I /Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đ¬ược :
*Kiến thức
-Củng cố lại cho HS 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, từ đó áp dụng vào biến đổi; khai triển bài toán về hằng đẳng thức cũng nh¬¬ bài toán ng¬¬ợc của nó .
*Kĩ năng
-Qua các bài tập rèn luyện kỹ năng biến đổi biểu thức, áp dụng 7 hằng đẳng thức.
*Thái độ
-Có ý thức tự giác học tập.
II.Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở,
III/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
- HS: Ôn tập lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
IV/Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- HS1: Nêu lại 7 hằng đẳng thức đã học.
Tính : ( x - 2y )2
- HS2: Tính ( 1 - 2x)3
2. Bài mới (3 phút)
37 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chương trình dạy học chủ đề tự chọn năm học 2012- 2013 môn toán lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN
NĂM HỌC: 2012- 2013
Môn: Toán
Lớp 9
Tuần
Tiết
ppct
Môn
Nội dung
Đại số
Chủ đề I: Căn bậc hai
1
1
Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
2
Luyện tập về căn bậc hai- điều kiện tồn tại
2
3
Luyện tập về căn thức bậc hai va HĐT
4
Luyện tập về phép nhân và phép khai phương
3
5
Luyện tập về phép chia và phép khai phương
6
Bài tập về biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai
4
7
Bài tập về biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai
8
Luyện tập rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
5
9
Luyện tập rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
10
Luyện tập rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
6
11
Ôn tập về các phép tính biến đổi căn thức
12
Ôn tập+ Kiểm tra
13
1
Hình học
Bài tập vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2
Luyện tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn
14
3
Luyện tập về giải tam giác vuông (tiết 1)
4
Luyện tập về giải tam giác vuông (tiết 2)
15
5
Luyện tập về tiếp tuyến của đường tròn
6
Luyện tập về tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
16
7
Luyện tập các bài toán về tiếp tuyến
8
Luyện tập các bài toán về tiếp tuyến
17
9
Ôn tập chương 2- Đường tròn
10
Bài tập tổng hợp chương 2- Đường tròn
18
11
Bài tập tổng hợp chương 2
12
Ôn tập+ kiểm tra
26
1
Đại số
Luyện tâp giải HPT bằng phương pháp thế
2
Luyện tâp giải HPT bằng phương pháp cộng
27
3
Luyện tập các bài toán liên quan đến ph.trình, HPT
4
Luyện tập các bài toán liên quan đến ph.trình, HPT
28
5
Luyện tập các bài toán liên quan đến ph.trình, HPT
6
Luyện tập về hàm số y= ax2
29
7
Luyện tập các bài toán liên quan tới phương trình bậc hai một ẩn
8
Luyện tập các bài toán liên quan tới phương trình bậc hai một ẩn(tiếp)
30
9
Luyện tập các bài toán liên quan tới phương trình bậc hai một ẩn(tiếp)
10
Bài tập ứng dụng hệ thức Vi- ét
31
11
Bài tập ứng dụng hệ thức Vi- ét (tiếp)
12
Ôn tập+ kiểm tra
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Chủ đề 1
CĂN BẬC HAI
Tiết 1
ÔN TẬP BẢY HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
PHÂN TÍCH THÀNH NHÂN TỬ
I /Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
*Kiến thức
-Củng cố lại cho HS 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, từ đó áp dụng vào biến đổi; khai triển bài toán về hằng đẳng thức cũng nh bài toán ngợc của nó .
*Kĩ năng
-Qua các bài tập rèn luyện kỹ năng biến đổi biểu thức, áp dụng 7 hằng đẳng thức.
*Thái độ
-Có ý thức tự giác học tập.
II.Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở,
III/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
- HS:
Ôn tập lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
IV/Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- HS1:
Nêu lại 7 hằng đẳng thức đã học.
Tính : ( x - 2y )2
- HS2:
Tính ( 1 - 2x)3
2. Bài mới (3 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Ôn tập lí thuyết (5 phút)
- GV gọi HS phát biểu bằng lời 7 hằng đẳng thức đã học
- GV yêu cầu HS ghi nhớ lại .
- Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ được giữ nguyên trên bảng
Lưu ý:
2. Luyện tập ( 27 phút)
- GV ra bài tập 11 , 12 ( SBT ) gọi HS đọc đề bài và yêu cầu nêu hằng đẳng thức cần áp dụng .
