rau, Tìm họ, Hái quả, Hãy nói nhanh… Vận động cơ bản. - Bật chụm, tách chân vào vòng. - Nhảy xa, ném xa bằng hai tay, nhảy từ trên cao xuống, tung bóng trên cao và bắt bóng. - Bò chui. - Bước lên, xuống cầu thang chân luân phiên không cần bám, đi khụy gối. - Sự khéo léo của đôi tay qua hoạt động: tập làm công việc nội trợ ( nhặt rau, ép tỏi…) - Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn, Cánh cửa kì diệu, Trồng nụ trồng hoa… B. Phát triển nhận thức. Khám phá khoa học - Quan sát, trò chuyện, thảo luận về đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của một số cây, hoa, quả quen thuộc. Quá trình phát triển của cây, quan hệ của môi trường sống và cây ( đất, nước, không khí, ánh sáng). - Quan sát, phán đáo một số mối liên hệ đơn giản của cây cối, con vật với môi trường sống, với con người. - Trò chuyện về thời tiết mùa xuân, ngày Tết. - Các hoạt động khác: Thăm khu vườn trường, thu thập tranh ảnh, sách truyện về thế giới thực vật, tết Nguyên Đán. Làm quen với toán. - Luyện tập, thực hành, trò chơi: Phân nhóm cây, rau, hoa, quả theo loài hoặc theo lợi ích của cây. - Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8. Tách gộp các đối tượng trong phạm vi 8. - Đo độ dài ( chiều cao) bằng một đơn vị đo nào đó. - Phân biệt được khối chữ nhật, khối trụ, khối vuông. C. Phát triển ngôn ngữ. - Trò chuyện về một số cây, rau, hoa, quả. - Mô tả và gọi tên các bộ phận, đặc điểm nổi bật một số cây và rau, hoa, quả. - Đọc thơ, nghe truyện về chủ đề Thế giới thực vật. - Mô tả, kể chuyện sáng tạo về một buổi tham quan vườn cây, thời tiết mùa xuân, không khí ngày Tết. D. Phát triển tình cảm – xã hội. - Trò chuyện về các loại cây( rau, củ, quả) mà trẻ yêu thích, các món ăn ngày Tết. - Thực hành chăm sóc cây, bảo vệ cây, bảo vệ môi trường. - Trò chơi vận động : xem ai nhanh, mèo đuổi chuột, kéo co, rồng rắn lên mây. - Trò chơi xây dựng: Xây công viên, vườn rau, vườn cây, xếp vườn hoa, ghép hoa và ghép cây. - Trò chơi học tập: Chiếc túi kì lạ. Đ. Phát triển thẩm mĩ. Tạo hình - Vẽ, nặn, cắt, xế, dán, tô màu… các loại cây, rau, củ, quả, hoa mùa xuân. - Vẽ, tô màu các món ăn ngày Tết. Âm nhạc. - Nghe, hát và vận động theo nhạc các bài hát có nội dung phù hợp với chủ đề. - Trò chơi âm nhạc IV. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU - Tranh ảnh về một số loại cây, hoa, quả, rau. - Hột, hạt các loại và đảm bảo an toàn. - Các loại sách, báo, tạp chí cũ. - Giấy khổ to, bút, phẩm màu, giấy màu. - Hồ dán, đất nặn, kéo. - Đồ dùng, đồ chơi về một số nghề… - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, thơ, truyện… liên quan đến chủ đề. V. MỞ CHỦ ĐIỂM - Giáo viên cùng trẻ trang trí môi trường trong lớp bằng những sản phẩm của cô và của cháu có nội dung hướng đến chủ đề. - Cho trẻ tham quan, xem băng hình, tranh ảnh, nghe các bài hát… có liên quan đến chủ đề, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi về những nội dung liên quan đến chủ đề.                                                                  Chuû ñeà nhaùnh: “ MOÄT SOÁ LOAÏI CAÂY”             Thöïc hieän töø 29/12/2008 – 2/1/2009 1. Yeâu caàu. - Bieát teân goïi, ích lôïi vaø moâ taû ñöôïc moät vaøi ñaëc ñieåm noåi baät, roõ neùt cuûa moät soá caây quen thuoäc, gaàn guõi vôùi treû. - Phaùt trieån oùc quan saùt, tính ham hieåu bieát. - Yeâu thích caây xanh, mong muoán ñöôïc chaêm soùc, baûo veä caây (töôùi nöôùc, khoâng beû phaù caây). 2. Noäi dung. - Teân goïi cuûa caây vaø caùc boä phaän chính: reã, thaân, laù, hoa, quaû… - Quan saùt, moâ taû vaøi ñaëc ñieåm noåi baät cuûa caây ( thaân to – nhoû, caây cao vuùt, laù xanh, hoa ñoû röïc…). - Ích lôïi cuûa caây ( cho boùng maùt, cho quaû, cho hoa…). - Caây coái caàn ñöôïc chaêm soùc baûo veä. 3. Maïng hoaït ñoäng. Phát triển thể chất Giáo dục dinh dưỡng. - Trò chuyện: Ích lợi của cây xanh đối với sức khỏe con người, tác hại khi môi trường cây xanh bị phá hủy. - Trò chơi: Tìm họ, Kể đủ 3 thứ, Chiếc túi kì lạ. Phát triển vận động. - Luyện tập: Nhảy xa, nhảy từ trên cao xuống; Sự khéo léo của đôi tay qua hoạt động: tập làm công việc nội trợ ( nhặt rau, ép tỏi…). Củng cố - Bật chụm, tách chân vào vòng. - Bước lên, xuống cầu thang chân luân phiên không cần bám. - Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn, Cánh cửa kì diệu, Trồng nụ trồng hoa… Phát triển nhận thức. - Quan saùt, troø chuyeän thaûo luaän veà ñaëc ñieåm, ích lôïi, ñieàu kieän soáng cuûa moät soá caây xanh quen thuoäc, quaù trình phaùt trieån cuûa caây, quan heä giöõa moâi tröôøng soáng vaø caây ( ñaát, nöôùc, khoâng khí, aùnh saùng ). - Quan sát, phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối với môi trường sống, với con người. - Các hoạt động khác: Thăm khu vườn trường, thu thập tranh, ảnh, sách, truyện về thế giới thực vật, tết Nguyên Đán. - Trò chơi: Cây cao, cỏ thấp, Nhận biết cây qua lá, Ngôi nhà xanh nhỏ, Có cần ánh sáng không? Phát triển ngôn ngữ - Kể chuyện: Cây tre trăm đốt. - Đọc thơ, câu đố về cây xanh - Làm quen chữ cái, tập tô các chữ cái: i,t,c. - Đóng kịch. - Làm sách tranh về cây xanh. - Xem sách, tập “ đọc” truyện tranh. Phát triển thẩm mĩ - Vẽ, nặn, xé dán, nặn… các loại cây - Dạy trẻ hát: Em yêu cây xanh. - Nghe hát, nhạc: Hoa trong vườn… Phát triển tình cảm - xã hội - Thực hành chăm sóc, bảo vệ cây xanh. - Trò chuyện về các loại cây mà trẻ yêu thích. - Trò chơi: xem ai nhanh, Mèo đuổi chuột, kéo co, Rồng rắn lên mây - Trò chơi học tập: Chiếc túi kì lạ.  4.Kế hoạch thực hiện chủ đề con:  “ MOÄT SOÁ LOAÏI CAÂY”                                                       Tên hoạt động Nội dung thực hiện Thứ 2 Thứ3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ  - Hướng trẻ vào các tranh thay đổi chủ điểm. - Trò chuyện về chủ điểm mới. - Cho trẻ quan sát về một số cây có trong lớp. - Chơi ở các góc chơi. - Quan sát chồi non và cho trẻ kể tên một vài cây trẻ biết. - Trẻ kể một số loại cây mà nhà trẻ có. - Điểm danh trẻ Thể dục sáng 1/ Khởi động: Cháu đi chạy vòng tròn, đi chạy các kiểu khác nhau chuyển thành 3 hàng ngang. 