Chuyên đề 1 - Chuyển động thẳng đều

1.Độ dời

+ =x2-x1

+Nói chung độ dời khác quãng đường S

+Trường hợp vật chuyển động thẳng theo một chiều, chọn chiều đó là chiều dương thì =S

2.Vận tốc trung bình

+v =vTb=

+Nếu vạt chuyển động thẳng theo một chiều trên các chặng đường S1,S2 .với vận tốc tương ứng làv1,v2 . chọn chiều chuyển động là chiều dương thì vận tốc trung bình trên quãng đường S là:

3.Phương trình chuyển động:

 x= x0+vt; trong đó chọn t0=0

 x0 là toạ độ của vật tại thời điểm ban đầu

4.Quảng đường:

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 1 - Chuyển động thẳng đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I CƠ HỌC CHƯƠNG I - ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Chuyên đề 1 - Chuyển động thẳng đều 1.Độ dời +=x2-x1 +Nói chung độ dời khác quãng đường S +Trường hợp vật chuyển động thẳng theo một chiều, chọn chiều đó là chiều dương thì=S 2.Vận tốc trung bình +v =vTb= +Nếu vạt chuyển động thẳng theo một chiều trên các chặng đường S1,S2..với vận tốc tương ứng làv1,v2.. chọn chiều chuyển động là chiều dương thì vận tốc trung bình trên quãng đường S là: 3.Phương trình chuyển động: x= x0+vt; trong đó chọn t0=0 x0 là toạ độ của vật tại thời điểm ban đầu 4.Quảng đường: S =vt BẬI TẬP TRẮC NGHIỆM. 1.Chuyển động cơ học A.sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian. B.thay đổi trạng thái của vật theo thời gian. C.sự thay đổi tốc độ của vật theo thời gian. D.sự thay đổi năng lượng của vật theo thời gian. 2.Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động là chất điểm A. Ôtô chuyển động trên đường B.Viên đạn bay trong không khí. C.Cánh cữa chuyển động quanh bản lề D.Con kiến bò trên tường. 3. Độ dời của chất điểm được xác định bỡi công thức A. B. C. D. 4.Chọn câu sai. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có A.quỹ đạo là đường thẳng B.véc tơ vận tốc không đổi théo thời gian và luôn vuông góc với quỹ đạo chuyển động của vật. C.vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì D.gia tốc luôn bằng không. 5.Chọn câu trả lời đúng. Trong chuyển động thẳng đều của một vật A.Vân tốc trung bình bao giờ cũng lớn hơn vận tốc túc thời B.vận tốc trung bình bao giừo cũng nhỏ hơn vận tốc tức thời C.Vận tốc trung bình bao giờ cũng bằng vận tốc tức thời. D.không có cơ sở kết luận. 6.Một vật chuyển động trên trục toạ độ Ox. Thời điểm t1 vật có toạ độ x1=7 m và thời điểm t2 toạ độ của vật là x2=4m. A. Độ dời của vật là 3m B. Độ dời của vật là -3m C.Vật chuyển động theo chiều dương của quỹ đạo D.Quảng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó là S =11m. 7.Một ôtô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ôtô đi với vận tốc không đổi là 20km/h. Trên nữa quảng đường còn lại với vận tốc không đổi 30 km/h. Vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường là: A.24km/h B.25km/h C.28km/h D.Một kết quả khá BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG 1.Lúc 6h sang, một người khởi hành từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc là 20km/h. a.Viết phương trình chuyển động. b.Sau khi chuyển động được 30 phút người đó ở đâu? c.Người đó cách A 30 km lúc mấy giờ 2.Lúc 7 h sang người thứ nhất khởi hành từ A đi về Bvới vận tốc 40 km/h. cùng lúc đó người thứ 2 đi từ B về A với vận tốc 60km/h. Biết AB =100km. a.Viết phương trình chuyển động của 2 người trên. b.Hởi 2 người đó gặp nhau lúc mấy giờ, ở đâu?khi gặp nhau mỗi người đã đi được quãng đường bao nhiêu? 3.Lúc 7 h một người ở A chuyển động đều với vận tốc 36km/h, đưở theo một người ở B đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Biết AB= 18km a.Viết phương trình chuyển động của 2 người. b.Người thứ nhất đưở kịp người thứ 2 lúc mấy giờ? ở đâu? 4.Lúc 7h một người đi bộ khởi hành ở A đi về Bvới vận tốc 4 km/h; Lúc 9 h, một người đi xe đạp cũng xuất phát từ A đi về B với vận tốc 12km/h. a.Viết phương trình chuyển động của hai người. b.Lúc mấy giờ, hai ngươpì này cách nhau 2 km. 5.Lúc 8 h một ô tô khởi hành từ A đi về B với vận tốc 12m/s. Năm phút sau một xe khởi hành từ B về A với vận tốc 10 m/s. AB =10,2 km. Đình thời điểm và vị trí 2 xe cách nhau 4,4 km. 6.Một người đi xe đạp khởi hành ở A và người đi bộ khởi hành ở B và đi theo hướng A đến B. Vận tốc người đi xe đạp 12km/h, người đi bộ 5 km/h. Co AB =14 km. a.Họ gặp nhau sau khi khởi hành bao lâu và cách B bao nhiêu km? b.Tìm lại kết quả bằng đồ thị 7.Lúc 6 h sang hai ôtô cùng khởi hành tại quảng ngãi . Xe thức nhất đi về hướng Đà nẵng với vận tốc 70 km/h, xe thứ hai đi về