- Để tính các biểu thức trên ta áp dụng hằng đẳng thức nào ? nêu cách làm ?
- HS lên bảng làm bài , GV kiểm tra và sửa chữa .
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , nêu cách làm .
- Bài toán trên cho ở dạng nào ? ta phải biến đổi về dạng nào ?
- Gợi ý : Viết tách theo đúng công thức rồi đa về hằng đẳng thức
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó HD học sinh làm bài tập .
- Hãy dùng hằng đẳng thức biến đổi sau đó thay giá trị của biến vào biểu thức cuối để tính giá trị của biểu thức .
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải , GV chữa bài và chốt lại cách giải bài toán tính giá trị biểu thức .
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó HD học sinh làm bài tập .
- Muốn chứng minh hằng đẳng thức ta phải làm thế nào ?
- Gợi ý : Hãy dùng HĐT biến đổi VT thành VP từ đó suy ra điều cần chứng minh .
- GV gọi HS lên bảng làm mẫu sau đó chữa bài và nêu lại cách chứng minh cho HS .
*) Bài 11 ( SBT - 4 )
a) ( x + 2y )2 = (x)2 + 2.x.2y + (2y)2
= x2 + 4 xy + 4y2 .
b) ( x- 3y )(x + 3y) = x2 - (3y)2 = x2 - 9y2 .
c) (5 - x)2 = 52 - 2.5.x + x2
= 25 - 10 x + x2 .
*) Bài 12d,13 ( SBT - 4 )
d) ( =
a) x2 + 6x + 9 = x2 +2.3.x + 32 = (x + 3)2
b)
c) 2xy2 + x2y4 +1 = (xy2)2 + 2.xy2.1+1
= (xy2 + 1)2
*) Bài 16 ( SBT - 5 )
a) Ta có : x2 - y2 = ( x + y )( x - y ) (*)
Với x = 87 ; y = 13 thay vào (*) ta có :
x2 - y2 = ( 87 + 13)( 87 - 13) = 100 . 74
= 7400
b) Ta có : x3 - 3x2 + 3x - 1 = ( x- 1 )3 (**)
Thay x = 101 vào (**) ta có :
(x - 1)3 = ( 101 - 1)3 = 1003 = 1000 000 .
c) Ta có : x3 + 9x2 + 27x + 27
= x3 + 3.x2.3 + 3.x.32 + 33
= ( x + 3)3 (***)
Thay x = 97 vào (***) ta có :
(x+3 )3 = ( 97 + 3 )3 = 1003
= 1000 000 000 .
*) Bài 17 ( SBT - 5 )
a) Ta có :
VT = ( a + b )( a2 - ab + b2 )+ ( a- b)( a2 + ab + b2)
= a3 + b3 + a3 - b3 = 2a3
- Vậy VT = VP ( Đpcm )
b) Ta có :
VT= ( a2 + b2)( c2 + d2)
= a2c2 + a2d2 + b2c2 + b2d2
= ( ac)2 + 2 abcd + (bd)2 + (ad)2 - 2abcd +(bc)2
= ( ac + bd)2 + ( ad - bc)2
- Vậy VT = VP ( Đpcm )
3. Củng cố (5 phút)
- Nhắc lại 7 HĐT đã học ?
- Nêu cách chứng minh đẳng thức
*) Giải bài tập 18 ( SBT - 5 )
Gợi ý : Viết x2 - 6x + 10
= x2 - 2.x.3 + 9 + 1
= ( x - 3)2 + 1
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
-Học thuộc các HĐT, giải bài tập 18( b) , BT 19 ( 5 ) ; BT 20 ( 5 )
-Học thuộc các HĐT, giải bài tập 18( b) , BT 19 ( 5 ) ; BT 20 ( 5 )
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 2
LUYỆN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI- ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI
I/Mục tiêu
*Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
*Kiến thức
- Củng cố cho học sinh về định nghĩa CBHSH, định lí a <b ó .
*Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tìm CBH, CBHSH của một số, kĩ năng so sánh hai căn bậc hai, bài toán tìm x
*Thái độ
- ý thức ham học hỏi, rèn tính cẩn thận.
II.Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở,
III/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
- HS:
IV/Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- HS1:
Nêu định nghĩa CBHSH của một số không âm ?
