Chuyên đề 1: chất và nguyên tử

I.Mục Tiêu :

- Học sinh nắm được kiến thức về : vật thể, hỗn hợp, nguyên tử và nguyên tố hóa học.

- Học sinh biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập về : nguyê tử, nhận biết và tách chất.

II. Nội dung:

 

doc45 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 6400 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề 1: chất và nguyên tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUỔI 1 – Tuần 6 Ngày dạy: 1 – 10 – 2012 CHUYÊN ĐỀ 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ I.Mục Tiêu : - Học sinh nắm được kiến thức về : vật thể, hỗn hợp, nguyên tử và nguyên tố hóa học. - Học sinh biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập về : nguyê tử, nhận biết và tách chất. II. Nội dung: A. LÝ THUYẾT VËt thÓ, chÊt. VËt thÓ: Lµ toµn bé nh÷ng g× xung quanh chóng ta vµ trong kh«ng gian. VËt thÓ gåm 2 lo¹i: VËt thÓ tù nhiªn vµ vËt thÓ nh©n t¹o ChÊt: lµ nguyªn liÖu cÊu t¹o nªn vËt thÓ. ChÊt cã ë kh¾p mäi n¬i, ë ®©u cã vËt thÓ lµ ë ®ã cã chÊt. Mçi chÊt cã nh÷ng tÝnh chÊt nhÊt ®Þnh. Bao gåm tÝnh chÊt vËt lý vµ tÝnh chÊt ho¸ häc. TÝnh chÊt vËt lý: Tr¹ng th¸i (R,L,K), mµu s¾c, mïi vÞ, tÝnh tan, tÝnh dÉn ®iÖn, dÉn nhiÖt, nhiÖt ®é s«i (t0s), nhiÖt ®é nãng ch¶y (t0nc), khèi l­îng riªng (d)… TÝnh chÊt ho¸ häc: Lµ kh¶ n¨ng bÞ biÕn ®æi thµnh chÊt kh¸c: Kh¶ n¨ng ch¸y, næ, t¸c dông víi chÊt kh¸c… Hçn hîp vµ chÊt tinh khiÕt. Hçn hîp lµ 2 hay nhiÒu chÊt trén l¹i víi nhau. Mçi chÊt trong hçn hîp ®­îc gäi lµ 1 chÊt thµnh phÇn. Hçn hîp gåm cã 2 lo¹i: hçn hîp ®ång nhÊt vµ hçn hîp kh«ng ®ång nhÊt TÝnh chÊt cña hçn hîp: Hçn hîp cã tÝnh chÊt kh«ng æn ®Þnh, thay ®æi phô thuéc vµo khèi l­îng vµ sè l­îng chÊt thµnh phÇn. ChÊt tinh khiÕt lµ chÊt kh«ng cã lÉn chÊt nµo kh¸c. ChÊt tinh khiÕt cã tÝnh chÊt nhÊt ®Þnh, kh«ng thay ®æi. Khi t¸ch riªng c¸c chÊt ra khái hçn hîp ta thu ®­îc c¸c chÊt tinh khiÕt. §Ó t¸ch riªng c¸c chÊt ra khái hçn hîp ng­êi ta cã thÓ sö dông c¸c ph­¬ng ph¸p vËt lý vµ ho¸ häc: t¸ch, chiÕt, g¹n, läc, cho bay h¬i, ch­ng cÊt, dïng c¸c ph¶n øng ho¸ häc… Nguyªn tö. §Þnh nghÜa: Lµ h¹t v« cïng nhá, trung hoµ vÒ ®iÖn, cÊu t¹o nªn c¸c chÊt CÊu t¹o: gåm 2 phÇn H¹t nh©n: t¹o bëi 2 lo¹i h¹t: Proton vµ N¬tron Proton: Mang ®iÖn tÝch +1, cã khèi l­îng 1 ®vC, ký hiÖu: P N¬tron: Kh«ng mang ®iÖn, cã khèi l­îng 1 ®vC, ký hiÖu: N Vá: cÊu t¹o tõ c¸c líp Electron Electron: Mang ®iÖn tÝch -1, cã khèi l­îng kh«ng ®¸ng kÓ, ký hiÖu: e Trong nguyªn tö, c¸c e chuyÓn ®éng rÊt nhanh vµ s¾p xÕp thµnh tõng líp tõ trong ra. + Líp 1: cã tèi ®a 2e + Líp 2,3,4… t¹m thêi cã tèi ®a 8e Khèi l­îng nguyªn tö = sè P + sè N + sè e = sè P + sè N (v× e cã khèi l­îng rÊt nhá) - Quan hệ giữa số p và số n : p £ n £ 1,5p ( đúng với 83 nguyên tố ) - Khối lượng tương đối của 1 nguyên tử ( nguyên tử khối ) NTK = số n + số p - Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử ( tính theo gam ) + mTĐ = m e + mp + mn + mP mn 1§VC 1.67.10- 24 g, + me 9.11.10 -28 g Nguyªn tè ho¸ häc. Lµ tËp hîp nh÷ng nguyªn tö cïng lo¹i, cã cïng sè P trong h¹t nh©n Nh÷ng nguyªn tö cã cïng sè P nh­ng sè N kh¸c nhau gäi lµ ®ång vÞ cña nhau So s¸nh ®¬n chÊt vµ hîp chÊt ®¬n chÊt hîp chÊt VD S¾t, ®ång, oxi, nit¬, than ch×… N­íc, muèi ¨n, ®­êng… K/N Lµ nh÷ng chÊt do 1 nguyªn tè ho¸ häc cÊu t¹o nªn Lµ nh÷ng chÊt do 2 hay nhiÒu nguyªn tè ho¸ häc cÊu t¹o nªn Ph©n lo¹i Gåm 2 lo¹i: Kim lo¹i vµ phi kim. Gåm 2 lo¹i: hîp chÊt v« c¬ vµ hîp chÊt h÷u c¬ Ph©n tö (h¹t ®¹i diÖn) - Gåm 1 nguyªn tö: kim lo¹i vµ phi kim r¾n - Gåm c¸c nguyªn tö cïng lo¹i: Phi kim láng vµ khÝ - Gåm c¸c nguyªn tö kh¸c lo¹i thuéc c¸c nguyªn tè ho¸ häc kh¸c nhau CTHH - Kim lo¹i vµ phi kim r¾n: CTHH º KHHH (A) - Phi kim láng vµ khÝ: CTHH = KHHH + chØ sè (Ax) CTHH = KHHH cña c¸c nguyªn tè + c¸c chØ sè t­¬ng øng AxBy So s¸nh nguyªn tö vµ ph©n tö nguyªn tö ph©n tö §Þnh nghÜa Lµ h¹t v« cïng nhá, trung hoµ vÒ ®iÖn, cÊu t¹o nªn c¸c chÊt Lµ h¹t v« cïng nhá, ®¹i diÖn cho chÊt vµ mang ®Çy ®ñ tÝnh chÊt cña chÊt Sù biÕn ®æi trong ph¶n øng ho¸ häc. Nguyªn tö ®­îc b¶o toµn trong c¸c ph¶n øng ho¸ häc. Liªn kÕt gi÷a c¸c nguyªn tö trong ph©n tö thay ®æi lµm cho ph©n tö nµy biÕn ®æi thµnh ph©n tö kh¸c Khèi l­îng Nguyªn tö khèi (NTK) cho biÕt ®é nÆng nhÑ kh¸c nhau gi÷a c¸c nguyªn tö vµ lµ ®¹i l­îng ®Æc tr­ng cho mçi nguyªn tè NTK lµ khèi l­îng cña nguyªn tö tÝnh b»ng ®¬n vÞ Cacbon Ph©n tö khèi (PTK) lµ khèi l­îng cña 1 ph©n tö tÝnh b»ng ®¬n vÞ Cacbon PTK = tæng khèi l­îng c¸c nguyªn tö cã trong ph©n tö. B BÀI TẬP Bµi 1: Nguyªn tö X cã tæng c¸c h¹t lµ 52 trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 16 bh¹t. a)H·y x¸c ®Þnh sè p, sè n vµ sè e trong nguyªn tö X. b) VÏ s¬ ®å nguyªn tö X. c) H·y viÕt tªn, kÝ hiÖu ho¸ häc vµ nguyªn tö khèi cña nguyªn tè X. HG a. Theo bài ta có p + n +e = 52 p + e – n = 16 => 2p + n = 52 và 2p – n = 16 => p =e = 17 và n = 18 mà p = e b. Vẽ sơ đồ theo nguyên tắc: + lớp 1: tối đa 2 e + lớp 2: tối đa 8 e + lớp 3 : tạm coi là 8 e c. X là Clo . KHHH là Cl Bµi 2. Nguyªn tö M cã sè n nhiÒu h¬n sè p lµ 1 vµ sè h¹t mang ®iÖn nhiªu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 10.H·y x¸c ®Þnh M lµ nguyªn tè nµo? HG Theo bài ta có : n – p = 1 p + e – n = 10 => p = e = 11 và n = 12 mà: p = e Vây M là Natri Bài 3. Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tìm tên nguyên tử X. Vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử X . HG a. Theo bài ta có p + n +e = 34 p + e – n = 10 => 2p + n = 34 và 2p – n = 10 => p =e = 11 và n = 12 mà p = e X là Natri . KHHH là Na b. Vẽ sơ đồ theo nguyên tắc: + lớp 1: tối đa 2 e + lớp 2: tối đa 8 e + lớp 3 : tạm coi là 8 e Bài 4. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X? HG a. Theo bài ta có p + n +e = 46 n = (p + e) => 2p + n = 46 và n = 2p => p =e = 15 và n = 16 mà p = e X là Photpho . KHHH là P b. Vẽ sơ đồ theo nguyên tắc: + lớp 1: tối đa 2 e + lớp 2: tối đa 8 e + lớp 3 : tạm coi là 8 e Bài 5. Tổng số hạt p, n và e của nguyên tử nguyên tố X là 82 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. X là nguyên tố nào? ĐS: p = e = 26 ; n = 30. X là Fe Bài 6. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định R và số hạt mỗi loại. ĐS: p = e = 13 ; n = 14. X là Si Bài 7. Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40. Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tử Z HG p + n +e = 58 => 2p + n = 58 =>n = 58 – 2p (1) mà p = e Mặt khác : p < n < 1,5p (2) Thay n = 58 – 2p vào (2) được: p < 58 – 2p < 1,5 p => 16,5 p = 19 Lại có p + n 58 – 2p p>18 Z là Kali . KHHH là K Bµi 8: Tæng sè h¹t p ,e ,n trong nguyªn tö lµ 28 ,trong ®ã sè h¹t ko mang ®iÖn chiÕm xÊp xØ 35% .TÝnh sè h¹t mçi loaÞ .VÏ s¬ ®å cÊu t¹o nguyªn tö . Đs: p = e = 9 ; n = 10 Bµi 9 :nguyªn tö s¾t gåm 26 p,30 n ,26 e , a) TÝnh khèi l­îng s¾t chøa 1kg e . b) TÝnh khèi l­îng e cã trong 1 kg s¾t ' HG (26 + 30 ) . 1.67 . 10-24 + 26 . 9,11 . 10 -28 = 9,35 . 10-23g 1 nguyên tử Fe nặng 9,35 . 10-23 g X nguyên tử Fe nặng 1 Kg => x = 1025 nguyên tử Khối lượng e trong 1kg Fe: 1025 . 9,11 . 10 -28 = 9,11 . 10-3 g Bµi 10: a)Nguyªn tö X nÆng gÊp hai lÇn nguyªn tö oxi . b)nguyªn tö Y nhÑ h¬n nguyªn tö magie 0,5 lÇn . c) nguyªn tö Z nÆng h¬n nguyªn tö natri lµ 17 ®vc . H·y tÝnh nguyªn tö khèi cña X,Y ,Z .tªn nguyªn tè ,kÝ hiÖu ho¸ häc cña nguyªn tè®ã ? Bµi 11 : Mét hîp chÊt cã PTK b»ng 62 .Trong ph©n tö oxi chiÕm 25,8% theo khèi l­îng , cßn l¹i lµ nguªn tè natri .H·y cho biÕt sè nguyªn tö cña mçi nguûªn tè cã trong ph©n tö hîp chÊt . BUỔI 2 - Tuần 7 Ngày dạy: 12 – 10 – 2012 CHUYÊN ĐỀ 2: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – PHÂN TỬ I.Mục Tiêu : - Học sinh nắm được kiến thức về : vật thể, hỗn hợp, nguyên tử và nguyên tố hóa học. - Học sinh biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập về : nguyê tử, nhận biết và tách chất. II. Nội dung: Bài 1: Cho PTK của axit cacbonic là 62 đvC, trong phân tử axit cacbonic có: 2 H , 3 O và x C. Hãy tìm x? BG Theo bài : phân tử gồm: 2H, 3 O, xC PTK = 2.1 + 3.16 + x.12 Mà PTK = 62 đvC x = = 1 Vậy số nguyên tử C trong axit cacbonic là : 1 Bài 2: Cho PTK của hợp chất A là 242 đvC, trong phân tử 2 Al và x nhóm SO4. Tìm x? Đs: x = 3 Bài 3: Một hợp chất cố PTK là 62đvC . Trong phân tử Oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất. XĐ CTHH của hợp chất BG Gọi số nguyên tử của Na và O lần lượt là: x, y Theo bài ta có: %O = . 100% 25,8% = . 100% => x = 1 %Na = 100 % - 25,8 % = 74,2 % %Na = . 100% 74,2% = . 100% => y = 2 Vậy CTHH của hợp chất: Na2O Bài 4: Một hợp chất cố PTK là 100đvC .Hợp chất có thành phần khối lượng là : 40%Ca; 12% C và còn lại là O. Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất. XĐ CTHH của hợp chất Đs: 1 nguyên tử Ca 1 nguyên tử C 3 nguyên tử O CTHH: CaCO3 Bài 5: Một hợp chất cố PTK gấp 30 lần khối lượng khí Hiđro . Trong phân tử Oxi chiếm 30% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Fe. XĐ CTHH của hợp chất Đs: CTHH Fe2O3 Bài 6: Hai hợp chất A và B đều được tạo bởi 2 nguyên tố C và O. Biết : H/c A có: 42,6% C và 57,4% O về khối lượng H/c B có: 27,8% C và 72,2% O về khối lượng a.Tìm tỷ lệ tối giản của số nguyên tử C và số nguyên tử O trong phân tử A và B b. Nếu phân tử của h/c A và B đều có 1 C thì PTK của A và B là bao nhiêu? BG a. + Trong h/c A: số nguyên tử C = số nguyên tử O = => = : = 1 : 1 + Trong hợp chất B: số nguyên tử C = số nguyên tử O = => = : = 1 : 2 b. PTK (A ) = 12 +16 = 28 đvC PTK (B) = 12 +16.2 = 44 đvC Bài 7: Chất saccarozo là hợp chất phân tử có : 12 C , 22 H và 11 O Lập CTHH PTK của hợp chất Tính % theo khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất? ĐS: a. C12H22O111 b. PTK =342 đvC Buổi 3 - Tuần 8 Ngày dạy: 19 – 10 – 2012 CHUYÊN ĐỀ 3: LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC I.Mục Tiêu : - Học sinh nắm được kiến thưc về CTHH và cách lập CTHH dựa vào thành phần nguyên tử II. Nội dung: Bài 1: Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố là Nitơ và Oxi.Người ta xác định được rằng , tỷ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố N : O trong A bằng 7 : 12. Viết CTHH và tính PTK của A BG Gọi CTHH của A là NxOy. Theo bài ta có: tỷ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố N : O trong A bằng 7 : 12 => = => = = => x = 2 và y = 3 Vậy CTHH là : N2O3 PTK = 2.14 + 3.16 = 76 đvC Bài 2: Người ta xác định được rằng, nguyên tos Si chiếm 87,5% về khối lượng trong đó hợp chất với nguyên tố H Viết CTHH và tính PTK của hợp chất Xác định hóa trị của Si trong hợp chất. BG a. % H = 100% - 87,5 % = 12,5% Gọi CTHH của A là SixHy. Theo bài ta có: Theo bài ta có: = => = = => x = 1 và y = 4 Vậy CTHH là : SiH4 PTK = 28 + 4 = 32 đvC CTHH: SiH4 => hóa trị của Si là: 4 Bài 3: Phân tích một mẫu hợp chất tạo bởi hai nguyên tố Fe và O. Kết quả cho thấy cứ 7 phẩn khối lượng Fe có tương ứng với 3 phần khối lượng O Viết CTHH và tính PTK của hợp chất Xác định hóa trị của Fe trong hợp chất. Đs: a. CTHH: Fe2O3 b.Fe có hóa trị III Bài 4: Hợp chất A tạo bởi H và nhóm (XOy) hóa trị III. Biết rằng phân tử A nặng bằng phân tử H2SO4 và nguyên tố O chiếm 65,31% về khối lượng của hợp chất A. XĐ chỉ số y và NTKX ? Viết tên và KHHH, CTHH của A BG Gọi CTHH của hợp chất A là: H3XOy PTK A = 2 +32 +4.16 = 98 đvC Theo bài ta có: y.16 = (65,31 . 98 ) : 100 = 64 đvC => y = 64 : 16 = 4 NTKX = 98 – 3 – 64 = 31 đvC Tên nguyên tố là P CTHH của A: H3PO4 Bài 5: Một hợp chất của nguyê tố T hóa trị III với nguyên tố O , trong đó T chiếm 53% về khối lượng . XĐ NTK và tên T Viết CTHH và tính PTK của A? Đs: a. T là Al b. Al2O3 Bài 6: Phân tử hợp chất A gồm: 2 X liên kết với 5 O. PTKA bằng NTKAl. XĐ tên của X Tính % khối lượng của X trong hợp chất. CTHH của hợp chất BG a. CTHH chung của hợp chất là X2O5 PTKA = 4 . 27 = 108 đvC 2 . NTKX + 5.16 = 108 NTKX = ( 108 – 80 ) : 2 NTKx = 14 Vậy X là Nitơ b. %N = . 100% = 25,93 % c. CTHH của A là N2O5 Bài 7: B là hợp chất của nguyên tố Y với H. Tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử hợp chất B là Y : H = 1 : 3, trong đó nguyên tố Y chiếm 82,35% về khối lượng. XĐ tên của Y Tính PTk B. Nếu phân tử chỉ có 1 nguyên tử Y PTKB nặng hơn hay nhẹ hơn H2 bao nhiêu lần? CTHH của B? Đs: a. Y là N PTKB = 17 đvC PTKB nặng hơn H2 là 8,5 lần NH3 Buổi 4 – Tuần 11 Ngày dạy: 9 – 11 – 2012 CHUYÊN ĐỀ 4: LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC (tt) I.Mục Tiêu : - Học sinh nắm được kiến thưc về CTHH và cách lập CTHH dựa vào thành phần phấn trăm các nguyên tố trong hợp chất II. Nội dung: A – Lý thuyết: Cho công thức sau: 1. m = n .M (g) Trong đó: m: là khối lượng n: là số mol M: là khối lượng mol (bằng PTK hay NTK) 2. Vđktc = n .22,4 (l) B – Bài tập: Bài 1: Một hợp chất có thành phần khối lượng : % Ca = 40 % ; %C = 12% ; còn lại là O. Biết PTKh/c = 100đvC. XĐ CTHH của hợp chất. BG Gọi CTHH của hợp chất là : CaxCyOz x = = = 1 y = = 1 => Hợp chất gồm: 1 Ca, 1 C và z O => PTKh/c = 40 + 12 + 16.z = 100đvC => z = = 3 Vậy CTHH là CaCO3 Bài 2: Tìm CTHH của hợp chất biết thành phần nguyên tố của B gồm: %Na = 43,4% %C = 11,3% còn lại là O. PTK h/c = 26,5 NTKHe BG PTK h/c = 26,5 .4 =106 đvC Gọi CTHH của hợp chất là : NaxCyOz x = = = 2 y = = 1 => Hợp chất gồm: 2 Na, 1 C và z O => PTKh/c = 2.23 + 12 + 16.z = 106đvC => z = = 3 Vậy CTHH là Na2CO3 Bài 3: XĐ CTHH của A biết thành phần % về khối lượng nguyên tố là : 40% Cu ; 20% S Còn lại là O. BG Gọi CTHH của hợp chất A là : CuxSyOz Ta có: % Cu =. 100 % S = .100 % O = .100 x : y : z = : : = 1 : 1 : 4 Vậy CTHH của hợp chất là : CuSO4 Bài 4: Tìm CTHH của hợp chất A biết tỷ lệ về khối lượng các nguyên tố là: mCa : mN : mO = 10 : 7 : 24 , và 2 mol hợp chất A nặng 32,8g. BG Gọi CTHH của hợp chất A là: CaxNyOz Ta có PTK A = 32,8 : 0,2 = 164 g mCa = 164 : (10 + 7 + 24).10 = 40 g mN = 164 : (10 + 7 + 24).7 = 28 g mO = 164 : (10 + 7 + 24).24 = 96 g x : y : z = nCa : nN : nO = : : = 1 : 2 : 6 Vậy CTHH của hợp chất A là: Ca(NO3)2 Bài 5: Tìm CTHH của D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa : 9,2g Na; 2,4g C và 9,6g O BG Gọi CTHH của hợp chất A là: NaxNyOz Ta có : mh/c = 9,2 + 2,4 + 9,6 = 21,2 g PTK A = MA = 21,2 : 0,2 = 106 x : y : z = nNa : nN : nO = : : = 2 : 1 : 3 Vậy CTHH của hợp chất A là: Na2CO3 Buổi 5 – Tuần 12 Ngày dạy: 16– 11 – 2012 CHUYÊN ĐỀ 5: LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC (tt) I.Mục Tiêu : - Học sinh nắm được kiến thưc về CTHH và cách lập CTHH dựa vào thành phần phấn trăm các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ II. Nội dung: A – Lý thuyết: - Dạng bài toán đốt cháy biết khối lượng các nguyên tố trong hợp chất, biết PTK của hợp chất hoặc chưa biết PTK + Biết PTK của Hợp chất thì tìm được CTHH đúng + Chưa biết PTK của Hợp chất thì tìm được CTHH đơn giản B – Bài tập: Bài 1: Khi đốt nóng 1g Mg kết hợp được với 2,96g Cl tạo ra hợp chất MagieClorua. Tìm CTHH của hợp chất biết phân tử của h/c có 1Mg BG Gọi CTHH của h/c có dạng: MgClx Ta có: 1 : x = : = 0,04 : 0,08 = 1 : 2 Vậy CTHH của hợp chất là: MgCl2 Bài 2: Một chất lỏng tạo bởi ba nguyên tố : C, H, O. Đốt cháy 1,24g chất lỏng thu được 1,76g CO2, 1,08g H2O. mc trong 1,76g CO2 %mc = ? biết lượng C trong 1,76g CO2 chính là lượng C có trong 1,24g h/c m H = ? trong 1,08g H2O %m H = ? biết lương H có trong 1,08g H2O bằng lượng H trong 1,24g h/c m O trong 1,24g h/c %m O trong hợp chất Tìm CTHH của chất lỏng biết PTK của hợp chất = 62đvC BG Trong 44g CO2 có 12g C Trong 1,76g CO2 có = 0,48 g C %m O trong h/c = . 100 = 38,71% Trong 18g H2O có 2g H Trong 1,08g CO2 có = 0,12 g H %m H trong h/c = . 100 = 9,68% m O = 1,24 – (0,48 + 0,12 ) = 0,64 g %m O trong h/c = . 