1. Chất : Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Chất tinh khiết có những tính chất nhất định.
2. Nguyên tử : Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều hạt electron mang điện tích âm.
33 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 13787 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề 1: nguyên tử- Phân tử - hóa trị, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Ngày soạn: 08/09/2013
TPPCT:1 Ngày dạy: 09/09/2013
Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ - HÓA TRỊ
A. Kiến thức trọng tâm
1. Chất : Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Chất tinh khiết có những tính chất nhất định.
2. Nguyên tử : Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều hạt electron mang điện tích âm.
Hạt nhân Số hạt p = số hạt e
Nguyên tử
Vỏ : Hạt e có điện tích –
mp = 1,6726.10–24 (g) ; mn= 1,6748.10–24 (g) ; me = 1,095.10–28 (g)
3. Nguyên tố hoá học : Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.
4. Phân tử : Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.
5. Công thức hoá học dùng biểu diễn chất :
Công thức hoá học cho biết :
– Chất tạo bởi nguyên tố hoá học nào.
– Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố trong một phân tử chất.
– Phân tử khối của chất.
6. Hoá trị : Hoá trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) được xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoá trị của O là hai đơn vị.
NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN GIẢI
I.1 Hạt nhân nguyên tử C gồm 6 proton và 6 nơtron. Hãy so sánh khối lượng hạt nhân với khối lượng các electron ở lớp vỏ và rút ra nhận xét.
I.2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 46. Xác định điện tích hạt nhân của X, gọi tên X.
I.3. a) Tính ra gam khối lượng các nguyên tử sau :
Na : gồm 11 proton và 12 nơtron ;
N : gồm 7 proton và 7 nơtron ;
S : gồm 16 proton và 16 nơtron .
b) 1 đvC tương đương với bao nhiêu gam ?
I.4. Dùng kí hiệu hoá học để biểu thị những ý sau :
a) nguyên tố natri ;
b) nguyên tử nitơ ;
c) nguyên tử clo ;
d) 1 phân tử clo ;
e) 1 nguyên tử sắt ;
I.5. Cho các từ và cụm từ : Nguyên tử, nguyên tố, nguyên tử khối, proton, electron, cùng loại, hạt nhân, khối lượng, nơtron.
Hãy điền từ hay cụm từ thích hợp vào các chỗ trống trong câu sau :Canxi là....(1)…. có trong thành phần của xương ...(2)… nguyên tử canxi có 20 hạt ...(3)… Nguyên tử canxi trung hoà về điện nên số hạt ...(4)… trong nguyên tử cũng bằng 20, ...(5)… nguyên tử canxi tập trung ở hạt nhân.
I.1. Khối lượng của hạt nhân = 6 . 1,6726 . 10–24 + 6 . 1,6748 . 10–24 = 20,08.10–24 (g)
Khối lượng của các e = 6.1,095 . 10–28 = 6,57.10–28 (g) .
Vậy, ta thấy rằng khối lượng của e rất nhỏ, không đáng kể so với khối lượng của hạt nhân.
I.2. Nguyên tố X có số hạt : p + n + e = 46.
mà số hạt p = số hạt e. Vậy : 2p + n = 46 Þ n = 46 – 2p Þ
mà Þ Þ 13,1 £ số hạt p £15,3
Z = 14 và Z = 15.
Vậy X là Si hoặc P.
I.20. a) Khối lượng của nguyên tử :
+ Na : 11 . 1,6726 . 10–24 + 12 . 1,6748 .10–24 = 38,4962 . 10–24 (g)
+ N : 7 . 1,6726 . 10–24 + 7 . 1,6748 . 10–24 = 23,4318 . 10–24 (g)
+ S : 16 . 1,6726 . 10–24 + 16 . 1,6748 . 10–24 = 53,5584 . 10–24 (g)
b) 1 đvC = = = 1,66 . 10–24 (g)
I.4. Dùng kí hiệu hoá học để biểu diễn
a) Na ; b) N ; c) 2Cl ; d) Cl2 ; e) Fe.
