Bài 4/53/BDH.
Thành phần hai muối axit và muối trung hoà khác nhau ở chỗ nào? Nêu tính chất hoá học chung của hai loại muối trên. Mỗi muối có tính chất háo học nào riêng/ Viết phương tình phản ứng?
Bài làm:
* Thành phần;
* Tính chất hoá học chung.
Tác dụng với axit.
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2006 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 2. dạng bài tập củng cố tính chất hoá học của các chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 2.
Dạng bài tập củng cố tính chất hoá học của các chất vô cơ
Bài 4/53/BDH.
Thành phần hai muối axit và muối trung hoà khác nhau ở chỗ nào? Nêu tính chất hoá học chung của hai loại muối trên. Mỗi muối có tính chất háo học nào riêng/ Viết phương tình phản ứng?
Bài làm:
* Thành phần;
* Tính chất hoá học chung.
Tác dụng với axit.
Tác dụng với muối.
Tác dụng với kiềm.
* Tính chất riêng
+ Muối trung hoà có thể bị nhiệt phân ( muối trung hoà của kim loại kiềm khó bị nhiệt phân)
+ Muối axit:
- Dễ bị phân huỷ thành muối trung hoà
- Tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà
Bài 5/53/BDH
Những chất sau đây: Cu, K, Al, CuO, Al(OH)3, Ba(OH)2, CO2, P2O5, SO3, Na2CO3, AgNO3, Fe2O3, CO, SO2, Ba(NO3)2, CaO, CaCO3, FeO, N2O5, Al2O3, ZnO.
a/ Những chất nào tác dụng với nước?
b/ Những chất nào tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4?
c/ Những chất nào tác dụng với NaOH?
d/ Những chất nào tác dụng với CuSO4?
Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
Bài làm.
a/ Những chất tác dụng với nước.
b/ Những chất tác dụng với HCl.
(Với axit H2SO4 thì có thêm phản ứng cới Cu)
c/ Những chất tác dụng với NaOH.
d/ Những chất tác dụng với CuSO4.
Bài 12/55/BDH.
Bài tập tự làm(làm tương tự bài 5)
Cho các tập hợp chất sau, những cặp chất nào trong mỗi tập hợp có phản ứng với nhau. Nêu điều kiện phản ứng? Viết phương trình phản ứng nếu có?
a/ NaOH, H2SO4, BaCl2, MgCO3, CuSO4, CO2, Al2O3, Cu, Fe,
b/ CuO, MnO2, SiO2, HCl, NaOH,
c/ H2O, HCl, MgCl2, CO2, CaO, Fe(OH)3, Ba(OH)2, Fe.
d/ CuSO4, HCl, Ba(OH)2, Fe,
e/ Cu, Fe2O3, Cl2, CO, Al, HCl,NaOH.
Bài13/55/BDH.
Các chất sau đây: CaC2, Al4C3, Mg3N2, CaH2, CaCO3, Al2O3, Na2O, Fe2O3, NaCl, SO3, CO2, Cu, Na, CO. Những chất nào tan trong nước, chất nào tan trong dung dịch KOH? Viết phương trình phản ứng nếu có?
Bài giải
- Các chất tan trong nước đồng thời tan trong nước của dung dịch NaOH.
- Các chất tan trong nước, đồng thời tan trong H2O của dung dịch NaOH
CaC2 + H2O C2H2 + Ca(OH)2
Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4
Mg3N2 + 6H2O 3Mg(OH)2 + 2NH3
NaCl + H2O dd NaCl
CaH2 + 2H2O Ca(OH)2 + 2H2
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Na2O + H2O 2NaOH
SO3 + H2O H2SO4
- Các chất tan trong dung dịch NaOH.
- Các chất tác dụng với dung dịch KOH(NaOH)
SO3 +2NaOH Na2SO4 + H2O
Al2O3 + NaOH NaAlO2 + H2O
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH NaHCO3
Bài/18/55/BDH.
Viết phương trình phản ứng nếu có giữa các chất sau? Giải thích hiện tượng xảy ra.
- Kaliclorua + Bạc nitrat
- Nhôm sunfat + Bari nitrat
- Kali cacbonat + Axit sunfuric
- Sắt (III) sunfat + Natri clorua
- Natri nitrat + Đồng (II) sunfat
- Natri clorua + Axit clohidric
* Hướng dẫn : Dựa vào tính chất hoá học của muối và điều kiện sảy ra phản ứng trao đổi để xác định
Bài 20/56/BDH.
Có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch các cặp chất sau đây dược không? Giải thích.
Giải.
Các cặp
không tồn tại đồng thời trong dung dịch vì:
Bài 22/56/BDH.
Các chất sau đây: H2SO4 đặc, P2O5, CaO, KOH khan, CuSO4 khan,chất nào có thể làm khô một trong các khí: NH3, O2, CO, CO2, Cl2, hỗn hợp CO2, NH3
Giải
- H2SO4 đặc làm khô O2, CO2.
- P2O5 dùng làm khô: O2, CO, CO2, Cl2.
- CaO dùng làm khô: O2, CO, NH3.
- KOH rắn dùng để làm khô:CO, O2, NH3
- CuSO4 khan dùng để làm khô O2, CO2, Cl2
- Vì H2SO4 là chất oxi hoá có thể phản ứng được với CO, Cl2( chất khử) và H2SO4 là axit mạnh có thể tác dụng với NH3 có tnhs bazơ.
- CaO, KOH có tính bazơ nên có phản ứng với CO2, Cl2
- CuSO4 khan có thể tác dụng với CO, NH3.
File đính kèm:
- chuyên đề củng cố tính chất hóa học hợp chất vô cơ.doc