Chương trình ôn tập môntâm lí học phát triển dành cho thí sinh dự tuyển cao học chuyên ngành tâm lí học

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN

1. Các quan niệm về con người và sự phát triển tâm lí người

1.1. Các quan niệm về con người.

1.2. Sự phát triển tâm lí người.

2. Cơ chế và quy phát triển tâm lí cá nhân

2.1 Cơ chế hình thành và phát triển tâm lí cá nhân.

2.2. Các quy luật phát triển tâm lí người.

3. Các giai đoạn phát triển tâm lý cá nhân.

3.1. Quan niệm về giai đoạn phát triển

3.2. Các giai đoạn phát triển tâm lý cá nhân

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1808 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương trình ôn tập môntâm lí học phát triển dành cho thí sinh dự tuyển cao học chuyên ngành tâm lí học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ChƯơng trình ôn tập Môn Tâm lí học phát triển Dành cho thí sinh dự tuyển cao học chuyên ngành Tâm lí học Chương 1. những vấn đề cơ bản của sự phát triển tâm lí cá nhân 1. Các quan niệm về con người và sự phát triển tâm lí người 1.1. Các quan niệm về con người. 1.2. Sự phát triển tâm lí người. 2. Cơ chế và quy phát triển tâm lí cá nhân 2.1 Cơ chế hình thành và phát triển tâm lí cá nhân. 2.2. Các quy luật phát triển tâm lí người. 3. Các giai đoạn phát triển tâm lý cá nhân. 3.1. Quan niệm về giai đoạn phát triển 3.2. Các giai đoạn phát triển tâm lý cá nhân Chương 2. Các yếu tố tác động tới sự phát triển tâm lí cá nhân 1. Hoạt động và tương tác xã hội của cá nhân trong quá trình phát triển tâm lí của mình 1.1. Vai trò của hoạt động đối với sự phát triển tâm lí cá nhân 1.2. Tương tác xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển tâm lí cá nhân 2. Bẩm sinh và di truyền đối với sự phát triển tâm lí cá nhân 2.1. Yếu tố bẩm sinh và di truyền 2.2. Vai trò của bẩm sinh và di truyền đối với sự phát triển tâm lí cá nhân 3. Môi trường tự nhiên đối với sự phát triển tâm lí cá nhân 3.1. Môi trường tự nhiên 3.2. Tác động của môi trường tự nhiên đối với sự phát triển tâm lí cá nhân. 3.3 Thái độ của con người đối với môi trường tự nhiên 4. Môi trường văn hoá- xã hội đối với sự phát triển tâm lí cá nhân 4.1. Môi trường văn hoá- xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển tâm lí cá nhân . 4.2. Gia đình đối với sự phát triển tâm lí của các thành viên. 4.3. ảnh hưởng của truyền hình, máy tính và các phương tiện truyền thông khác đối với sự phát triển tâm lí cá nhân 4.4. Nhóm bạn trong quá trình phát triển của cá nhân 4.5. Vai trò của giáo dục nhà trương đối với sự phát triển tâm lí cá nhân Chương 3. tâm lí học lứa tuổi nhi đồng (từ 7 đến 11 tuổi) 1. Những tiền đề phát triển tâm lí học sinh Tiểu học 1.1. Bậc tiểu học trong nền giáo dục hiện đại 1.2. Tiền đề của sự phát triển tâm lí học sinh tiểu học 2. Hoạt động và giao tiếp học sinh tiểu học 2.1. Hoạt động học của học sinh tiểu học 2.2. Giao tiếp của học sinh tiểu học 2.3. Các dạng hoạt động khác của học sinh tiểu học 3. Sự phát triển ngôn ngữ và nhận thức, trí tuệ của học sinh tiểu học 3.1.Sự phát triển ngôn ngữ 3.2. Sự phát triển cấu trúc nhận thức 3.3. Sự phát triển trí tuệ 4. Sự phát triển đạo đức của học sinh tiểu học 4.1.Sự lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức 4.2. Sự hình thành các hành vi đạo đức 5. Sự phát triển tình cảm 5.1. Sự phát triển tình cảm với cha mẹ và người thân 5.2. Sự hình thành tình cảm bạn bè 6. Sự hình thành và phát triển nhân cách. 6.1. Sự hình thành ý thức nhóm, tập