100 = 51,61% Gọi CTHH đơn giản của hợp chất là: CxHyOz n C = 0,48 : 12 = 0,04 mol n O = 0,64 : 16 = 0,04 mol n H = 0,12 : 1 = 0,12 mol x : y : z = 0,04 : 0,12 : 0,04 = 1 : 3 : 1 CTHH đơn giản của hợp chất: CH3O CTHH của hợp chất: (CH3O)n PTKh/c = (12 + 3 + 16).n = 62 n = 2 Vậy CTHH của hợp chất là : C2H6O3 Bài 3: Đốt cháy 4,5g hợp chất A. Biết A chứa 3 nguyên tố: C, H, O và thu được 9,9g CO2 và 5,4g H2O. Tìm CTHH của hợp chất A, biết PTK A = 60 đvC BG Gọi CTHH đơn giản của hợp chất là CxHyOz n CO2 = = 0,225 mol => n C = 0,225 mol n H2O = = 0,3 mol => n H = 0,6 mol m C + m H = 0,225 .12 + 0,6 = 3,3 g m O = 4,5 – 3.3 = 1,2 g n O = 1,2 : 16 = 0,075 mol x : y : z = n C : n H : n O = 0,225 : 0,6 : 0,075 = 3 : 8 : 1 CTHH đơn giảm là: C3H8O CTPT của hợp chất: (C3H8O)n PTK A = 60 n = 1 Vậy CTHH của hợp chất là : C3H8O Bài 4: Đốt cháy 13,6g hợp chất A. Thu được 25,6g SO2 và 7,2g H2O. Tìm CTHH của hợp chất A BG n SO2 = = 0,4 mol => n S = 0,4 mol n H2O = = 0,4 mol => n H = 0,8 mol m S + m H = 32 . 0,4 + 1 .0,8 = 13,6g => m S + m H = m A => hợp chất A không có O Gọi CTHH của hợp chất là HxSy x : y = n H : n S = 0,8 : 0,4 = 2 : 1 Vậy CTHH của hợp chất là H2S Bài 5: Đốt cháy 7,5g hợp chất A thu được 22g CO2 và 13,5 g H2O. Tìm CTHH của hợp chất A, biết PTK A = 30 đvC ĐS: CTHH của A là : C2H6 Buổi 6 – Tuần 13 Ngày dạy: 23 – 11 – 2012 CHUYÊN ĐỀ 6: TÍNH PHẦN TRĂM VỀ KHỐI LƯỢNG HOẶC KHỐI LƯỢNG MỖI NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT I.Mục Tiêu : - Từ CTHH của hợp chất tính % mỗi nguyên tố % nguyên tố = khối lượng ng tố trong h/c : tổng khối lượng của hợp chất II. Nội dung A. Lý thuyết : 1. Trong 1mol hợp chất AxByCz có : x mol A y mol B z mol C Tìm TP% các nguyên tố theo khối lượng. * C¸ch giải: CTHH cã d¹ng AxBy - Tìm khối lượng mol của hợp chất. MAxBy = x.MA + y. MB - Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất : x, y (chØ sè sè nguyªn tö cña c¸c nguyªn tè trong CTHH) - Tính thành phần % mỗi nguyên tố theo công thức: %A = = VÝ dô: T×m TP % cña S vµ O trong hîp chÊt SO2 - Tìm khối lượng mol của hợp chất : MSO2 = 1.MS + 2. MO = 1.32 + 2.16 = 64(g) - Trong 1 mol SO2 cã 1 mol nguyên tử S (32g), 2 mol nguyªn tö O (64g) - TÝnh thành phần %: %S = = = 50% %O = = = 50% (hay 100%- 50% = 50%) Tìm khối lượng nguyên tố trong một lượng hợp chất. * C¸ch giải: CTHH cã d¹ng AxBy - TÝnh khèi l­îng mol của hợp chất. MAxBy = x.MA + y. MB - T×m khèi l­îng mol cña từng nguyªn tố trong 1 mol hợp chất: mA = x.MA , mB = y. MB - TÝnh khối lượng từng nguyªn tố trong l­îng hîp chÊt ®· cho. mA = = , mB = = VÝ dô: T×m khèi l­îng cña C¸c bon trong 22g CO2 Gi¶i: - TÝnh khèi l­îng mol của hợp chất. MCO2 = 1.Mc + 2. MO = 1.12 + 2. 16 = 44(g) - T×m khèi l­îng mol cña từng nguyªn tố trong 1 mol hợp chất: mC = 1.Mc = 1.12 = 12 (g) - TÝnh khối lượng từng nguyªn tố trong l­îng hîp chÊt ®· cho. mC = = = 6(g) 2. Trong 1 mol hợp chất X có : x mol A y mol B z mol C => CTHH của hợp chất X là : AxByCz B. Bài tập : Bài 1 : Tính thaønh phaàn phaàn traêm veà khoái löôïng cuûa caùc nguyeân toá coù trong caùc hôïp chaát sau: CO; FeS2; MgCl2; Cu2O; CO2; C2H4; C6H6. FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3. c) Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có