Tìm CBHSH của: 16; 37; 36; 49; 81 ?
- HS2:
Tìm CBH của: 16; 37; 36; 49; 81 ?
2. Bài mới (38 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Lí thuyết (5 phút)
- GV cho học sinh nhắc lại về lí thuyết
+ Định nghĩa CBHSH ?
+ Định lí về so sánh hai CBH ?
*)
*) Với hai số a; b không âm ta có:
2. Tìm căn bậc hai số học, căn bậc hai
của một số không âm ( 10 phút)
- GV tổ chức cho học sinh thi giải toán nhanh ?
- GV cho các đội nhận xét chéo
a) Tìm CBHSH của:
0,01; 0,04; 0,81; 0,25.
b) Tìm căn bậc hai của:
16; 121; 37; 5
3. So sánh ( 10 phút)
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm ?
- Đại diện từng nhóm lên giải thích bài làm của nhóm mình ?
- Các nhóm nhận xét và cho điểm?
a) 2 và .
Ta thấy: 2 =1+1
mà 1 < Vậy 2 <
b) 1 và
Ta thấy 1=2-1
mà 2= nên 1 >
c) và 10
Ta thấy 10=2.5=2.
4. Tìm x (10 phót)
- Nªu ph¬ng ph¸p lµm d¹ng to¸n nµy ?
- HD: ®a vÕ ph¶i vÒ d¹ng c¨n bËc hai.
+ VËn dông ®Þnh lÝ ®Ó t×m.
- GV cho häc sinh th¶o luËn theo nhãm kho¶ng phót
- §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy?
- GV nhÊn m¹nh ph¬ng ph¸p lµm.
a)
V× 3 =
nªn óó x=9
b)
ó ó x=81
3. Củng cố (2 phút)
- Nêu lại các phương pháp làm các dạng toán đã nêu ở trên ?
- GV lu ý kĩ dạng toán tìm x.
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học lại các định nghĩa, định lí.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Làm trước các bài tập phần căn thức bậc hai
*******************************
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 3
LUYỆN TẬP VỀ CĂN THỨC BẬC HAI
VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
I/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
*Kiến thức
- Củng cố lại cho học sinh các khái niệm về căn thác bậc hai , định nghĩa , kí hiệu và cách khai phương căn bậc hai một số .
*Kĩ năng
- Kĩ năng áp dụng hằng đẳng thức vào bài toán khai phương và rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai đơn giản . Cách tìm điều kiện để căn thức có nghĩa
*Thái độ
- Học sinh tự giác, tích cực, say mê học tập
II.Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở,
III/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
- HS:
IV/Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- HS1:
Nêu điều kiện xác định của ,
Hằng đẳng thức , lấy ví dụ minh hoạ .
- HS2:
Tìm điều kiện xác định của
2. Bµi míi (34 phót)
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung
1. Lí thuyết ( 4 phút)
- Nêu điều kiện để căn thức cã nghÜa ?
- Nªu h»ng ®¼ng thøc c¨n bËc hai ®· häc .
*) §Ó cã nghÜa th× A 0 .
*) Víi A lµ biÓu thøc ta lu«n cã :
2. Luyện tập ( 30 phút)
- GV ra bài tập 9 yêu cầu HS chứng minh định lý .
- nếu a 0 ta suy ra và a - b ?
- Gợi ý : Xét a - b và đa về dạng hiệu hai bình phơng .
- Kết hợp (1) và (2) ta có điều gì ?
- Hãy chứng minh theo chiều ngợc lại . HS chứng minh tửơng tự . ( GV cho HS về nhà ) .
- GV ra tiếp bài tập cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng chữa bài . - GV sửa bài và chốt lại cách làm .
- Nêu điều kiện để căn thức có nghĩa .
- GV ra tiếp bài tập 14 ( SBT /5 )
- Gọi HS nêu cách làm và làm bài
- Gợi ý : đa ra ngoài dấu căn có chú ý đến dấu giá trị tuyệt đối .
- GV nhấn mạnh.
- GV ra bài tập 15 ( SBT / 5 ) hướng dẫn học sinh làm bài .
- Hãy biến đổi VT thành VP để chứng minh đẳng thức trên .
- Gợi ý : Chú ý áp dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào căn thức .