I.5. 1. nguyên tố 3. proton 5. khối lượng
2. Hạt nhân 4. electron
Tuần: 1 Ngày soạn: 08/09/2013
TPPCT:2 Ngày dạy: 10/09/2013
Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ - HÓA TRỊ(TT)
NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN GIẢI
I.1. Mô hình tượng trưng sau mô phỏng 3 trạng thái của nước : nước đá, nước lỏng và hơi nước. Hãy chỉ rõ trạng thái của nước tương ứng với hình vẽ.
(a) (b) (c)
I.2. Những chất sau, chất nào là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp : Than chì (C), muối ăn, khí ozon (O3), sắt (Fe), nước muối, nước đá, đá vôi (CaCO3).
I.3. Xác định phân tử khối của các chất : axit sunfuric (H2SO4) ; đồng hiđroxit (Cu(OH)2) ; nhôm oxit (Al2O3).
I.4. Tính ra gam khối lượng của 1 phân tử : axit sunfuric (H2SO4) ; magie cacbonat (MgCO3) ; silic đioxit (SiO2).
I.5. Thông tin về nguyên tử của nguyên tố K được biết đến như sau :
– nguyên tử khối : 39 đvC ;
– điện tích hạt nhân : 19+ ;
– có 4 lớp electron, lớp sát hạt nhân có 2e, 2 lớp kế tiếp mỗi lớp có 8 electron.
Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử K.
I.1. a) nước đá ; b) nước lỏng ; c) hơi nước.
I.2. – Đơn chất : than chì, ozon, sắt.
– Hợp chất : muối ăn, đá vôi, nước đá.
– Hỗn hợp : nước muối.
I.3. H2SO4 có PTK = 98 đvC.
Cu(OH)2 có PTK = 98 đvC.
Al2O3 có PTK = 102 đvC.
I.4. Tính ra gam khối lượng của 1 phân tử
H2SO4 : 98 ´ 1,66.10–24 = 1,63.10–22 (g).
MgCO3: 84 ´ 1,66.10–24 = 1,39.10–22 (g).
SiO2 : 60 ´ 1,66.10–24 = 9,96.10–23 (g).
I.5. Sơ đồ cấu tạo nguyên tử kali.
Tuần: 2 Ngày soạn: 16/09/2013
TPPCT:3 Ngày dạy: 17/09/2013
Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ - HÓA TRỊ(TT)
NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN GIẢI
I.1. Từ công thức hoá học của phân đạm urê CO(NH2)2. Hãy cho biết :
– phân tử khối của urê.
– tỉ lệ số nguyên tử từng nguyên tố trong phân tử.
– % khối lượng từng nguyên tố trong một phân tử.
I.2. Hợp chất X có phân tử khối là 60 đvC và thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O, trong đó nguyên tố C chiếm 60%, nguyên tố hiđro chiếm 13,33% về khối lượng. Xác định công thức phân tử của X.
I.3. Viết công thức phân tử của các chất dựa vào các dữ kiện sau :
a) Nhôm oxit có thành phần Al (hoá trị III) và oxi.
b) Canxi photphat có thành phần gồm canxi (hoá trị II) và nhóm nguyên tử gốc photphat (PO4) (hoá trị III).
c) Amoniac có thành phần gồm nitơ (hoá trị III) và H.
I.4. Xác định hoá trị các nguyên tố và nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau :
a) Hoá trị của Fe trong Fe2O3 ; FeO ; Fe3O4.
b) Hoá trị của S trong H2S ; SO2 ; SO3.
c) Hoá trị của nhóm nguyên tử (SO3) trong H2SO3.
d) Hoá trị nhóm nguyên tử (PO4) trong Ca3(PO4)2.
I.5. Lập công thức phân tử của chất có thành phần % theo khối lượng :
K : 24,68% ; Mn : 34,81% ; O : 40,51%.
I.1. Công thức hoá học của urê : CO(NH2)2
– PTK của urê là 60 đvC.
Tỉ lệ số nguyên tử của từng nguyên tố trong phân tử :
C: H : O : N = 1: 4 : 1 : 2
– Phần trăm theo khối lượng:
I.2. Số nguyên tử C : ;
Số nguyên tử H : ;
Số nguyên tử O : ;
Vậy, công thức phân tử của X là C3H8O.
I.3. a) Al2O3 ; b) Ca3(PO4)2 ; c) NH3.
I.4. a) Fe2O3 : Fe có hoá trị III.
FeO : Fe có hoá trị II.