hướng TP. HCM với vận tốc 40 km/h. Đến 8 giờ xe thứ nhất dừng lại nghỉ 30 phút rồi chạy lại đuổi theo xe thứ ha với vận tốc cũ. Coi chuyển động 2 xe là thẳng đều. a.Vẽ đồ thị toạ độ của hai xe trên cùng một hệ trục toạ độ b. Định vị trí lúc gặp nhau của 2 xe. 8. Đồ thị chuyển động của 2 xe được biểu diễn như hình vẽ. a.Lập phương trình chuyển động của mỗi xe. b.Dựa trên đồ thị tìm thời điểm 2 xe cách nhau 30 km sau khi gặp 9.Tìm phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều xuất phát từ vật làm móc chọn làm gốc toạ độ với x(m), t(s). A.x =5-2t B.x=-3+3t C.x =-4t D.x =5+t 10.Chọn phương trình toạ độ của chuyển động thẳng đều mà tại thời điểm ban đầu vật không ở gốc toạ độ và chuyển động hướng về gốc toạ độ, với x(km), t(h) A.x =-20+40t B.x =30+60t C.x =50t D.x =-40-10t BÀI TẬP VỀ RƠI TỰ DO 1.Tính quảng đường vật rơi tự do rơi được trong giây thứ 10. Trong khoảng thời gian đó vận tốc tăng lên được bao nhiêu? Lấy g =10m/s2 ĐS: 95 m. 2.Sau 2 s kể từ khi giọt nước thứ 2 bắt đầu rơi, khoảng cách giữa hai giọt nước là 25 m. Tính xem giọt nước thứ 2 rơi muộn hơn giọt nước thứ nhất bao nhiêu? 3.Hai giọt nước rơi ra khỏi ông nhỏ giọt cách nhau 0,5s. Lấy g =10m/s2 a.Tính khoảng cách giữa 2 giọt nước sau khi giọt trước rơi được 1s b.Hai giọt nước tới đất cách nhau một khoảng thời gian bao nhiêu? 4.Người ta thả rơi tự do 2 vật A và B ở cùng một độ cao xuống đất. Vật B được thả rơi sau vật A một khoảng thời gian 0,1 s. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A tì khoảng cách giữa chúng là 1m? Lấy g =10m/s2. 5.Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g =10m/s2. Tìm: a.Quãng đường vật rơi được sau 2 s b.Quãng đường vật rơi được trong 2s cuối cùng 6.Một vật rơi tự do tại nơi có g =10m/s2, trong 2 s cuối cùng rơi được 60m. Tính: a.Thời gian rơi. b.Độ cao nơi thả vật 7Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc g. Trong giây thứ 3 , quảng đường rơi được là là 24,5m và vận tốc vừa chạm đất là 39,2 m/s.Tính g và độ cao nơi thả vật 8.Một hòn đã rơi tự do từ miêng giếng sau 50m. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc buông hòn đá, người quang sát nghe thấy tiếng động. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Lấy g =10m/s2 BÀI TẬP TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG 1.Hai đầu máy xe lữa cụng chạy trên một đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 40 km/h và 60km/h. Tính vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ 2 trong 2 trường hợp: a.2 đầu máy chuyển động ngược chiều nhau. b.2 đầu máy chuyển động cùng chiều. 2.Hai bến song A và B cách nhau 70 km. Khi đi xuôi dòng từ A đến B, canô đến sớm hơn 48 phút so với khi ngược dòng từ B đến A. Vận tốc canô khi nước đúng yên là 30km/h. Tính vận tốc của dòng nước. 3.Một thuyền xuất phát từ A mà mũi thuyền hướng về B. AB vuông góc với bờ song. Do nước chaye nên thuyền đến bờ bên kia tại C với BC = 100m và thời gian t =50 s. a.Tính vận tốc của dòng nước b.Biết AB =200m. Tính vận tốc thuyền khi nước yên lặng. c.Muốn thuyền đến bờ bên kia tại B thì mũi thuyền phải hướng đến D ở bờ bên kia. Tính khoảng cách giữa B và D. Biết vận tốc dòng nước và của thuyền khi nươc yên lặng như đẫ tính ở hai câu trên. CHUYÊN ĐỀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM(Tiết 1) A.KIẾN THƯC CƠ BẢN 1.Tổng hợp và phân tích lực: *Khái niệm: Tổng lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy Lực thay thế gọi là hợp lực, các lực đưqợc thay thế gọi là các lực thành phần *Quy tắc tổng hợp lực: Hợp lực cẩư hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo của hình bình hành mà 2 cạnh là những vectơ biểu diễn hai lực thành phần *Phân tích lực: Là thay thế một lực bằng 2 hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây ra hiệu quả giống hệt như lực ấy 2.Các định luật Niutơn a.Định luật 1: b.Định luật 2: c.Định luật 3: Hai vật tương tác với nhau bằng những lực trực đối *Đặc điểm của cặp lực và phản lực: -Lực và phản lực luôn xuất hiện từng cặp -Lực và phản lực không thể cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau 3.Điều kiện cân bằng của một chất điểm: Điều kiện cân bằng của một chất điểm là hợp lực của các lực tác dụng lên nó bằng không: 4.Các lực cơ học: a.Lực hấp dẫn *Định nghĩa: *Định luật vạn vật hấp dẫn: *Trọng lực của một vật có khối lượng m trêm mặt đất: *Trọng lượng của một vật có khối lượng M ở độ cao h: b.Lực đàn hồi : *Định nghĩa: *Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo: dz

File đính kèm:

  • docCo hoc(1).doc