- GV gợi ý HS biến đổi về dạng bình phơng để áp dụng hằng đẳng thức ®Ó khai ph¬ng
- Gäi HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i .
*) Bµi tËp 9a ( SBT / 4 ) .
- Ta cã a < b , vµ a , b ³ 0 ta suy ra :
- L¹i cã a a - b < 0
=>
- Tõ (1) vµ (2) ta suy ra
- VËy chøng tá : a < b ó
( ®pcm)
*) Bµi tËp 12 ( SBT / 5 )
a) §Ó c¨n thøc trªn cã nghÜa ta ph¶i cã
- 2x + 3 0 - 2x -3 x .
VËy víi x th× c¨n thøc trªn cã nghÜa
c) ®Ó c¨n thøc cã nghÜa ta ph¶i cã
x + 3 > 0 x > - 3 .
VËy víi x > - 3 th× c¨n thøc trªn cã nghÜa .
*) Bµi tËp 14 ( SBT / 5 ) Rót gän biÓu thøc .
a)
b)
c) ( v× )
d)
( v× )
*) Bµi tËp 15 ( SBT / 5 )
a)
- Ta cã :
VT=
= .
- VËy ®¼ng thøc ®· ®îc chøng minh .
d)
Ta cã :
VT =
=
- VËy VT = VP ( ®pcm)
3. Cñng cè (7 phót)
-Nªu l¹i ®Þnh nghÜa c¨n bËc hai sè häc vµ ®iÒu kiÖn ®Ó c¨n thøc cã nghÜa .
- ¸p dông lêi gi¶i c¸c bµi tËp trªn, h·y gi¶i bµi tËp 13a,d ( SBT/5 )
- Gi¶i bµi tËp 21 ( a )/SBT (6) .
*) Bµi tËp 13a,d ( SBT / 5 )
a) 20 d) 298
*) Bµi tËp 21a ( SBT / 6 )
- BiÕn ®æi
- Rót gän ®îc kÕt qu¶ lµ - 1
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
-Xem lại các bài tập đã giải , học thuộc định nghĩa , hằng đẳng thức và cách áp dụng .
Giải tiếp các phần còn lại của các bài tập đã làm .
- áp dụng tương tự giải bài tập 19 , 20 , 21 ( SBT / 6 )
*******************************
Ngày soạn :
Ngày dạy :`
Tiết 4
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
*Kiến thức
- Củng cố lại cho học sinh quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai .
- Nắm chắc được các quy tắc và vận dụng thành thạo vào các bài tập để khai phương một số , một biểu thức , cách nhân các căn bậc hai với nhau .
*Kĩ năng
- Rèn kỹ năng giải một số bài tập về khai phương một tích và nhân các biểu thức có chứa căn bậc hai cũng nh bài toán rút gọn biểu thức có liên quan .
*Thái độ
- Có ý thức làm việc tập thể.
II.Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở,
III/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
- HS:
IV/Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- HS1:
Nêu quy tắc khai phương một tích ?
Giải bài tập 24a (6/SBT)
- HS2:
Nêu quy tắc nhân các căn bậc hai ?
Giải bài tập 23d (6/SBT)
2. Bài mới (40 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Ôn tập lí thuyết (5 phút)
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời
- Viết công thức khai phương một tích ?( định lý )
- Phát biểu quy tắc khai phương một tích ?
- Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai ?
- GV chốt lại các công thức , quy tắc và cách áp dụng vào bài tập .
- Định lí :
Với hai số a và b không âm, ta có:
- Quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai (SGK/13)
2. Luyện tập (35 phút)
- GV ra bài tập 25 ( SBT / 7 ) gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm .
- Để rút gọn biểu thức trên ta biến đổi nh thế nào, áp dụng điều gì ?
- Gợi ý : Dùng hằng đẳng thức phân tích thành nhân tử sau đó áp dụng quy tắc khai phương một tích .
- GV cho HS làm gợi ý từng bớc sau đó gọi HS trình bày lời giải
- GV chữa bài và chốt lại cách làm
- Chú ý : Biến đổi về dạng tích bằng cách phân tích thành nhân tử .
- GV ra tiếp bài tập 26 ( SBT / 7 ) - Gọi HS đọc đầu bài sau đó thảo luận tìm lời giải . GV gợi ý cách làm .
- Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào ?