Fe3O4(Fe2O3 . FeO) : Fe có hoá trị II và III.
b) H2S : S có hoá trị II.
SO2 : S có hoá trị IV.
SO3 : S có hoá trị VI.
c) H2SO3 : nhóm nguyên tử (SO3) có hoá trị II.
d) Ca3(PO4)2 : nhóm nguyên tử (PO4) có hoá trị III.
I.5. CTPT của hợp chất đã cho là KxMnyOz.
Ta có tỉ lệ : x: y: z =
= 0,633 : 0,633 : 2,53 » 1 : 1 : 4
Vởy, CTPT là KMnO4.
Tuần: 2 Ngày soạn: 16/09/2013
TPPCT:4 Ngày dạy: 18/09/2013
Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ - HÓA TRỊ(TT)
I.1. Lựa chọn thí dụ ở cột (II) cho phù hợp các khái niệm ở cột (I).
Các khái niệm (I)
Các thí dụ (II)
A) Nguyên tử
1. Nước muối
B) Hợp chất
2. Fe, O2, C
C) Chất nguyên chất
3. Nước cất, muối ăn
D) Hỗn hợp
4. Muối iot, nước chanh
E) Phân tử
5. NaOH, NaCl, CO2
6. S, Si, Cu
I.1. Đáp án
Các khái niệm (I)
Các thí dụ (II)
A
6
B
5
C
2, 5, 6
D
1,4
E
5
I.2. Hãy viết các công thức hoá học vào các ô tương ứng trong bảng sau :
Nguyên tử,nhóm nguyên tử
Hiđro và các kim loại
H (I)
K (I)
Ag (I)
Mg (II)
Fe (III)
Al (III)
OH (I)
HOH
KOH
...
...
Cl (II)
NO3 (I)
SO3 (II)
SO4 (II)
PO4 (III)
I.2. Đáp án
Nhóm nguyên tử
Hiđro và các kim loại
H(I)
K(I)
Ag(I)
Mg(II)
Fe(III)
Al(III)
OH(I)
HOH
KOH
AgOH
Mg(OH)2
Fe(OH)3
Al(OH)3
Cl(I)
HCl
KCl
AgCl
MgCl2
FeCl3
AlCl3
NO3(I)
HNO3
KNO3
AgNO3
Mg(NO3)2
Fe(NO3)3
Al(NO3)3
SO3(II)
H2SO3
K2SO3
Ag2SO3
MgSO3
Fe2(SO4)3
Al2(SO3)3
SO4(II)
H2SO4
K2SO4
Ag2SO4
MgSO4
Fe2(SO4)3
Al2(SO4)3
PO4(II)
H3PO4
K3PO4
Ag3PO4
Mg2(PO4)3
Fe2(PO4)3
Al2(PO4)3
NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN GIẢI
I.3. Hãy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau :
a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O.
b) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O ; trong đó số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C, số nguyên tử O luôn bằng 2.
c) Hợp chất gồm nguyên tố C và H.
d) Hợp chất có thành phần về khối lượng : 85,71%C và 14,29% H.
I.4. Xác định hoá trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử : P, Mn, N, (CO3), (SO4), (SO3) trong các hợp chất sau :
P2O5 ; Mn2O7 ; NxOy ; CaCO3 ; H2SO4 ; H2SO3.
I.5. Silic đioxit có thành phần phân tử gồm 2 nguyên tố : Si (hoá trị IV) và O.
a) Viết công thức phân tử của silic đioxit.
b) Tính % khối lượng từng nguyên tố.
I.3. a) CxHyOz ; b) CxH2xO2 ; c) CxHy
d) Þ x : y = 1 : 2 ; CTPT là (CH2)n hay CnH2n.
I
I.4. P2O5 : P hoá trị V.
Mn2O7 : Mn hoá trị VII.
NxOy : N có hoá trị
CaCO3 : Nhóm (CO3) hoá trị II.
H2SO4 : Nhóm (SO4) có hoá trị II.
H2SO3 : Nhóm SO3 có hoá trị II.
