Chuyên đề 1: Phương trình lượng giác cơ bản

I. Mục tiêu bài học.

1. Về kiến thức

Ôn lại cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.

2. Về kỹ năng

Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản.

Sử dụng được máy tính bỏ túi để giải phương trình lượng giác cơ bản.

3. Về tư duy thái độ

Tính toán nhanh và chính xác.

Biết quy lạ về quen.

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học

Sách bài tập và các phương tiện hiện có

III. Phương pháp dạy học

Chủ yếu dùng phương pháp vấn đáp gợi mở

IV. Tiến trình tiết học

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 1: Phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: Phương trình lượng giác Chuyên đề 1: Phương trình lượng giác cơ bản (2 tiết ) I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức Ôn lại cách giải các phương trình lượng giác cơ bản. 2. Về kỹ năng Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản. Sử dụng được máy tính bỏ túi để giải phương trình lượng giác cơ bản. 3. Về tư duy thái độ Tính toán nhanh và chính xác. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Sách bài tập và các phương tiện hiện có III. Phương pháp dạy học Chủ yếu dùng phương pháp vấn đáp gợi mở IV. Tiến trình tiết học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Lồng vào các câu hỏi trước bài tập ) Hoạt động 2: Bài tập rèn luyện Câu hỏi 1. - Phương trình sinx=a, cosx=a có nghiệm khi nào? Cho một học sinh nhắc lại công thức nghiệm của phương trình sinx=a, sinx=sina, cosx=a và cosx=cosb Bài 1: Giải các phương trình sau: Bài 2: Giải các phương trình sau: Câu hỏi 2. Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình tanx=tana, tanx=a Bài 3. Giải các phương trình sau Bài 4. Giải các phương trình sau a) Cos3x-sin2x=0 b)tanx.tan2x=-1 b)sin3x+sin5x=0 d)cot2x.cot3x=1 Chuyên đề 2: Phương trình lượng giác thường gặp I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức Ôn lại cách giải các phương trình lượng giác thường gặp 2. Về kỹ năng Giải thành thạo các phương trình lượng giác thường gặp. Sử dụng được máy tính bỏ túi để giải phương trình lượng giác cơ bản. 3. Về tư duy thái độ Tính toán nhanh và chính xác. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Sách bài tập và các phương tiện hiện có III. Phương pháp dạy học Chủ yếu dùng phương pháp vấn đáp gợi mở IV. Tiến trình tiết học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Lồng vào các câu hỏi trước bài tập ) Hoạt động 2: Bài tập rèn luyện Câu hỏi 1: Nhắc lại cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Bài 1 : Giải các phương trình sau Cos2x-sinx-1=0 Sinx+2sin3x=-sin5x Sin6x+cos6x=4cos22x Cos5xcosx=cos4x Câu hỏi 2: khi giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng phương pháp đặt ẩn phụ ta cần chú yếu điều gì? Bài 2: tìm m để phương trình sau có nghiệm (3-m)cos3x-m+4=0 Sin2-3cosx+m=0 Câu hỏi 3: Nhắc lại cách giải phương trình dạng asinx+bsinx=c Bài 3: Giải các phương trình sau Cos2x=3sin2x+3 1+sinx-cosx-sin2x+2cos2x=0 Sin5x+cos5x=-1 Bài 4. Tìm m để phương trình sau có nghiệm Sin2x-sin2x+m-3=0 Sin4x+mcos22x-3m-4=0 Chủ đề 2: Tổ hợp, xác suất Chuyên đề 1: Đại số tổ hợp I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức - Ôn tập về quy tắc đếm - Ôn tập về hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp - Ôn tập về nhị thức Niu_Tơn 2. Về kỹ năng - Vận dụng được quy tắc cộng, quy tắc nhân vào một số bài tập đơn giản - Giải được một số bài toán về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và hoán vị nhị thức Niu_Tơn 3. Về tư duy thái độ Tính toán nhanh và chính xác. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Sách bài tập và các phương tiện hiện có III. Phương pháp dạy học Chủ yếu dùng phương pháp vấn đáp gợi mở IV. Tiến trình tiết học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Lồng vào các câu hỏi trước bài tập ) Hoạt động 2: Bài tập rèn luyện Câu hỏi 1: nhắc lại quy tắc đếm Bài 1. Trong một cửa hàng lưu niệm có 7 loại đồng hồ khác nhau, 6 loại sổ khác nhau, 5 loại bút khác nhau và 4 loại giây buộc tóc khác nhau. An muốn mua một món quà gồm hai loại đồ vật khác nhau. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn ? Câu hỏi 2: Nhắc lại công thức tính của hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp Bài 2: Một tổ có 12 học sinh bao gồm 9 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách: Xếp 12 bạn đó vào 12 ghế kê thành hàng ngang? Chọn ra 4 bạn đi làm trực tuần Chọn ra 3 bạn làm cán bộ lớp Chọn ra ba bạn đi họp, sao cho trong 3 bạn đó có ít nhất 1 nữ Bài 3. Từ các số 1,2,3,4,5,6,7,0 hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho: Các chữ số khác nhau Là số chẵn có các chữ số khác nhau Có các chữ số khác nhau và không có mặt chữ số 4 Câu hỏi 3. Nhắc lại công thức khai triển của nhị thức Niu_Tơn và các tính chất của nó Bài 4. Khai triển nhị thức (2x-3)6 và tìm hệ số của hạng tử chứa x Bài 5: Tính tổng S= Bài 5: Tính tổng S= Chuyên đề 2: Xác suất của biến cố và các tính chất cơ bản của xác suất I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức Biến cố và công thức tính xác suất của biến cố 2. Về kỹ năng Giải được một số bài toán tính xác suất của biến cố 3. Về tư duy thái độ Tính toán nhanh và chính xác. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Sách bài tập và các phương tiện hiện có III. Phương pháp dạy học Chủ yếu dùng phương pháp vấn đáp gợi mở IV. Tiến trình tiết học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Lồng vào các câu hỏi trước bài tập ) Hoạt động 2: Bài tập rèn luyện Câu hỏi 1. Nhắc lại công thức tính xác suất và các tính chất của nó Bài 1. Xếp ngẫu nhiên 3 người đàn ông, 2 người đàn bà và một đưa bé vào 6 cái ghế kê thành hàng ngang. Tính xác suất sao cho: Đứa bé ngồi giữa hai người đàn bà Đứa bé ngồi giữa hai người đàn ông Bài 2: Với câu hỏi như bài 1 nhưng 6 ghế được kê thành bàn tròn Bài 3. Tính xác suất sao cho 13 con bài tú lơ khơ được chia ngẫu nhiên cho bạn Bình có 4 con pích, 3 con rô, 3 con cơ và 3 con nhép Chủ đề 3: Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân Chuyên đề 1: Cấp số cộng I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức - Ôn tập các kiến thức về cấp số cộng 2. Về kỹ năng - Vận dụng được khái niệm và tính chất của cấp số cộng; các công thức tính số hạng tổng quát, công thức tính tổng n số hạng đầu tiên vào giải bài tập. 3. Về tư duy thái độ Tính toán nhanh và chính xác. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Sách bài tập và các phương tiện hiện có III. Phương pháp dạy học Chủ yếu dùng phương pháp vấn đáp gợi mở IV. Tiến trình tiết học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Lồng vào các câu hỏi trước bài tập ) Hoạt động 2: Bài tập rèn luyện Bài 1. Cho một cấp số cộng biết số hạng đầu là 9 số hạng thứ n là 49, công sai là hai. Tìm n và u100. Bài 2.Tính tổng : S=22-12+42-32++982-972+1002-992 Bài 3. Trong các dãy số (un) sau đây, dãy số nào là cấp số cộng? a) Un=5-2n b) un=n2 c) un=3n d) un= Chuyên đề 2: Cấp số nhân I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức - Ôn tập các kiến thức về cấp số cộng 2. Về kỹ năng - Vận dụng được khái niệm và tính chất của cấp số cộng; các công thức tính số hạng tổng quát, công thức tính tổng n số hạng đầu tiên vào giải bài tập. 3. Về tư duy thái độ Tính toán nhanh và chính xác. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Sách bài tập và các phương tiện hiện có III. Phương pháp dạy học Chủ yếu dùng phương pháp vấn đáp gợi mở IV. Tiến trình tiết học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Lồng vào các câu hỏi trước bài tập ) Hoạt động 2: Bài tập rèn luyện Bài 1. Tìm các số hạng của cấp số nhân có năm số hạng biết: a) b) Bài 2. Cho cấp số nhân gồm 9 số hạng, số hạng đầu là 5, số hạng cuối cung là 1280. Tìm công bội q và tổng S của các số hạng. Bài 3. Chứng minh rằng các dãy số (un) là các cấp số nhân a) un=3.2n b) c) bài 4. Tìm 3 số hạng đầu tiên của một cấp số nhân biết tổng của chúng bằng 14 và tích của chúng bẳng 64. Chủ đề 4: Giới hạn Chuyên đề 1: Giới hạn của dãy số (1 tiết ) I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức - Ôn tập các kiến thức về giới hạn của dãy số 2. Về kỹ năng - Giải được một số bài tập giới hạn của dãy số. 3. Về tư duy thái độ Tính toán nhanh và chính xác. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Sách bài tập và các phương tiện hiện có III. Phương pháp dạy học Chủ yếu dùng phương pháp vấn đáp gợi mở IV. Tiến trình tiết học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Lồng vào các câu hỏi trước bài tập ) Hoạt động 2: Bài tập rèn luyện Bài tập . Tính các giới hạn sau: a) lim b) lim c) lim( -n2+5n-2) d) lim e) Cho dãy số a) tính lim un b) Tính lim vn biết vn=2n-1un Chuyên đề 2: Giới hạn của hàm số ( 1 tiết ) I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức - Ôn tập các kiến thức về giới hạn của hàm số 2. Về kỹ năng - Giải được một số bài tập giới hạn của hàm số. 3. Về tư duy thái độ Tính toán nhanh và chính xác. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Sách bài tập và các phương tiện hiện có III. Phương pháp dạy học Chủ yếu dùng phương pháp vấn đáp gợi mở IV. Tiến trình tiết học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Lồng vào các câu hỏi trước bài tập ) Hoạt động 2: Bài tập rèn luyện Bài 1 : Tính các giới hạn : a) b) c) d) Bài 2 : Tính giới hạn bên trái, bên phải và giới hạn ( nếu có ) của hàm số f(x) khi x biết Chuyên đề 3: Hàm số liên tục ( 2 tiết ) I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức - Ôn tập các kiến thức về tính liên tục của hàm số 2. Về kỹ năng - Biết xét tính liên tục của hàm số trên khoảng đã chỉ ra 3. Về tư duy thái độ Tính toán nhanh và chính xác. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Sách bài tập và các phương tiện hiện có III. Phương pháp dạy học Chủ yếu dùng phương pháp vấn đáp gợi mở IV. Tiến trình tiết học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Lồng vào các câu hỏi trước bài tập ) Hoạt động 2: Bài tập rèn luyện Bài 1 : Dùng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số F(x)=x3+2x +3 tại x0=3 Bài 2 : Cho hàm số Hãy biện luận theo a tính liên tục của hàm số tại điểm x=3 Bài 3 : Cho hàm số Xác định a để hàm số liên tục trên R

File đính kèm:

  • docGA tu chon11 GT.doc
Giáo án liên quan