2/ Khởi động: BTPTC - Hô hấp: Thổi bóng - Tay: Tay đưa ra trước lên cao. - Chân: Ngồi khuỵu gối. - Bụng: Nghiêng người sang 2 bên. - Bật       : Bật chân sáo. 3/ Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động chung Thể Dục Ném trúng đích nằm ngang Toán Xác định phía phải, trái của bạn đối tượng khác ( có sự định hướng ) MTXQ Cây xanh và môi trường sống Nghĩ lễ tết Tây Tạo hình Xé dán vườn cây Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện về chủ điểm “ Thế giới thực vật” - Chơi: gieo hạt - Chơi với đồ chơi - Quan sát các loại cây trong sân trường Trò chơi: Chơi đếm tiếp. - Làm đồ chơi từ lá cây - Chơi tự do. - Quan sát một cây trong góc thiên nhiên. - Trò chơi: Tung bóng. - Chơi tự do. . - Câu đố về các loại cây - Chơi : Thi ném xa - Chơi tự do. Hoạt động góc  a) Góc phân vai Chuẩn bị    Nội dung thực hiện - Các loại rau củ. quả hạt - Đồ dùng gia đình. * Trò chuyện về chủ điểm mới, giới thiệu đồ dùng phục vụ chủ điểm. - Chơi gia đình + Chế biến các món ăn từ rau, củ, quả. + Đóng vai người làm vườn chăm sóc các loại cây - Cháu chơi cô quan sát b) Góc xây dựng - Các khối hình, vật liệu xây dựng, hàng rào, cây xanh, đồ chơi lắp ráp. - Xây dựng lắp ghép tạo thành vườn hoa, có bồn hoa, hàng rào, cổng. - Xây dựng công viên cây xanh. - Lắp ghép một số đồ chơi. - Trẻ xây cô theo dõi. c) Góc nghệ thuật -Giấy A4, màu tô, bút chì, báo, lịch cũ, trống lắc, đất nặn, tranh ảnh một số cây xanh. - Tô màu tranh một số loại cây xanh, xé dán vườn cây. - Viết các chữ, số đã học. - Chơi lô tô một số cây xanh. - Nặn một số cây xanh.   d) Góc học tập - Tranh truyện về chủ điểm, lô tô về các loại cây, thẻ số, chữ - Vở tạo hình, vở tập tô, bút chì, màu tô. - Chơi lô tô phân loại các loại cây - Tô viết chữ cái, số. - Ghép từ theo tranh đ) Góc thiên nhiên - Cây xanh, chậu đất, nước, cát, dụng cụ hoạt động troài trời. - Cháu gieo hạt. - Chăm sóc cây trong góc thiên nhiên. Hoạt động chiều Nghe truyện: “ Cây tre trăm đốt” Ôn các chữ cái đã học -Chơi trò chơi. - Làm quen bài hát: Em yêu cây xanh. - Chơi tự do   - Văn nghệ cuối tuần - Nêu gương cuối tuần     ¤¤¤۞۝¤¤¤                                                                      Hoạt động chung    Thứ hai 29/12                                                           PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT                                                    NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG             I. Yêu cầu       - Trẻ ném trúng đích nằm ngang, đúng động tác, kĩ thật.       - Phát triển cơ tay.             - Giáo dục cháu chú ý tập, ham thích tập.             - Rèn cơ tay, rèn sự khéo léo.             II. Chuẩn bị                 - Sân tập sạch sẽ, 2 ghế thể dục.             