I.5. a) SiO2 ( = 60)
b) % mSi = = 46,67%
% mO = 100% – 46,67% = 53,33%
Tuần: 3 Ngày soạn: 23/09/2013
TPPCT:5 Ngày dạy: 24/09/2013
Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ - HÓA TRỊ(TT)
NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN GIẢI
I.1. Hãy xác định tên của các nguyên tố hoá học sau :
a) Nguyên tử có khối lượng nặng gấp 2 lần nguyên tử cacbon.
b) Nguyên tử có khối lượng nặng gấp 2 lần nguyên tử oxi.
c) Nguyên tử có khối lượng nặng gấp 4 lần nguyên tử oxi.
I.2. Tính ra gam khối lượng của :
a) Một nguyên tử nhôm hạt nhân gồm 13p và 14n.
b) Một phân tử canxi cacbonat gồm 1 nguyên tử canxi, 1 nguyên tử cacbon và 3 nguyên tử oxi.
I.3. Nguyên tố Y có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 40. Xác định tên nguyên tố Y, viết kí hiệu hoá học.
I.4. Người ta kí hiệu 1 nguyên tử của một nguyên tố hoá học như sau :
trong đó A là tổng số hạt proton và nơtron, Z bằng số hạt proton.
Cho các kí hiệu nguyên tử sau :
Các nguyên tử nào thuộc về cùng một nguyên tố hoá học ? Tại sao ?
I.1. a) Mg ; b) S ; c) Cu.
I.2. Đáp số : a) 45,191.10–24 g ; b) 166.10–24 g.
I.3. Đặt số hạt proton là Z ; số hạt nơtron là N ;
Theo đầu bài : 2Z + N = 40 Þ
Mặt khác : Þ
Vậy : 11,42 £ Z £ 13,33.
Z = 12 : Nguyên tố Mg (Magie).
Z = 13 : Nguyên tố Al (Nhôm).
I.4. Các nguyên tử : và ; và ; và .
thuộc về một nguyên tố hoá học vì có cùng số hạt proton và do đó có cùng điện tích hạt nhân nguyên tử.
I
.5. Hãy điền những thông tin còn thiếu trong bảng sau :
Công thức hoá học
Đơn chất hay hợp chất
Số nguyên tử củatừng nguyên tố
Phân tử khối
C6H12O6
CH3COOH
O3
Cl2
Ca3(PO4)2
I.5.ĐÁP ÁN
Công thức hoá học
Đơn chất hay hợp chất
Số nguyên tửtừng nguyên tố
Phân tử khối
C6H12O6
Hợp chất
C: 6 ; H:12 ; O : 6
180 đvC
CH3COOH
Hợp chất
C : 2 ; H : 4 ; O : 2
60 đvC
O3
Đơn chất
O : 3
48 đvC
Cl2
Đơn chất
Cl : 2
71 đvC
Ca3(PO4)2
Hợp chất
Ca : 3 ; P : 2 ; O : 8
310 đvC
Tuần: 3 Ngày soạn: 23/09/2013
TPPCT:6 Ngày dạy: 25/09/2013
Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ - HÓA TRỊ(TT)
NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN GIẢI
I.1. Lập công thức phân tử của các chất sau :
a) Phân tử gồm nguyên tố nitơ (III) và nguyên tố hiđro.
b) Thành phần phân tử có 50% nguyên tố lưu huỳnh và 50% nguyên tố oxi về khối lượng.
c) Thành phần phân tử gồm nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 92,3 % về khối lượng.
I.2. Xác định hoá trị các nguyên tố (trừ oxi và hiđro) trong các hợp chất sau :
a) NH3 ; NO ; N2O ; NO2 ; N2O5 ;
b) H2S ; SO2 ; SO3 ;
c) CO ; CO2 ;
d) P2O5 ; PH3.
I.3. Cho các chất sau : O3 ; N2 ; CO ; C2H6 ; CO2 ; NO2 ; SO2 ; Cl2.
Dãy chất gồm các đơn chất là :
A) O3 ; N2 ; C2H6.
B) O3 ; N2 ; Cl2.
C) N2 ; CO ; C2H6 ; CO2.
D) Cl2 ; SO2 ; NO2 ; CO.
Chọn câu trả lời đúng.
I.4: Chất có phân tử khối bằng nhau :
A) O3 và N2 ; B) N2 và CO ;
C) C2H6 và CO2 ; D) NO2 và SO2.
