I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Trẻ nắm được tên truyện, trình tự phát triển của cốt truyện
- Hiểu được nội dung truyện, biết đánh răng đúng cách, đánh sau mỗi lần ăn, sau khi ngủ dậy
Kỹ năng:
- Trẻ biết trả lời, bộc lộ cảm xúc cá nhân một cách chân thật, hồn nhiên về nhân vật và chi tiết trong câu chuyện
Phát triển: sự chú ý, khả năng phán đoán phần tiếp theo của câu chuyện
Giáo dục: biết giữ gìn vệ sinh đúng cách, có thói quen thực hiện mỗi ngày
II. Chuẩn bị:
1. Cô tổ chức một số hoạt động trước khi cho trẻ làm quen với truyện thuộc các lĩnh vực khác như
MTXQ: bé sử dụng bàn chải đánh răng đúng cách (trò chuyện với trẻ)
Tạo hình: tạo bộ tranh cách đánh răng đúng
Âm nhạc: hát các bài hát về bản thân
2. Kể cho trẻ nghe toàn bộ câu chuyện tại góc, không giới thiệu tên truyện, không đàm thoại nội dung
3. Giáo cụ: tranh phong nhân vật rời
Các tập truyện tranh
HĐG: Góc kể chuyện: tranh rời – nhân vật rời
Góc đóng kịch: trang phục – mũ – bàn chải
Góc chữ viết: tập truyện – bút các loại
Góc tạo hình: các nguyên vật liệu – kéo, hồ
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ điểm: bản thân - Đề tài truyện bé tom đánh răng (nhóm lớp: lá), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LQVH – CV
Chủ điểm: BẢN THÂN
Đề tài: Truyện “Bé Tom đánh răng”
Nhóm, lớp: Lá
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
Trẻ nắm được tên truyện, trình tự phát triển của cốt truyện
Hiểu được nội dung truyện, biết đánh răng đúng cách, đánh sau mỗi lần ăn, sau khi ngủ dậy
Kỹ năng:
Trẻ biết trả lời, bộc lộ cảm xúc cá nhân một cách chân thật, hồn nhiên về nhân vật và chi tiết trong câu chuyện
Phát triển: sự chú ý, khả năng phán đoán phần tiếp theo của câu chuyện
Giáo dục: biết giữ gìn vệ sinh đúng cách, có thói quen thực hiện mỗi ngày
Chuẩn bị:
Cô tổ chức một số hoạt động trước khi cho trẻ làm quen với truyện thuộc các lĩnh vực khác như
MTXQ: bé sử dụng bàn chải đánh răng đúng cách (trò chuyện với trẻ)
Tạo hình: tạo bộ tranh cách đánh răng đúng
Âm nhạc: hát các bài hát về bản thân
Kể cho trẻ nghe toàn bộ câu chuyện tại góc, không giới thiệu tên truyện, không đàm thoại nội dung
Giáo cụ: tranh phong nhân vật rời
Các tập truyện tranh
HĐG: Góc kể chuyện: tranh rời – nhân vật rời
Góc đóng kịch: trang phục – mũ – bàn chải
Góc chữ viết: tập truyện – bút các loại
Góc tạo hình: các nguyên vật liệu – kéo, hồ
Phương pháp - biện pháp:
Trực quan
Đàm thoại
Trò chơi
Tiến trình hoạt động:
Hoạt động chung
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: Ổn định
Cho trẻ hát “Vui đến trường”
Hỏi trẻ
Sáng thức dậy các con làm gì?
Đánh răng con cần những gì?
Con sẽ đánh răng như thế nào?
Mời trẻ trả lời tự do
*Hoạt động 2: Cô tạo cảm xúc và kể chuyện trẻ nghe
Một bé Tom cũng tập đánh răng giống các anh chị, con hãy lắng nghe và đoán xem khi đánh răng, chuyện gì xảy ra với bé Tom nhé
Cô kể lần 1 với tranh phong nhân vật rời
Đoạn 1: “Bác Lợn … đánh răng mới sạch”: Bé Tom mua một bàn chải đánh răng của bác Lợn
Đoạn 2: “Bé Tom sợ quá … càn đánh càn thích”: bé Tom đánh răng không đúng cách, phải nhờ sự hướng dẫn của nhiều người
Đoạn 3: “Từ đó… sáng nào dậy… lúc nào… cũng tốt”: bé Tom đã biết cách đánh răng đúng cách và có thói quen đánh răng tốt
g Cô vừa kể vừa ngừng ở những chi tiết thắt nút cho trẻ đoán và dùng ngôn ngữ để kể chuyện xảy ra tiếp theo
Cô kể lần 2: Kết hợp trẻ kể, gợi ý trẻ thể hiện được giọng điệu nhân vật
Cô gắn tranh bé Tom, bác Lơn, chú Voi, viết tên trẻ tự đặt và cho trẻ đếm số chữ cái có trong mỗi tên, đọc các chữ cái đó
Đặt tên truyện
*Hoạt động 3: Kể lại truyện theo trình tự
Chia trẻ làm 4 nhóm, mỗi trẻ ở nhóm nhận tranh và cùng về nhóm thảo luận và kể lại đoạn truyện theo nội dung tranh
Cho trẻ gắn tranh lên bảng, đánh sô thứ tự theo trình tự nội dung và đại diện nhóm lên kể
Kết thúc: Cho trẻ thể hiện lại hành động của nhân vật trong truyện ở mỗi nhóm theo trình tự
Trẻ hát
Trả lời theo nội dung câu hỏi
Trẻ tham gia mạnh dạn
Trẻ chú ý lắng nghe và tham gia đoán nội dung câu chuyện
Trẻ nghe và tham gia kể bằng giọng nhân vật
Trẻ kể chuyện theo nhóm
Trẻ diễn tả hình dạng, hành động các nhân vật
B. Hoạt động góc:
Góc kể lại chuyện: đặt bộ tranh, sách truyện, trẻ kể từng đoạn, kể theo lời thoại nhân vật hay kể toàn bộ câu chuyện
Góc đóng kịch: đặt mũ, mặt nạ, trẻ tự chọn để vào vai nhân vật, cùng bạn thể hiện nội dung câu chuyện qua các nhân vật để lại ấn tượng mạnh ở trẻ
Góc tạo hình: trẻ vẽ, cắt dán nhân vật trong truyện làm rối giấy
Góc chữ viết: trẻ thay từ bằng hình ảnh và ngược lại
File đính kèm:
- Chuyen ke.doc