III. Tổ chức hoạt động  Hoạt động            Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động (1-2 phút) 2. Trọng động (20-26 phút) A. BTPTC B. Vận động cơ bản: trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục            * Đội hình          * Làm mẫu            * Cháu thực hành              * Trò chơi: Mèo và chim sẽ  Hồi tỉnh (1-2 phút) - Cho cháu đi chạy vòng tròn, kết hợp các kiểu đi.  - Tay: Tay đưa ra trước lên cao. - Chân: Ngồi khuỵu gối. - Bụng: Nghiêng người sang 2 bên. - Bật       : Bật chân sáo. - Giới thiệu trò chơi bốn mùa. - Mùa này là mùa gì? - Vì sao cháu biết? - Mùa xuân đến có rất nhiều lễ hội, trò chơi. Ở mỗi địa phương có những lễ hội trò chơi khác nhau. Lớp mình cùng tham gia trò chơi thi ném trúng đích nằm ngang                     ném                     - Lần 1: Cô làm mẫu toàn phần. - Lần 2: Giải thích mẫu: Đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía chân sau. Đưa ngang tầm mắt, nhắm đích và ném. Sau đó nhặt túi cát về cuối hàng. - Lần 3: Cô nhấn mạnh.   - Gọi 2 cháu lên làm thử. - Mỗi lần 2 cháu thực hiện. - Mỗi cháu thực hiện 3 - 4 lần. - Cô chú ý sữa sai. - Cho 2 đội thi đua. - Tuyên dương đội thắng. - Nhận xét tuyên dương 2 đội.  - Cô nói cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi.  Đi hít thở nhẹ nhàng - Cháu thực hiện.          - Cháu chơi trò chơi - Cháu trả lời.  - Cháu lắng nghe.                    - Cháu quan sát.            - Cháu thực hiện.      - Cháu chia 2 đội.      - Trẻ lắng nghe. - Cháu chơi.  - Cháu hít thở nhẹ nhàng.                                                                                            Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………          ¤¤¤۞۝¤¤¤  Thứ ba 30/12                                                 LQVT           XÁC ĐỊNH PHÍA TRÁI, PHÍA PHẢI VỚI ĐỐI TƯỢNG KHÁC ( CÓ SỰ ĐỊNH HƯỚNG ) I. Yêu cầu - Giúp trẻ xác định phía phải, phía trái của một vật chuẩn có sự định hướng. - Trẻ trả lời trọn câu, nói đúng thuật ngữ toán học. - Nói đúng tên  một số loại cây. - Giáo dục tính tập thể, phối hợp cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập. II. Chuẩn bị. - Cô chuẩn bị tranh một số loại cây. - Mô hình vườn cây. - Các đồ vật cô và trẻ cùng làm trước ngày dạy  (Cây cảnh, hình người, vườn hoa, cây dừa, ...có gắn chữ cái i,t,c. - Dạy trẻ bài hát –vận động “Lá xanh ” - Máy cat sét, vở toán, màu tô III. Tổ chức hoạt động:  Hoạt động            Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Ôn tập định phướng phía phải – phía trái , phía trước, phía sau trên bản thân trẻ                                        Hoạt động 2 : Xác định vị trí phía phải – phía trái của đối tượng khác có sự định hướng                    Hoạt động 3 : Trẻ làm mô hình ( định hướng phải, trái của mô hình chuẩn để sắp xếp các đồ vật phù hợp)                                  Kết thúc : * Gây hứng thú : Trò chơi  câu đố    “ Cây phượng, cây bàng, cây mía” - À các con rất giỏi cô cũng có một vườn cây lớp mình cùng đi thăm nhé !    - Hãy xếp cho cô 3 tổ    - Trước khi đi chúng ta vận động cho cơ thể khỏe mạnh nhé !    - Trẻ đặt tay phải (trái )  lên hông phải(trái ).    - Nghiêng đầu sang phải (trái )    - Giậm chân phải(trái )    - Trước khi đi cô sẽ kiểm tra xem đã đủ các bạn chưa nhé    * Trong 3 tổ: 1, 2 ,3:    - Tổ nào đứng ở giữa ?    - Phía phải tổ 2 là tổ nào ?    - Tổ 1 đứng phía nào của tổ 2    * Giáo viên chọn tiếp 3 bạn    -  Bạn nào đứng ở giữa ?.    -  Bạn nào đứng phía trước bạn B ?    -  Phía sau bạn B là bạn nào ?    -  Phía trái bạn C là bạn  nào ?    -  Bạn nào đứng phía phải bạn C ?    -  Đã đủ các bạn rồi chúng ta cùng lên đường thôi    -  Cô mở tranh cho trẻ quan sát một số cây .    -  Chúng ta vừa quan sát tranh cây gì ?    -  Cô lật lại tranh cần hỏi :    -  Thế các cháu thấy cây phượng ở đâu ?    -  Cây Bàng đứng cạnh cây gì đây ?    -  Phía sau cây Bàng có gì ?    -  Cây Phượng đứng phía nào của cây Bàng ?    -  Phía trái cây Phượng có gì ?    -  Ồ đây là gì nhỉ ?    -  Cây mía ở phía nào của cây Khế ?    -  Cây Ngô ở phía nào của cây Mía ?    -  Phía phải Cây Mía còn có gì nữa ?    -  Cháu hát bài Lá xanh    - Cô mở nhạc và cùng vận động với trẻ     -  Phía trước mặt cháu có gì nhỉ ?    -  Cháu nhìn xem xung quanh lớp mình có rất nhiều đồ vật mà cô và cháu đã làm từ mấy hôm trước. Hôm nay chúng ta sẽ chơi làm các mô hình vườn cây nhé !    - Cô hỏi từng tổ thích làm mô hình về vườn cây như thế nào ?    - Cô yêu cầu : I phải tìm những đồ vật có chữ cái I đặt phía phải mô hình, đồ vật có chữ cái t đặt phía trái mô hình, đồ vật có chữ cái c đặt phía trước mô hình.    - Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ xác định hướng đúng của vật chuẩn , sau khi trẻ làm xong cô kiểm tra từng nhóm và hỏi trẻ :    - Nhóm 1 cháu làm mô hình gì ?    -  Phía phải mô hình cháu đặt những đồ vật gì?    - Các đồ vật gì cháu đặt ở phía trái mô hình ?    - Nhóm 2 hãy kể cho cô và các bạn nghe về mô hình của mình ?    - Nhóm 3  đồ vật này ở phía nào của mô hình? * Thực hiện vở: - Tô màu xanh quả bóng bạn cầm tay phải, màu đỏ bóng cầm tay trái.   - Trẻ đối đáp     - Trẻ xếp 3 hàng dọc - Trẻ định hướng phía phải (trái ) trên bản thân trẻ - Trẻ vận động          - Trẻ trả lời                - Trẻ xem và nói tên các loại cây - Trẻ tự kể - Trẻ trả lời  - Bồn hoa - Phía phải - Cây Bàng - Cây mía - Phía trái - Phía phải - Cháu tự kể.  - Trẻ hát và vận động với cô . - Các mô hình Cây cảnh, hình người, vườn hoa, cây dừa, ...có gắn chữ cái i,t,c  - Từng tổ trả lời          - Trẻ cùng nhau  thực hành theo nhóm - Trẻ trả lời            - Trẻ tô màu  Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  ¤¤¤۞۝¤¤¤  Thứ tư 31/12                                                                 KHÁM PHÁ KHOA HỌC                                                   CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG  I. Yêu cầu : - Trẻ biết cây xanh có nhiều ích lợi đối với đời sống con người (cho gỗ, hoa ,qủa, rau, bóng mát và làm cho môi trường thêm