I.5 : Một hợp chất của nguyên tố X với oxi, trong đó nguyên tố oxi chiếm 27,59% về khối lượng. Hợp chất đó có công thức hoá học là :
I.1. Lập công thức của các chất :
a) NH3 ;
b) SO2 ;
c) CnHn.
I.2. Hoá trị được ghi bằng chữ số La Mã phía trên kí hiệu nguyên tố trong công thức :
a). c)
b) . d) .
I.3. Câu trả lời đúng là câu B.
I.4.
Đáp án đúng là câu B.
I.5. (3 điểm) :
Đáp án đúng là câu B.
Tuần: 4 Ngày soạn: 29/09/2013
TPPCT:7 Ngày dạy: 30/09/2013
Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ - HÓA TRỊ(TT)
NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1 : Tính khối lượng (gam) của :
a) 1 đvC.
b) 1 nguyên tử P gồm 15 hạt p và 16 hạt n.
Câu 2:Hợp chất của nguyên tố Mvới hiđro,
trong đó M chiếm 82,35% về khối lượng. Hợp chất đó có công thức hoá học là :
A) CH4 ; B) NH3 ; C) H2S ; D) H2O
Câu 3 (6 điểm) :a) Xác định hoá trị của nguyên tố lưu huỳnh trong các hợp chất sau :H2S ; SO2 ; SO3 ; Al2S3
Câu 4:Lập công thức hoá học của các hợp chất sau :
a) tạo bởi nguyên tố Ca với (PO4) (III).
b) tạo bởi nguyên tố oxi với X (hoá trị V). b) Tính % khối lượng của nguyên tố S trong axit sunfuric H2SO4.
Câu 1 (2 điểm) :
a) 1,66 . 10–24 g ;
b) 51,89. 10–24 g
Câu 2 (2 điểm) : Đáp án đúng là câu B.
Câu 3 (6 điểm) :
a)
b) % khối lượng của S trong H2SO4 :
Câu 4 :
a) Ca3(PO4)2
B,XO2 b) X2O5
Tuần: 4 Ngày soạn: 29/09/2013
TPPCT:8 Ngày dạy: 1/10/2013
Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ - HÓA TRỊ(TT)
NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Có những từ, cụm từ sau : hạt nhân, nơtron, hạt vô cùng nhỏ bé, proton, số proton bằng nơtron, trung hoà về điện, những electron.
Hãy chọn từ ( cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau :“Nguyên tử là.............(1) ................ và ................(2)................... Từ nguyên tử tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm.......(3)........... mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ........(4)......... mang điện tích âm. Hạt nhân được tạo bởi .......(5).......... và.......(6)........”
Câu 2 :a) Xác định hóa trị của nguyên tố clo trong các hợp chất sau :HCl ; Cl2O ; Cl2O3 ; HClO3 ; Cl2O7
b) Tính thành phần % nguyên tố K trong các hợp chất sau :K2O ; KCl ; KClO3
c) Lập công thức hoá học của các hợp chất sau :– Phân tử gồm nguyên tố Al (III) và gốc SO4(II)
– Phân tử gồm nguyên tố lưu huỳnh và nguyên tố oxi, trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng.
Câu 3 : Viết công thức hoá học của đơn chất : kali, bạc, kẽm, hiđro, nitơ, clo.
Câu 4 : Viết công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau và tính phân tử khối của các hợp chất đó :
a) H(I) và SO4(II) c) Al(III) và O(II) e) Cu (II) và OH(I)
b) Pb(II) và NO3(I) d) Ca(II) vàPO4(III) f) Fe(III) và Cl (I)
Câu 5 : Tính hoá trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử các nguyên tố trong mỗi hợp chất : 1) Fe(OH)3 ; 2) Ca(HCO3)2 ; 3) AlCl3 ; 4) H3PO4
Câu 1 : Điền mỗi từ, cụm từ đúng được 1 điểm :
“Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé và trung hoà về điện. Từ nguyên tử tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi những electron mang điện tích âm. Hạt nhân được tạo bởi proton và nơtron. "
Câu 2 :
b) % khối lượng của K trong K2O : 82,98% ; KCl : 52,35% ; KClO3 : 31,84%.
c) Al2(SO4)3 và SO3 .
Câu 3
Các đơn chất : K, Ag, Zn, H2, N2, Cl2.