- Hãy biến đổi để chứng minh vế trái bằng vế phải.
- Gợi ý : áp dụng quy tắc nhân các căn thức để biến đổi .
- Hãy áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương (câu a) và bình phương của tổng (câu b), khai triển rồi rút gọn .
- HS làm tại chỗ , GV kiểm tra sau đó gọi 2 em đại diện lên bảng làm bài ( mỗi em 1 phần )
- Các HS khác theo dõi và nhận xét , GV sửa chữa và chốt cách làm .
- GV ra tiếp bài tập 28 ( SBT / 7 ) - Gọi HS đọc đề bài sau đó hớng dẫn HS làm bài .
- Không dùng bảng số hay máy tính muốn so sánh ta nên áp dụng bất đẳng thức nào ?
- Gợi ý : dùng tính chất BĐT
a2 > b2 a > b víi a , b > 0
hoÆc a < b víi a , b < 0 .
- GV ra tiÕp phÇn c sau ®ã gîi ý cho HS lµm :
- H·y viÕt 15 = 16 - 1 vµ 17 = 16 + 1 råi ®a vÒ d¹ng hiÖu hai b×nh ph¬ng vµ so s¸nh .
- GV ra bµi tËp 32 ( SBT / 7 ) sau ®ã gîi ý HS lµm bµi .
- §Ó rót gän biÓu thøc trªn ta lµm nh thÕ nµo ?
- H·y ®a thõa sè ra ngoµi dÊu c¨n sau ®ã xÐt gi¸ trÞ tuyÖt ®èi vµ rót gän .
- GV cho HS suy nghÜ lµm bµi sau ®ã gäi HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i .
- Em cã nhËn xÐt g× vÒ bµi lµm cña b¹n , cã cÇn bæ sung g× kh«ng ?
- GV chèt l¹i c¸ch lµm sau ®ã HS lµm c¸c phÇn kh¸c t¬ng tù .
*) Bµi tËp 25 ( SBT / 7 ).
Thùc hiÖn phÐp tÝnh:
=
*) Bµi tËp 26 ( SBT / 7 )
Chøng minh :
a)
Ta cã : VT =
= = VP
VËy VT = VP ( ®pcm)
b)
Ta cã :
VT=
=
= 1 + 8 = 9 = VP
VËy VT = VP ( ®pcm )
*) Bµi tËp 28 ( SBT / 7 ) So s¸nh
a)
Ta cã:
Vµ
XÐthiÖu
=
- VËy:
c)
=
VËy 16 >
*) Bµi tËp 32 ( SBT / 7)
Rót gän biÓu thøc .
a)
( v× a 3 nªn )
b)
( v× b < 2 nªn )
c)
( v× a > o nªn )
3. Cñng cè (7 phót)
- Ph¸t biÓu quy t¾c khai ph¬ng mét th¬ng vµ quy t¾c nh©n c¸c c¨n bËc hai .
- Cho HS gi¶i bµi tËp 34 ( a , d )
- Gi¶i bµi tËp 34 ( a , d )
a) B×nh ph¬ng 2 vÕ ta cã : x - 5 = 9 ó x = 14 ( t/m ) ( §K : x 5 )
b) B×nh ph¬ng 2 vÕ ta cã :
4 - 5x = 144 ó 5x = - 140
ó x = - 28 ( t/m) ( §K : x 4/5 )
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc các quy tắc , nắm chắc các cách khai phương và nhân các căn bậc hai .
- Xem lại các bài tập đã chữa , làm nốt các phần còn lại của các bài tập ở trên ( làm tơng tự nh các phần đã làm )
- Bài tập 29 , 31 , 27 ( SBT /7 , 8 )
Ngày soạn:12/10/2013
Ngày dạy:14/10/2013
Tiết 5- LUYN TậP
Về phép chia và phép khai phương
I/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
*Kiến thức
- Củng cố lại cho HS các quy tắc khai phương một thương , quy tắc chia các căn thức bậc hai .
- Vận dụng được các quy tắc vào giải các bài tập trong SGK và SBT một cách thành thạo .
*Kĩ năng
- Rèn kỹ năng khai phương một thương và chia hai căn bậc hai .
*Thái độ
- Có tinh thần học tập hợp tác.
II.Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở,
III/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
- HS:
IV/Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- HS1:
Viết công thức khai phương một thơng và phát biểu hai quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai đã học .