sạch) - Trẻ biết qúa trình phát triển lớn lên và những điều kiện để cây phát triển     + Hạt nẩy mầm ->cây con -> cây trưởng thành -> có hoa qủa     + Đất xốp , nước , ánh nắng , sự chăm sóc của con người - Trẻ phân loại cây theo ích lợi, cây cho gỗ,cây cho hoa, qủa, cây để trang trí làm cảnh - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ , cung cấp vốn từ: Xanh tươi, xum xuê, tỏa bóng mát, vươn lên. - GD trẻ muốn có nhiều cây xanh phải trồng cây , chăm sóc ,bảo vệ không bẻ cành   II. Chuẩn bị : -  Trước giờ hoạt động cô tổ chức cho trẻ quan sát các cây xanh trong sân trường, khảo sát các bộ phận của cây - 2 mâm đất gieo hạt (tưới nước, không tưới nước) cô và cháu thực hiện trước đó 1 tuần và bảng kết qủa - Hình vẽ qúa trình phát triển của cây (4 bộ) - Giấy, 4 hộp bút màu ( A3 4 tờ) - Hình các loại cây cho hoa , gỗ, rau, bóng mát do cháu tự sưu tầm III. Tổ chức hoạt động:   Hoạt động            Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Cây lớn lên nhờ đâu?                                                                                  Hoạt động 2 : TC “Xếp đúng thứ tự”      Hoạt động 3: TC “Tìm bạn thân”                    Hoạt động 4: Bé làm họa sĩ Yêu cầu: Trẻ biết các đặc điểm của cây xanh và quá trình phát triển của cây. -  Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” + Các con vừa hát bài hát nói về gì? + Con biết gì về cây xanh?    + Con biết được những loại cây nào? - Trẻ nói cây nào cô cho phân tích : VD: Cây bàng là loại cây gì?    Cây bàng có đặc điểm gì lạ không?    - Tương tự cho trẻ nhận xét 1 số loại cây khác - Tất cả các loại cây con vừa kể đều có chung đặc điểm gì?  - Ta gọi chung chúng là gì? - Nếu không có cây xanh thì sao?      - Vậy ta làm gì để có nhiều cây xanh? - Hôm trước cô và các con đã làm thí nghiệm về những gì? - Cô đem 2 mâm hạt đã thí nghiệm ra - Con có nhận xét gì về mâm hạt này không ?  - Các bạn nào đã ghi kết qủa thí nghiệm lên trình bày lại cho các bạn mình nghe.  - Nếu mình trồng thêm một thời gian nữa sẽ như thế nào?  - Con so sánh 2 mâm đậu này ,con thấy như thế nào?      - Vì sao lại như vậy ?  - Vậy cây cần gì để lớn ? *  Để cây lớn và phát triển tốt cần phải có: đất xốp , nước , ánh nắng , và sự chăm sóc của con người  Yêu cầu: Cháu xếp đúng qúa trình phát triển cây. -  Mình đã làm thí nghiệm về gieo đậu rồi , bây giờ con về nhóm xếp tranh về qúa  trình phát triển của cây cho đúng thứ tự. - Cô và cháu cùng kiểm tra   Yêu cầu : Cháu phân loại theo ích lợi của cây - Mỗi bạn đã sưu tầm cho mình một hình cây xanh con hãy tìm bạn cầm hình cây xanh có cùng ích lợi với nhau. - Cháu tìm bạn có cầm hình cây có cùng ích lợi đứng chung 1 nhóm, sau đó gắn theo ký hiệu từng nhóm (Cháu gắn lên bảng những cây có cùng ích lợi theo nhóm) + Cây cho bóng mát + Cây cảnh + Cây cho gỗ   + Cây cho hoa - Cô và cháu cùng kiểm tra  Yêu cầu : Cháu miêu tả lại những yếu tố để cây lớn phát triển Bây giờ , mình về chỗ các con vẽ cây xanh