Câu 4
1) H2SO4 98 đvC ;
4) CaCO3 100 đvC ;
2) NaNO3 85 đvC ;
5) Cu(OH)2 98 đvC ;
3) Al2O3. 102 đvC ;
6) FeCl3 162,5 đvC
Câu 5 (2 điểm) : Tính đúng hoá trị của mỗi nguyên tố, nhóm nguyên tử các nguyên tố được 0,25 điểm.
1) Fe(OH)3
Fe hóa trị III
(OH) hóa trị I
2) Ca(HCO3)2
Ca hóa trị II
(HCO3) hóa trịI
3) AlCl3
Al hóa trị III
(Cl) hóa trị I
4) H3PO4
H hóa trị I
(PO4) hóa trịIII
Tuần: 5 Ngày soạn:6 /10/2013
TPPCT:9 Ngày dạy: 7/10/2013
Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ - HÓA TRỊ(TT)
NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1 : Xác định hoá trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử : P, Mn, N, (HSO3), (HPO4) trong các hợp chất sau :PH3 ; MnO2 ; N2O5 ; Ca(HSO3)2 ; Na2HPO4.
Câu 2: Viết công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau và tính phân tử khối các chất đó:
a. Na(I) và SO4(II) b. Al(III) và O c. Cu(II) và OH(I)
Câu 3 Cho các công thức sau : H2SO4; Ag2Cl; Ca(NO3)3 ; Ca2(PO4)3 ; Al(OH)2 Hãy xác định công thức sai và sửa lại cho đúng
Câu 4 Một oxit có công thức P2Ox có phân tử khối là 142. Tìm x ? Tính % P trong công thức?
Câu 5: Một nguyên tử R có tổng số các hạt trong p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Hãy xác định tên nguyên tử R ?
Câu 1: P hóa trị III, Mn hóa trị IV , N hóa trị V , (HSO3) hóa trị I , (HPO4) hóa trị II
Câu 2: Na2SO4 PTK=142
Al2O3PTK=102
Cu(OH)2 PTK= 98
Câu 3: CT sai Ag2Cl; Sửa lại AgCl
CT sai Ca(NO3)3 Sửa lại Ca(NO3)2
CT sai ; Ca2(PO4)3 ; Sửa lại ; Ca3(PO4)2 ;
CT sai Al(OH)2 Sửa lại Al(OH)3
H2SO4 đúng
Câu 4:
PTK P2Ox = 31.2+x. 16= 142
16x= 142 - 62=80
X= 5
%P= 31x2x100%:142=44%
- Lập biểu thức tính : số hạt mang điện = số hạt không mang điện.
- Từ số p => điện tích hạt nhân => tên nguyên tố
Tuần: 5 Ngày soạn:6 /10/2013
TPPCT:10 Ngày dạy: 10/10/2013
Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ - HÓA TRỊ(TT)
NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN GIẢI
1. Cho hoá trị của các nguyên tố và các gốc axit như sau :
a) Hãy viết công thức hoá học các chất có thành phần :
– Gồm K với: Cl ; SO4 ; PO4
– Gồm Al với : S ; CO3 ; PO4
– Gồm H với : N ; C ; SO4
– Gồm Mg với : CO3 ; SO4 ; PO4
b) Xác định hoá trị của N trong các hợp chất sau : NH3 ; NO2 ; NxOy.
2: a) Xác định hoá trị của nguyên tố clo trong các hợp chất sau :
HCl ; KClO3 ; Cl2O7 ; Cl2O
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố C trong các hợp chất sau : C2H6 và CaC2.
3. Đường glucozơ có vị ngọt, dễ tan trong nước, dùng chế huyết thanh ngọt để chữa bệnh. Một phân tử glucozơ có 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H và 6 nguyên tử oxi. Hãy :
– Viết công thức phân tử của glucozơ
– So sánh xem phân tử glucozơ nặng hơn hay nhẹ hơn phân tử axit axetic (CH3COOH) bao nhiêu lần ?
1. a) Các công thức của K : KCl ; K2SO4 ; K3PO4.
Các công thức của Al : Al2S3 ; Al2(CO3)3 ; AlPO4.
Các công thức của H : NH3 ; CH4 ; H2SO4.