hàm lượng Fe cao nhất: FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; Fe(OH)3 ; FeCl2 ; Fe SO4.5H2O ? Bài 2: Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có hàm lượng N cao nhất: NH4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4; KNO3; (NH2)2CO? Bài 3: Tính khoái löôïng moãi nguyeân toá coù trong caùc löôïng chaát sau: a) 26g BaCl2; 8g Fe2O3; 4,4g CO2; 7,56g MnCl2; 5,6g NO. b) 12,6g HNO3; 6,36g Na2CO3; 24g CuSO4; 105,4g AgNO3; 6g CaCO3. c) 37,8g Zn(NO3)2; 10,74g Fe3(PO4)2; 34,2g Al2(SO4)3; 75,6g Zn(NO3)2. d) Một người làm vườn đã dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau. Tính khối lượng N đã bón cho rau? Bài 4: Trộn hai khí SO2 và SO3 trong một bình kín. Phân tích thấy 4,8g khí S và 5,6g O Tính V của hỗn hợp khí ở đktc Tính số phân tử khí có trong bính Tính số nguyên tử mỗi loại có trong bình BG Gọi số mol của SO2 và SO3 lần lượt là : x, y mol (x,y>0) Trong 1 mol SO2 Có 1 mol S và 2 mol O x mol SO 2 Có : x mol S và 2x mol O Trong 1 mol SO3 Có 1 mol S và 3 mol O y mol SO 3 Có : y mol S và 3y mol O nS = = 0,15 mol n O = = 0,35 mol Theo bài ta có: x + y = 0,15 2x + 3y = 0,35 x = 0,1 và y = 0,05 a. Vhh = V SO2 + V SO3 = (0,1 + 0,05). 22,4 = 3,36 l b. Số phân tử khí trong bình = nhh . 6 . 1023 = 0,15 . 6 . 1023 = 9 .1023 c.+ n S = 0,15 mol Số nguyên tử S = 0,15.6.1023 = 0,9 . 1023 + n O = 0,35 mol Số nguyên tử O = 0,35 . 6 . 1023 = 2,1 . 1023 Bài 5: Trộn hai khí N2O5và NO2 trong một bình kín. Phân tích thấy 224g khí N và 608g O a. Tính V của hỗn hợp khí ở đktc b.Tính số phân tử khí có trong bính c.Tính số nguyên tử mỗi loại có trong bình d. 1l hỗn hợp khí nặng hơn hay nhẹ 1l khí H2 bao nhiêu lân? HG Mhh X = m hhX : n hhX = (m N2O5 + m NO2) : n N,O = (mN + mO) : (n N + n O) => d hhX/H2 = Bài 6: Trộn hai khí NO và NO2 trong một bình kín. Phân tích thấy 112g khí N và 224g O a. Tính V của hỗn hợp khí ở đktc b.Tính số phân tử khí có trong bính c.Tính số nguyên tử mỗi loại có trong bình d. 1l hỗn hợp khí nặng hơn hay nhẹ 1l khí O2 bao nhiêu lân? Buổi 7 – Tuần 14 Ngày dạy: 30– 11 – 2012 CHUYÊN ĐỀ 7: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I.Mục Tiêu : Nắm được nội dung định luật và vận dụng vào bài học II. Nội dung A. Lý thuyết : 1. ĐLBTKL: m Chất tham gia = m Chât sản phẩm 2.Công thức : m = n . M V(đktc) = n . 22,4 B. Bài tập: Bài 1: Cho 27 gam Al t¸c dông víi dung dÞch axit sunfuric (H2SO4) thu ®­îc 171 gam muèi nh«m sunfat (Al2(SO4)3) vµ 3 gam hi®ro. a) ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng b) TÝnh khèi l­îng axit sunfuric ®· dïng. Gi¶i a) Ph­¬ng tr×nh ph¶n øng: 2 Al + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2 ­ b) ¸p dông ®Þnh luËt b¶o toµn khèi l­îng: mAl + (171 + 3) - 27 = 147 (g) Bài 2. Đốt cháy 9g C3H8 trong không khí cần 5g khí O2, thu được a (g) khí Cacbonic CO2 và 5 g hơi nước Viết phương trình hóa học Tính khối lượng khí Cacbonic Bài 3: Đun nóng mạnh hỗ hợp gồm 28g bột Sắt và 20g bột lưu huỳnh thu được 44g bột Sắt (II) sunfua FeS màu xám Viết pthh m S phản ứng =? m S dư = ? Bài 4: Cho 6,5g kẽm vào 8g axit