thể 6.2. Sự hình thành và phát triển các nét tính cách 6.3 Giáo dục học sinh tiểu học trong xã hội hiện đại Chương 4. tâm lí học lứa tuổi thiếu niên (từ 11 đến 15 tuổi ) 1.Vị trí, ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lí tuổi thiếu niên 1.1. Giới hạn tuổi thiếu niên 1.2.Vị trí, ý nghĩa của giai đoạn phát triển 2. Những điều kiện của sự phát triển tâm lí ở lứa tuổi thiếu niên 2.1. Sự cải tổ về mặt giải phẫu sinh lí của cơ thể thiếu niên 2.2. Điều kiện xã hội của sự phát triển tâm lí thiếu niên 3. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của học sinh THCS 3.1. Đặc điểm của hoạt động học tập trong trường THCS 3.2. Sự phát triển trí tuệ ở lứa tuổi thiếu niên (học sinh THCS) 4. Hoạt động giao tiếp và đời sống tình cảm của thiếu niên 4.1. Vai trò của giao tiếp đối với sự phát triển nhân cách thiếu niên 4.2. Giao tiếp của thiếu niên với người lớn 4.3. Giao tiếp của thiếu niên với bạn 5. Đời sống tình cảm của thiếu niên 5.1. Đặc trưng đời sống tình cảm tuổi thiếu niên 5.2. Tình cảm đối với cha mẹ và người thân. 5.3. Tình bạn tuổi thiếu niên 5.4. Sự hình thành và phát triển các tình cảm cao cấp 5.5. Sự hình thành và phát triển tình cảm giới tính 5.6. Vấn đề giáo dục tình cảm cho thiếu niên 6. Sự phát triển nhân cách của thiếu niên 6.1 Sự phát triển mạnh mẽ của tự ý thức và ý thức cộng đồng 6.2. Sự phát triển đạo đức của thiếu niên 6.3. Hình mẫu lí tưởng của tuổi thiếu niên 7. Khủng hoảng tuổi thiếu niên 7.1. Một số quan niệm về “khủng hoảng” trong sự phát triển tâm lí ở lứa tuổi thiếu niên 7.2. Đặc điểm khủng hoảng và sự khắc phục khủng hoảng của tuổi thiếu niên 7.3. Vấn đề giáo dục thiếu niên trong xã hội hiện đại Chương 5. tâm lí học lứa tuổi Thanh niên 1. Các yếu tố tác động đến sự phát triển tâm lí của tuổi thanh niên 1.1. Giới hạn tuổi thanh niên 1.2. Sự phát triển thể chất của thanh niên 1.3. Sự chuyển đổi vai trò và vị thế xã hội của tuổi thanh niên 2 . Một số đặc điểm tâm lí chủ yếu của thanh niên. 2.1. Sự phát triển của tự ý thức 2.2. Lí tưởng sống và tính tích cực xã hội của thanh niên. 3.3. Lĩnh vực tình cảm tuổi thanh niên 3. Hoạt động học tập và sự phát triển nhận thức, trí tuệ của thanh niên học sinh THPT 3.1. Hoạt động học tập của học sinh THPT. 3.2. Sự phát triển nhận thức và trí tuệ của học sinh THPT 3.3. Những đặc điểm nhân cách chủ yếu của lứa tuổi học sinh THPT 3.4. Định hướng giá trị nghề và chọn nghề của học sinh THPT 3.5. Vấn đề giáo dục học sinh THPT trong thời đại ngày nay 4. Hoạt động học tập của sinh viên và đặc điểm tâm lí sinh viên. 4.1. Quan niệm về giai đoạn tuổi sinh viên 4.2. Hoạt động học tập của sinh viên 4.3. Những đặc điểm tâm lí chủ yếu của thanh niên sinh viên 4.4. Những vấn đề đặt ra trong việc tổ chức đời sống và hoạt động của sinh viên trong điều kiện hiện nay. 5. Tự giáo dục của thanh niên. Tài liệu học tập 1. Nguyễn Văn Đồng (2004). Tâm lí học phát triển. NXB Chính trị Quốc gia. 2. Lê Văn Hồng (1997). Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lí học sư phạm. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Nicky Hayes (2005). Nền tảng tâm lí học. NXB Lao động. 4. Phan Trọng Ngọ (2003) Các lí thuyết phát triển tâm lí người. NXB Đại học Sư phạm. Hà Nội 5. Robetrt V. KaiL, John C. Cavanaugh (2006). Nghiên cứu về sự phát triển con người. 6. David R,Shaffer (1999) Developmental Psychology, Childhood and Adolescence, Brooks/Cole Pulishing Company.

File đính kèm:

  • docde cuong Tam ly hoc phat trien.doc