A.Mục tiêu:
-Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng, thể tích và lượng chất để làm bài tập.
-Tiếp tục củng cố các công thức trên dưới dạng bài tập đối với hỗn hợp nhiều khí và bài tập xác định công thức hoá học của một chất khí khi biết khối lượng và số mol.
7 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2662 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 3: mol và cách tính toán hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:........../........
Chuyên đề 3: Mol và tính toán hoá học
(Thời gian thực hiên: 5 tiết)
A.Mục tiêu:
-Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng, thể tích và lượng chất để làm bài tập.
-Tiếp tục củng cố các công thức trên dưới dạng bài tập đối với hỗn hợp nhiều khí và bài tập xác định công thức hoá học của một chất khí khi biết khối lượng và số mol.
- Học sinh biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n,m và V.
- Biết ý nghĩa của tỷ khối chất khí. Biết xác định tỷ khối chất dựa vào tỷ khối chất khí xác định số mol.
- Biết cách giải bài tập hoá học.
B. Nội dung:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
a.Viết công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất?
áp dụng tính: m của: 0,35mol K2SO4(M = 174g).
0,15mol ZnO (M = 81g).
b.Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích?
Tính:V của 0,125mol CO2 , 0,75mol NO2 .
2/ Lý thuyết:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
-Chữa bài tập 3 sgk:
-HS đọc đề bài, tóm tắt.
-Gọi 3 HS lên bảng làm 3 phần a,b,c.
-HS 2 nêu cách làm.
-Học sinh 3 nêu cách làm và giải bài tập.
Hoạt động 2: Bài tập ở bảng phụ.
*Bài tập1: Hợp chất A có công thức R2O. Biết rằng 0,25mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g. Xác định công thức hợp chất A.
-GV gợi ý cho HS làm từng bước.
-Xác định ký hiệu của R.
-Khối lượng mol của A.
*Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công thức là: RO2. Biết rằng khối lượng của 5,6l khí B (đktc) là 16g. Xác định công thức của B.
-GV hướng dẫn xác định MB
-Xác định R.(MR).
Hoạt động3:
- GV cho HS thảo luận nhóm các nội dung : Về khối lượng, số mol, thể tích.
- HS nêu các công thức hoá học.
Hoạt động 4:
* Bài tập 4 (76).
Hướng dẫn HS viết phương trình hoá học.
- Tìm tỷ lệ số mol ở từng thời điểm nhiệt độ.
Hoạt động 5:
- HS đọc tóm tắt đề bài.
- Tính mc , mH .
- Tính nc, nH . Suy ra x,y.
- Viết công thức hoá học.
- Viết công thức hoá học của hợp chất.
- Tính n của CH4.
Hoạt động 6:
Bài tập 4(sgk- 79).
HS đọc đề và tóm tắt.
- Xác định điểm khác so với bài trên.
- Thể tích của khí CO2 ở điều kiện thường là: 24l/mol.
- Tính M của CaCl2 .
- Tính n của CaCO3.
- Suy ra n và V của CO2.
5.Hoạt động 7: Bài tập trắc nghiệm.
Chọn đáp án đúng:
1.Khí A có Vậy A là:
a. CO2 c. C2H2
b. CO. d. NO2
2.Chất khí nhẹ hơn không khí là:
a.Cl2 c.CH4
b.C2H6 d.NO2
- HS nhận xét đưa ra kết quả đúng.
3. Số nguyên tử O trong 3,2gam O2 .
a.3.1023 c.9.1023
b.6.1023 d.1,2.1023
Kiến thức cần nhớ:
(mol) ; m = n. M (g)
Vk= n. 22,4 (l) ; (mol)
S (Số nguyên tử hoặc phân tử ) = n. N (mol)
Bài tập:
Giải
a.
b. .
c.
nhh= 0,01+ 0,02 + 0,02 = 0,05mol
Vkhí= 0,05. 22,4 = 1,12l.
Giải
R là kim loại Na. Công thức hợp chất A là: Na2O.
Vậy R là S. Công thức hoá học của hợp chất B là: SO2.
Giải:
a. PTHH: 2CO + O2 2CO2
b. Hoàn chỉnh bảng:
to
CO
O
CO2
t0
20
10
0
t1
15
7,5
5
t2
3
1,5
17
t3
0
0
20
Giải
a. Tính : MA = 29. 0,552 = 16gam
+ Công thức tổng quát: CxHy
đ Công thức hoá học của hợp chất: CH4
b. Tính theo phương trình hoá học:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
* Bài tập 4:
CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + CO2+ H2O
a. Theo phương trình:
b.
Đáp án đúng là: c.