và  những gì mà cây cần để lớn lên và phát triển tốt       - Cây xanh - Cây xanh có những bộ phận thân, cành lá.. cho bóng mát… - Cây bàng, mít ổi…  - Cây cho bóng mát - Tán lá rộng, lá bàng to, tròn, nhiều quả tròn màu xanh… - Đều có rể, thân, cành, lá…đều mang lại lợi ích cho con người - Cây xanh - Nóng , ngột ngạt, khó chịu, không có những đồ dùng bằng gỗ, không có quả… - Trồng cây - Về trồng cây ,gieo hạt …  - Mọc mầm ,thành cây … - Cháu trình bày Từ hạt -> nẩy mầm -> cây con - Cây trưởng thành lớn hơn,cây có qủa,hoa… - Một bên cây héo , khô,chết  - Một bên cây nẩy mầm - Thiếu nước , thiếu ánh sáng - Nước , không khí , ánh sáng , con người chăm sóc…  - Cháu thực hiện                       - Cháu quan sát và gắn đúng vị trí theo ký hiệu      Cháu vẽ cây xanh ánh sáng , mặt trời, mưa , gió , người chăm sóc … Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………          ¤¤¤۞۝¤¤¤   Thứ sáu 2/1/2009                                            TẠO HÌNH                                             XÉ DÁN VƯỜN CÂY  I. Yêu cầu - Trẻ biết sử dụng vật liệu lá cây, cành cây vào hoạt động tạo hình. - Trẻ phân biệt màu sắc bầu trời giữa các mùa trong năm. - Giáo dục cháu biết bảo vệ môi trường sanh sạch đẹp. - Phát triển trí tưởng tượng, óc thẩm mỹ sáng tạo. - Ôn luyện kĩ năng tô màu. - Trẻ biết tên một số loại cây, màu sắc của lá. II. Chuẩn bị Giấy A4, băng dính,kéo, bút sáp màu. 4 bức tranh cô chuẩn bị sẳn. Một số cành cây như cành phượng, keo, lá chuối, dương xỉ…. III. Tổ chức hoạt động  Hoạt động            Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Đàm thoại về hình dánh cây và lá cây            Hoạt động 2 Quan sát tranh mẫu        Hoạt động 3 Cháu thực hành            Hoạt động 4 Đánh giá sản phẩm          Kết thúc - Đi quan sát vườn cây, hình dáng, màu sắc, khung cảnh, bầu trời… - Cô cho trẻ nhặt cành và là cây. - Vào lớp chia làm 4 nhóm - Trò chuyện + Thân cây hình gì? + Vòm lá có hình gì?. + Lá cây có những màu nào? - Giới thiệu thêm tên của một số lá cây.  - Cho trẻ xem tranh của cô và nhận xét về bố cục, màu sắc, cách làm… - Cô chia lớp làm 4 tổ và quan sát, nhận xét. - Hỏi trẻ thích làm bức tranh như thế nào, màu săc, cách thể hiện như thế nào….  - Trẻ tô bầu trời màu xanh hoặc vàng theo ý thích của mình. - Trẻ tự tưởng tượng hình cây để xếp lên giấy và đặc tên cho cây của mình. - Khi dán, nhắc trẻ lật mặt trái chiếc lá dính băng dính hai mặt, bóc giấy ở mặt sau dán vào chỗ đã xếp. - Trong lúc trẻ làm, cô quan sát và gợi ý giúp trẻ thể hiện.  - Cô treo tranh lên giá - Cả lớp cùng xem và nhận xét xem tranh của bạn nào đẹp nhất. - Gọi trẻ có tranh đẹp lên đặt tên cho cây của mình và hỏi bức tranh trẻ thể hiện mùa nào trong năm, tình cảm của trẻ với vẻ đẹp của cây lá.  - Nhận xét tuyên dương lớp - Cháu đi quan sát.  - Trẻ nhặt cành lá.    - Trẻ trả lời.    - Trẻ l

File đính kèm:

  • docKe hoach thuc hiengiao an tron bo chu de The gioi thuc vat lop 56 tuoi .doc