Các công thức của Mg : MgCO3 ; MgSO4 ; Mg3(PO4)2.
b) Trong NH3 : N có hoá trị 3.
Trong NO2 : N có hoá trị 4.
Trong NxOy : N có hoá trị 2y/x.
2. (6 điểm) :
a)
% C trong C2H6 : .
% C trong CaC2 : .
I.6. CTPT của glucozơ là C6H12O6.
C6H12O6 có PTK là 180 đvC.
CH3COOH có PTK là 60 đvC.
Phân tử glucozơ nặng hơn phân tử axit axetic 3 lần.
Tuần: 6 Ngày soạn:13 /10/2013
TPPCT:11 Ngày dạy: 14/10/2013
Chuyên đề 2: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Hiện tượng hoá học là sự biến đổi chất này thành chất khác. Hiện tượng hoá học gắn liền với phản ứng hoá học.
2. Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. Phản ứng hoá học là quá trình phá vỡ liên kết của các phân tử tham gia phản ứng và hình thành liên kết của các phân tử sản phẩm. Phản ứng hoá học chỉ xảy ra được khi các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau và phụ thuộc vào các yếu tố sau :
– diện tích tiếp xúc giữa các phân tử chất tham gia phản ứng ;
– nhiệt độ ;
– áp suất ;
– chất xúc tác.
3. Định luật bảo toàn khối lượng
Cho phản ứng : A + B C + D
Luôn có : mA + mB = mC + mD
4. Phương trình hoá học
Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học và cho biết :
– chất tham gia và sản phẩm tạo thành sau phản ứng ;
– phản ứng xảy ra trong điều kiện nào ?
– tỉ lệ giữa các chất tham gia và sản phẩm tạo thành về :
+ số nguyên tử (phân tử) ;
+ khối lượng ;
+ số mol.
NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài tập 1:
Hãy cho biết trong các quá trình biến đổi sau, hiện tượng nào là vật lí? Hiện tượng nào hóa học? Viết phương trình chữ các phản ứng hóa học.
A,Đốt cồn (rượu etylic) trong không khí tạo ra khí cacbonnic và nước.
B,Chế biến gỗ thành giấy, bàn ghế…
C,Đốt bột nhôm trong không khí, tạo ra nhôm oxit.
D,Điện phân nước, ta thu được khí hiđro và oxi.
E . Đun sôi nước thành hơi nước.
F. Làm lạnh nước lỏng thành nước đá.
G. Hoà tan muối ăn vào nước được nước muối.
H. Đốt cháy một mẩu gỗ.
I. Cho một mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.
Bài tập 2:
Nhỏ một vài giọt axit clohiđric vào cục đá vôi (có thành phần chính là canxi cacbonat) ta thấy có bọt khí sủi lên.
Cho thấy dấu hiệu nào có phản ứng hóa học xảy ra?
Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là các chất: canxi clorua, nước và cacbon đioxit.
3. Phản ứng cháy là một trong những phản ứng quan trọng trong đời sống và sản xuất. Tuy nhiên phản ứng cháy đôi khi cũng gây ra những tai hoạ hoả hoạn khủng khiếp. Để dập tắt đám cháy người ta dùng các biện pháp sau :
a) Phun nước vào đám cháy.
b) Trùm kín vật đang cháy.
c) Phun khí CO2 trùm lên đám cháy.
d) Phủ cát lên đám cháy.
Hãy giải thích từng cách làm để dập tắt đám cháy cụ thể.
Bài tập 1:
Hiện tượng vật lý: b,e,f,g
Hiện tượng hóa học: a, c, d,h,i
a) Dấu hiệu: Có bọt khí sủi lên (chứng tỏ có chất mới được tạo thành ở trạng thái khí)
b)canxi cacbonat + axit clohiđric
canxi clorua + nước + cacbon đioxit.
3a) Phun nước vào đám cháy làm hạ nhiệt độ của đám cháy (thường dùng cho đám cháy thông thường).
b) Trùm kín vật đang cháy : cách li vật cháy tiếp xúc với oxi để phản ứng cháy không xảy ra, thường dùng cho đám cháy : xăng dầu, cháy hoá chất.
c) Phun khí CO2 vì CO2 nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy và ngăn không cho đám cháy tiếp xúc với oxi. Đây là phương pháp phổ biến để chữa cháy.
d) Phủ cát lên đám cháy, cách li đám cháy không cho tiếp xúc với khí oxi. Phương pháp này dùng để dập tắt đám cháy xăng, dầu, hoá chất.