Bảng phụ: Khoanh tròn vào chữ cái kết quả em cho là đúng :
Căn thức bậc hai có nghĩa khi :
A . x B . C. D. x > 0 .
- HS2:
Câu 2 : Tính
2. Bµi míi (37 phót)
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung
1. Ôn tập lí thuyết : (3 phút)
- GV nêu câu hỏi , HS trả lời sau đó GV chốt
- Nêu công thức khai phương một
thương .
- Phát biểu quy tắc 1, quy tắc 2 ?
- Lấy ví dụ minh hoạ .
- Định lí: Với số a không âm và số b dương, ta có:
- Quy tắc: (SGK/17)
2. Luyện tập ( 32 phút)
- GV ra bài tập 37 (SBT / 8 ) gọi HS nêu cách làm sau đó lên bảng làm bài ( 2 HS )
- Gợi ý : Dùng quy tắc chia hai căn bậc hai đa vào trong cùng một căn rồi tính .
- GV ra tiếp bài tập 40 ( SBT / 9), gọi HS đọc đầu bài sau đó GV hướng dẫn HS làm bài .
- áp dụng tương tự bài tập 37 với điều kiện kèm theo để rút gọn bài toán trên.
- GV cho HS làm ít phút sau đó gọi HS lên bảng làm bài, các HS khác nhận xét bài làm của bạn .
- GV chữa bài sau đó chốt lại cách làm .
- Cho HS làm bài tập 41/9 SBT
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm .
- GV cho HS thảo luận theo nhóm để làm bài sau đó các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải .
( chia 4 nhóm : nhóm 1 , 2 ( a ) nhóm 3 , 4 ( b) )
- Cho các nhóm kiểm tra chéo kết quả của nhau
- Cho HS làm bài tập 44/10 SBT.
- GV ra bài tập hướng dẫn HS làm bài .
- Xét hiệu VT - VP sau đó chứng minh hiệu đó 0 .
Gợi ý : a + b - 2 = ?
*) Bµi tËp 37 ( SBT / 8)
a)
b)
c)
*) Bµi tËp 40 ( SBT / 9)
a) ( v× y > 0 )
c)
( v× m , n > 0 )
d)
( v× a < 0 )
*) Bµi tËp 41 ( SBT / 9)
a)
= ( v× x 0 )
b)
( v× x , y 1 vµ y > 0 )
*) Bµi tËp 44 ( SBT / 9)
V× a , b 0 ( gt )
XÐt hiÖu :
( v× víi mäi a , b 0 )
VËy: ( ®pcm)
3. Cñng cè (2 phót)
- Nªu l¹i c¸c quy t¾c khai ph¦¬ng 1 tÝch vµ 1 th¬ng , ¸p dông nh©n vµ chia c¸c c¨n bËc hai .
- Nªu c¸ch gi¶i bµi tËp 45 , 46
- HS ®øng t¹i chç ph¸t biÓu
- HS Nªu c¸ch lµm c¸c bµi tËp 45, 46
V. Híng dÉn vÒ nhµ (1 phót)
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a , gi¶i tiÕp c¸c bµi tËp phÇn cßn l¹i trong SBT .
- N¾m ch¾c c¸c c«ng thøc vµ quy t¾c ®· häc .
Ngµy so¹n:17/10/2013
Ngµy d¹y:19/10/2013
Tiết 6: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, CHIA, KHAI PHƯƠNG,
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững hằng đẳng thức và 2 định lý liên hệ phép nhân và phép khai phương và các quy tắc khai phương một tích một thương, nhân chia hai căn thức
2/ Kĩ năng: Có kỹ năng đưa một số ra ngoài dấu căn, đưa một số vào trong dấu căn và thực hiện rút gọn căn thức
3/ Thái độ : Giáo dục tính linh hoạt trong tính toán, tính chính xác.
II/ LÝ THUYẾT:
1/ Với các số a, b không âm ta có: và
; Với a 0 thì
2/ Muốn khai phương một tích (thương) ta khai phương từng thừa số rối nhân (chia) kết quả
3/ Muốn nhân (chia) hai căn bậc hai ta nhân (chia) các số dưới dấu căn rồi khai phương.