Clohiđric dư, thu được 13,6g kẽm clorua Viết pthh mHCl phản ứng =? m HCl dư = ? Buổi 8 – Tuần 15 Ngày dạy: 7 – 12 – 2012 CHUYÊN ĐỀ 8: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC I.Mục Tiêu : - Nắm được kiến thức về mol; các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích, mol, số nguyên tử phân tử, nguyên tử để làm bài. - Biết cách so sánh sự nặng nhẹ giữa các chất khí, công thức tỷ khối. II. Nội dung A. Kiến thức trọng tâm 1. Chuyển đổi giữa khối lượng – thể tích – lượng chất – số phân tử (nguyên tử) Số mol chất (n) V = 22,4. n m = n.M Thể tích khí (V) Lượng chất (m) a = n.N Số phân tử (a) 2. Công thức tính tỉ khối của chất khí : a) vì VA = VB ( cùng điều kiện ) ® nA = nB b) (Khối lượng mol trung bình của không khí : 29 B. Bài tập Bài 1. Tính khối lượng của : a) 0,5 mol HNO3. b) 3,01.1023 phân tử KOH. c) 5,6 lít (đktc) khí CO2. Bài 2. Tính số mol của : a) 2,8 lít (đktc) khí metan. b) 2 g đồng oxit. c) 1,51.1023 phân tử Cl2. Bài 3. Tính thể tích (đktc) của : a) 0,25 mol khí amoniac. b) 3,2 g khí SO2. c) 6,02.1022 phân tử khí N2. Bài 4. Tìm : a) Số phân tử khí CO2 có trong 1,12 lít khí CO2 ở đktc. b) Số gam Cu chứa số nguyên tử Cu bằng số phân tử hiđro có trong 5,6 lít khí H2 (đktc). Bài 5. Có 4 bình giống nhau: bình X chứa 0,25 mol khí CO2 bình Y chứa 0,5 mol khí CH4 ; bình Z chứa 1,5 mol khí H2 và bình R chứa 0,2 mol khí SO2. Sau đây là thứ tự các bình được xếp theo chiều giảm dần về khối lượng : A) X ; Y ; Z ; R C) R ; X ; Y ; Z B) Z ; Y ; X ; R D) Z ; X ; Y ; R Hãy chọn câu đúng. Bài 6. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ? A) 1 mol của mọi chất đều chứa 6,02.1023 nguyên tử hay phân tử chất đó. B) ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích của 1 mol chất đều bằng 22,4 lít. C) Các chất có số mol bằng nhau thì khối lượng bằng nhau. D) ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chứa cùng một số phân tử khí. Buổi 9 – Tuần 20 Ngày dạy: 11 – 1 – 2013 CHUYÊN ĐỀ 9 : LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I.Mục tiêu: - Xác định chất tham gia và chất sản phẩm - Vận dụng các bước vào cân bằng phương trình II. Nội dung 1.cân bàng pthh theo phương pháp đại số C¸ch gi¶i chung: - Viết sơ đồ của ph¶n øng (gồm CTHH của các chất pư và sản phẩm). - Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố (bằng cách chọn các hệ số thích hợp điền vào trước các CTHH). - Viết PTHH. Lưu ý: Khi chọn hệ số cân bằng: + Khi gặp nhóm nguyên tố -> Cân bằng nguyên cả nhóm. + Thường cân bằng nguyên tố có số nguyên tử lẻ cao nhất bằng cách nhân cho 2,4… + Một nguyên tố thay đổi số nguyên tử ở 2 vế PT, ta chọn hệ số bằng cách lấy BSCNN của 2 số trên chia cho số nguyên tử của nguyên tố đó. VÝ dô: ?K + ?O2 -> ?K2O Giải: 4K + O2 -> 2K2O + Khi gÆp mét sè ph­¬ng tr×nh phøc t¹p cÇn ph¶i dïng ph­¬ng ph¸p c©n b»ng theo ph­¬ng ph¸p ®¹i sè: VÝ dô 1: C©n b»ng PTHH sau : FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 Gi¶i: - §Æt c¸c hÖ sè: aFeS2 + bO2 -> cFe2O3 + dSO2 - TÝnh sè nguyªn tö c¸c nguyªn tè tr­íc vµ sau ph¶n øng theo c¸c h

File đính kèm:

  • docgiao an boi duong hoc sinh gioi 2012.doc