Tuần: 6 Ngày soạn:13 /10/2013
TPPCT:12 Ngày dạy: 15/10/2013
Chuyên đề 2: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC(tt)
NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN GIẢI
1. 2,8 g kim loại Fe tác dụng đủ với 9,2 g dung dịch axit HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch muối FeCl2 và giải phóng 0,1 g khí hiđro.
a) Viết pthh của phản ứng.
b) Tính khối lượng dd muối FeCl2 thuđược.
2. Hòa tan 5,8 g Fe3O4 vào 10,2 g dung dịch axit HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch muối FeCl3 và FeCl2.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng.
b) Tính khối lượng dung dịch muối.
3. Trong bình kín chứa bột hỗn hợp của 2,8 g Fe và 3,2 g S. Đốt nóng hỗn hợp cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được sắt (II) sunfua (FeS).
a) Viết pthh của phản ứng.
b) Tính khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6 g.
4. Nung hỗn hợp 6 gam C và 20 gam CuO trong bình kín, sau phản ứng thu được a gam chất rắn và 5,5 gam khí CO2.
a) Viết pthh của phản ứng.
b) Tính a.
5:Cho kim loại nhôm phản ứng vừa đủ với 7,3 g axit clohiđric HCl, sau phản ứng thu được 8,9 g chất nhôm clorua (AlCl3) và giải phóng 0,2 g khí H2.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng.
b) Tính khối lượng của AlCl3
6 : Đốt cháy (phản ứng với oxi) hoàn toàn 2,1 g khí C3H6 sau phản ứng thu được khí CO2 và H2O có khối lượng 9,3 g .
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng.
b) Tính khối lượng của ôxi
b) Tính số gam oxi tham gia phản ứng. b) Tính khối lượng kim loại nhôm đã tham gia phản ứng.
1. a) Phương trình hoá học:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng
2. a) Phương trình hoá học
Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng :
3. a) Phương trình hoá học :
Fe + S FeS
b)
4. a) Phương trình hoá học :
C + 2CuO ––® 2Cu + CO2
b) Tính a :
b,
5 :Phương trình hoá học :
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
b) Tính khối lượng kim loại nhôm đã tham gia phản ứng :
6 : a) Phương trình hoá học
2C3H6 + 9O2 6CO2 + 6H2O
b) Số gam oxi tham gia phản ứng :
Tuần: 7 Ngày soạn:20 /10/2013
TPPCT:13 Ngày dạy: 21/10/2013
Chuyên đề 2: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC(tt)
NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1:Điền các hệ số thích hợp để lập phương trình hoá học của sơ đồ phản ứng sau :
1. H2 + O2 H2O
2. Al + O2 Al2O3
3. Fe + HCl FeCl2 + H2
4. Fe2O3 + H2 Fe + H2O
5.NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2
6.H2SO4 + KOH K2SO4 + H2O
7.AgNO3 + FeCl3AgCl + Fe(NO3)3
8.CaCO3+HCl CaCl2 + H2O + CO2
9. CH4 + O2 CO2 + H2O
10. Fe + Cl2 FeCl3
11.C2H2 + O2 CO2 + H2O
12.CxHy + O2 CO2 + H2O
13.FeS2 + O2 SO2 + Fe2O3
14.Fe +HNO3 Fe(NO3)3 +NO + H2O
15.Mg + AgNO3 Mg(NO3)2 + Ag
16.Fe + O2 Fe3O4
Câu 2 :Lập phương trình hoá học của phản ứng cho các trường hợp sau :
1. Natrihiđroxit(NaOH) tác dụng với sắt (III)sunfat(Fe2(SO4)3) tạo thành sắt (III) hiđroxit(Fe(OH)3) và natrisunfat (Na2SO4).
2. CuCl2 + ? Cu + AlCl3
3. Nung nóng KMnO4 thu được K2MnO4, MnO2 và khí oxi.
1. 2H2 + O2 2H2O
2. 4Al + 3O2 2Al
File đính kèm:
- giao an phu dao buoi chieu.doc