Đáp án đúng là: c.
Đáp án đúng là: d
3/ Luyện tập:
Bài tập 1: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 l khí oxi ( ở đktc) tạo thành P2O5.
a. Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. P còn dư, O2 thiếu. B. P còn thiếu, O2 dư.
C. Cả 2 chất vừa đủ. D. Tất cả đều sai.
b. Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4g. B. 16g.
C. 14,2g. D. Tất cả đều sai.
Bài tập 2: Đốt cháy S trong bình chứa 7 lít khí O2. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí SO2. Biết các khí ở đktc. Khối lượng S đã cháy là:
A. 6,5g. B. 6,8g.
C. 7g. D. 6,4g.
Bài tập 3: Khi đốt quặng kẽm sunfua ZnS, chất này tác dụng với oxi tạo thành ZnO và khí SO2. Nếu cho 19,4g ZnS tác dụng với 8,96 lít khí o xi thì khí SO2 sinh ra có thể tích là bao nhiêu?
A. 8,96 lít. B. 4,48 lít.
C. 5,4 lít. D. 4,4 lít.
Bài tập 4: Đốt cháy hết 3,2 g khí metan trong không khí sinh ra khí cacbonic và nước.
a. Viết PTPƯ.
b. Tính thể tích khí o xi ( ở đktc)
c. Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành.
Bài 5: (5 trang 84 SGK)
Hướng dẫn bài tập 5:
PTHH: C + O2 CO2
1mol 1mol
0,75mol ?
S + O2 SO2
1mol 1mol
0,75mol ?
- Khối lượng của 0,5% S trong 24g than đá:
- ..........................1,5% tạp chất..................:
Vậy khối lượng của C trong 24kg than đá là: 24.000 – ( 120 + 360) = 23.520g.
Số mol của các chất trong than đá số mol và thể tích CO2, SO2.
+
Bài tập 6: Hoàn thành các PTPƯ sau:
a. Mg + ? MgS.
b. ? + O2 Al2O3.
c. H2O H2 + O2.
d. CaCO3 CaO + CO2.
e. ? + Cl2 CuCl2.
f. Fe2O3 + H2 Fe + H2O.
Bài tập 7: Lập PTPƯ biểu diễn các phản ứng hoá hợp sau:
a. Lưu huỳnh với nhôm.
b. O xi với magie.
c. Clo với kẽm.
Bài tập 8: Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxit nào cho dưới đây:
A. CuO B. ZnO C. PbO D. MgO E. CaO
4/ Kiểm tra và đánh giá: Thời gian làm bài 15 phút
Bài tập 1: Cho các oxit có CTHH sau:
1. SO2; 2. NO2; 3. Al2O3; 4. CO2; 5. N2O5; 6. Fe2O3; 7. CuO;
8. P2O5; 9. CaO; 10. SO3.
a. Những chất nào thuộc loại oxit axit:
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10. B. 1, 2, 4, 5, 8, 10.
C. 1, 2, 4, 5, 7, 10. C. 2, 3, 6, 8, 9, 10.
b. Những chất nào thuộc loại oxit bazơ:
E. 3, 6, 7, 9, 10. G. 3, 4, 5, 7, 9.
G. 3, 6, 7, 9. H. Tất cả đều sai.
Bài tập 2: Tính thể tích khí O xi (đktc) sinh ra khi nhiệt phân 24,5 g kali clorat KClO3.
A. 5,6 l B. 6,2 l C. 6,5 l D. 6,72 l Bài tập 3: Khi phân huỷ 2,17g HgO, người ta thu được 0,112 l khí oxi (đktc). Khối lượng thuỷ ngân thu được là:
A. 2,17g B. 2g C. 2,01g D. 3,01g
Bài tập 4: Dùng hết 5 kg than ( chứa 90% C, và 10% tạp chất không cháy) để đun nấu.
Biết Vkk = 5. Hỏi thể tích không khí (ở đktc) đã dùng là bao nhiêu lít.
A. 4000lít B. 42000l ít C. 4250lít D. 4500lít
Bài tập 5: Một hỗn hợp khí gồm 3,2g O2 và 8,8g CO2. Khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí trên là:
A. 30g B. 35g C. 40g D. 45g
GV: Đưa đáp án và biểu điểm
Mỗi bài đúng 2 điểm ( 5 x 2 = 10 điểm)
Bài
1
2
3
4
5
P/án
B và G
D
C
B
C
HS: Tự chấm
4.Củng cố và dặn dò:
-HS nêu lại các kiến thức cơ bản.
-Cách giải các bài tập.
-Học bài.
File đính kèm:
- GATC hoa 8.doc