III/ BÀI TẬP:
BÀI TẬP
BÀI GIẢI
1/ Tính giá trị biểu thức
2/ Giải phương trình:
a/
x – 3 = 16
x = 19
x = 48
3/ Cho M =
Rút gọn M.
Tìm a để |M| 1
Tìm giá trị lớn nhất của M.
ÑK: a 0
b/ Ñeå |M| 1 | + 2| 1
c/ Tìm maxM
Ta coù M = + 2; Maø 0
=> M 2 vôùi moïi a
Do ñoù maxM = 2
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa , giải tiếp các bài tập phần còn lại trong SBT .
- Nắm chắc các công thức và quy tắc đã học .
Ngày soạn: 05/9/2009 Ngày dạy: 10/9/2009
Chủ đề 1: CĂN BẬC HAI
Tiết 7, 8: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững hằng đẳng thức và 2 định lý liên hệ phép nhân và phép khai phương và các quy tắc khai phương một tích một thương, nhân chia hai căn thức
2/ Kĩ năng: Có kỹ năng đưa một số ra ngoài dấu căn, đưa một số vào trong dấu căn và thực hiện rút gọn căn thức
3/ Thái độ : Giáo dục tính linh hoạt trong tính toán, tính chính xác.
II/ LÝ THUYẾT:
1/ Với các số a, b không âm ta có: và
; Với a 0 thì
2/ Muốn khai phương một tích (thương) ta khai phương từng thừa số rối nhân (chia) kết quả
3/ Muốn nhân (chia) hai căn bậc hai ta nhân (chia) các số dưới dấu căn rồi khai phương.
III/ BÀI TẬP:
BÀI TẬP
BÀI GIẢI
1/Thực hiện phép tính:
a)
b).
c) -
d) +
a/=
=.== 3 - 1 = 2
b/.
=
=[5- 2.2 - +5 - 2 -][3+++1]
=[3 + 1 - -][3 + 1 + +]
=[3+ 1 - ( +)][3 +1 ++]
=(3 + 1)2- ( +)2 = 10
c/ - =-
= - () = -2
d/ + == 2
2/Rút gọn biểu thức:
a/:
b/
a/:=. = =
b/ =
= 4 - 10 + 6 - = -
3/Tìm x, biết:
a/ = 4
b/ = 4
c/ = 10
d/ 3
a/ = 4 2x = 16 x = 8
b/ = 4 |x – 1| = 4
x – 1 = 4 và x – 1 = -4 x = 5 và x = -3
c/ = 10 = 10 5 = 10
= 2 x – 1 = 4 x = 5
d/ 3 x 9
Mà xác định khi x0; nên ta có: 0 x 9
4/Chứng minh:
a/ = 1
(với a > 0 b > 0 ab)
b/ = -1
(với a > 0; b > 0 ab)
a/ VT = =
= =
= = = 1 = VP
b/ VT = =
= = =
= = -1
Cho biểu thức :
A =
a) Tìm ĐKXĐ của A
b) Rút gọn A.
c/ Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên.
a/ ĐKXĐ: x 0; x 0; x – 1 0
x > 0 và x 1
b/ A =
= = =
=
c/ Ta có: A =
Để A nhận giá trị nguyên thì cũng nhận giá trị nguyên
=> là Ư(2) => = {-1; -2; 1; 2}
Nếu: = -1 = 0 x = 0 (loại)
= -2 = -1 Vô lý (loại)
= 1 = 2 x = 4
= 2 = 3 x = 9
Vậy với x = 4 và x = 9 thì A nhận giá trị nguyên
IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
TIẾT 6- BÀI TẬP BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
*Kiến thức
- Củng cố lại cho học sinh cách đa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn .
- Biết cách tách một số thành tích của một số chính phương và một số không chính phương .
*Kĩ năng
- Rèn kỹ năng phân tích ra thừa số nguyên tố và đa đợc thừa số ra ngoài , vào trong dấu căn .
- áp dụng các công thức đa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn để giải bài toán rút gọn, so sánh.
*Thái độ
- HS có ý thức tự giác trong học tập.
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
- HS:
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
- HS1:
Viết công thức đa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn .
Giải bài tập 56b ( SBT - 11 )
- HS2:
Giải bài tập 57a,d ( SBT - 12 )
III. Bài mới (33 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3. Ôn tập lí thuyết (5 phút)
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời
- Viết công thức đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn ?
- Gọi hai HS lên bảng viết các CTTQ
- HS, GV nhận xét
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :
( B 0 )
- Đưa thừa số vào trong dấu căn :
+) Nếu , ta có :
+) Nếu , ta có :
4. Luyện tập ( 28 phút)
- GV ra bài tập 58 ( SBT - 12 ) sau đó hớng dẫn HS biến đổi để rút gọn biểu thức .
- Để rút gọn biểu thức trên ta cần làm nh thế nào ?
- Hãy đa các thừa số ra ngoài dấu căn sau đó rút gọn các căn thức đồng dạng .
- Tương tự nh trên hãy giải bài tập 59 ( SBT - 12 ) chú ý đa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó mới nhân phá ngoặc và rút gọn .
- GV cho HS làm bài ít phút sau đó gọi HS lên bảng chữa bài .
- GV ra tiếp bài tập 61 ( SBT/12)
- Hướng dẫn học sinh biến đổi rút gọn biểu thức đó .
- Hãy nhân phá ngoặc sau đó ước lược các căn thức đồng dạng .
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài các học sinh khác nhận xét , GV sửa chữa và chốt lại cách làm bài .
- Hãy nêu cách chứng minh đẳng thức ?
- Hãy biến đổi VT sau đó chứng minh VT = VP .
- Gợi ý : phân tích tử thức thành nhân tử => rút gọn => dùng HĐT đáng nhớ để biến đổi .
- GV làm mẫu 1 bài sau đó cho HS ghi nhớ cách làm và làm tương từ đối với phần ( b) của bài toán .
- GV cho HS làm sau đó lên bảng làm bài .
- Gọi HS nhận xét .
- Hãy nêu cách giải phương trình chứa căn .
- GV gợi ý làm bài sau đó cho HS lên bảng trình bày lời giải .
- Biến đổi phương trình đa về dạng cơ bản : sau đó đặt ĐK và bình phơng 2 vế .
- Đối với 2 vế của 1 bất phương trình hoặc một phơng trình khi bình phơng cần lu ý cả hai vế cùng dơng hoặc không âm .
Bài tập 58 ( SBT- 12)
Rút gọn các biểu thức
a)
c)
Bài tập 59 ( SBT - 12 )
Rút gọn các biểu thức
a)
d)
Bài tập 61 ( SBT - 12 )
Khai triển và rút gọn các biểu thức
(x và y không âm)
b)
c)
Bài tập 63 ( SBT - 12 ) Chứng minh
a)
Ta có : VT =
- Vậy VT = VP ( Đcpcm)
b)
- Ta có :
- Vậy VT = VP ( đcpcm)
Bài tập 65 ( SBT - 12 ) Tìm x, biết
a) ĐK : x 0
Bình phương 2 vế của (1) ta có :
(1) ó x = 72 ó x = 49 ( tm)
Vậy phương trình có nghiệm là : x = 49
b) ĐK : x 0 (2)
Ta có (2) (3)
Vì (3) có hai vế đều không âm nên bình phương 2 vế ta có :
(3) ó x 812ó x 6561
Vậy giá trị của x cần tìm là :
0 x 6561 .
IV. Củng cố (3 phút)
- Nêu lại các công thức biến đổi đã học
- Giải bài tập 61 ( d) - 1 HS lên bảng
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Học thuộc các công thức biến đổi đã học .
Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , giải lại các bài tập trong SGK ,SBT đã làm .
- Giải bài tập trong SBT từ bài 58 đến bài 65 ( các phần còn lại ) - Làm tương tự những phần đã chữa .
*******************************
Ngày soạn :9/9/2012
Ngày dạy :14/9/2012
Tiết 7- LUYệN TậP
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (2)
A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
*Kiến thức
- Củng cố lại cho HS các kiến thức về khử mẫu của biểu thức lấy căn , trục căn thức ở mẫu .
- Luyện tập cách giải một số bài tập áp dụng các biến đổi căn thức bậc hai .
*Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phép biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy căn , trục căn thức ở mẫu để rút gọn biểu thức .
*Thái độ - ý thức tự giác trong học tập.
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
- HS:
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
- HS1:
Viết công thức tổng quát phép khử mẫu của biểu thức lấy căn , phép trục căn thức ở mẫu
- HS
File đính kèm:
- PHU DAO TOAN 9.doc