Chuyên đề 6 về oxi và lưu huỳnh

1. OXI

TÁC DỤNGHẦU HẾT MỌI KIMLOẠI (trừAu và Pt), cần có t

0

tạoôxit

2Mg+ O2 ?? ?

o

t

2MgO Magiê oxit

3Fe+ 2O2 ?? ?

o

t

Fe3O4 Oxit sắt từ (FeO, Fe2O3)

TÁC DỤNGTRỰCTIẾP CÁC PHI KIM (trừ halogen), cần cót

0

tạo ra oxit

S + O2 ?? ?

o

t

SO2

C + O2 ?? ?

o

t

CO2

TÁC DỤNGH2 (nổtheo tỉ lệ2 :1 về số mol),t

0

2H2+ O2 ?? ?

o

pdf7 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3280 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 6 về oxi và lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 CHUYÊN ĐỀ 6 OXI – LƯU HUỲNH PHẦN I: LÝ THUYẾT 1. OXI TÁC DỤNG HẦU HẾT MỌI KIM LOẠI (trừ Au và Pt), cần có t0 tạo ôxit 2Mg + O2  ot 2MgO Magiê oxit 3Fe + 2O2  ot Fe3O4 Oxit sắt từ (FeO, Fe2O3) TÁC DỤNG TRỰC TIẾP CÁC PHI KIM (trừ halogen), cần có t0 tạo ra oxit S + O2  ot SO2 C + O2  ot CO2 TÁC DỤNG H2 (nổ theo tỉ lệ 2 :1 về số mol), t 0 2H2 + O2  ot 2H2O TÁC DỤNG VỚI CÁC HỢP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ 2SO2 + O2 V2O5 , 450 0C 2SO3 CH4 + 2O2  ot CO2 + 2H2O 2. ÔZÔN là dạng thù hình của oxi và có tính ôxhóa mạnh hơn O2 rất nhiều O3 + 2KI + H2O  I2 + 2KOH + O2 (oxi không có) Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh quì tẩm dd KI (dùng trong nhận biết ozon) 2Ag + O3  Ag2O + O2 (oxi không có phản ứng) 3. LƯU HUỲNH TÁC DỤNG VỚI NHIỀU KIM LOAI Fe + S0  ot FeS-2 sắt II sunfua Hg + S  HgS-2 thủy ngân sunfua, phản ứng xảy ra ở t0 thường TÁC DỤNG HIDRO H2 + S  ot H2S -2 hidrosunfua TÁC DỤNG PHI KIM (trừ Nitơ và Iod) S + O2  ot SO2 4. HIDRÔSUNFUA (H2S) TÁC DỤNG OXI cóthể tạo S hoặc SO2 tùy lượng ôxi và cách tiến hành phản ứng. 2H2S + 3O2  0t 2H2O + 2SO2 (dư ôxi, đốt cháy) 2H2S + O2   thấptt 0 2H2O + 2S (Dung dịch H2S trong không khí hoặc làm lạnh ngọn lửa H2S đang cháy) TÁC DỤNG VỚI CLO có thể tạo S hay H2SO4 tùy điều kiện phản ứng H2S + 4Cl2 + 4H2O  8HCl + H2SO4 H2S + Cl2  2 HCl + S DUNG DỊCH H2S CÓ TÍNH AXIT YẾU : Khi tác dụng dung dịch kiềm có thể tạo muối axit hoặc muối trung hoà H2S + NaOH  1:1 NaHS + H2O H2S + 2NaOH  2::1 Na2S + 2H2O 5. LƯU HUỲNH (IV) OXIT SO2 LÀ CHẤT KHỬ ( 4 S - 2e  6 S ) Khi gặp chất oxi hoá mạnh như O2, Cl2, Br2 : khí SO2 đóng vai trò là chất khử. 2 4 S O2 + O2 V2O5 450 0 2SO3 OS 4 2 + Cl2 + 2H2O  2HCl + H2 OS 6 4 2 SO2 LÀ CHẤT OXI HOÁ ( 4 S + 4e  0 S ) Khi tác dụng chất khử mạnh OS 4 2 + 2H2S  2H2O + 3 0 S OS 4 2 + Mg  MgO + S Ngoài ra SO2 là một oxit axit SO2 + NaOH  1:1 NaHSO3 ( 2nSO nNaOH  2 ) SO2 + 2 NaOH  2:1 Na2SO3 + H2O ( 2nSO nNaOH  1) Nếu 1< 2nSO nNaOH < 2 thì tạo ra cả hai muối    molySONa molxNaHSO : : 32 3 6. LƯU HUỲNH (VI) OXIT TÁC DỤNG VỚI H2O tạo axit sunfuric SO3 + H2O  H2SO4 + Q SO3 tan vô hạn trong H2SO4 tạo ôleum : H2SO4.nSO3 TÁC DỤNG BAZƠ tạo muối SO3 + 2 NaOH  Na2SO4 + H2O 7. AXÍT SUNFURIC H2SO4 ở trạng thái loãng là một axit mạnh, ở trạng thái đặc là một chất ôxihóa mạnh. Ở dạng loãng là axít mạnh làm đỏ quì tím, tác dụng kim loại(trước H) giải phóng H2, tác dụng bazơ, oxit bazơ và nhiều muối. Ở dạng đặc là một chất ôxihóa mạnh TÁC DỤNG KIM) 2Fe + 6 H2SO4  0t Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O Cu + 2 H2SO4  0t CuSO4 + SO2+ 2H2O Al, Fe, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, vì kim loại bị thụ động hóa. TÁC DỤNG VỚI CÁC PHI KIM 2H2SO4(đ) + C  0t CO2 + 2SO2 + 2H2O 2H2SO4(đ) + S  0t 3SO2 + 2H2O TÁC DỤNG MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ FeO + H2SO4 (đ)  0t Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 2HBr + H2SO4 (đ)  0t Br2 + SO2 + 2H2O PHẦN II: BÀI TẬP DẠNG 1: CHUỖI PHẢN ỨNG Phương pháp: Dựa vào tính chất hĩa học viết các PTPƯ: BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Hồn thành các phương trình phản ứng sau: a. SSO2SH2SH2SO4SO2Na2SO3SO2SO3H2SO4FeSO4Fe(OH)2FeSO4 b. H2SO4SO2H2SO4Fe2(SO4)3Fe(OH)3Fe2(SO4)3  K2SO4  BaSO4. Câu 2 : Viết các phương trình phản ứng thực hiện các biến hĩa sau : FeS  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4  BaSO4 S  H2S  SO2 Câu 3: Hồn thành chuỗi phản ứng sau : S  H2S  SO2  KHSO3  K2SO3  SO2  CaSO3 Câu 4: Hồn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ: 3 Hidrosunfua  lưu huỳnhkhí sunfurơ axir sunfuric lưu huỳnh đioxit canxi sunfit khí sunfurơ lưu huỳnh  hidrosunfua axit sunfuric. DẠNG 2: NHẬN BIẾT Phương pháp: MUỐI SUNFUA VÀ NHẬN BIẾT GỐC SUNFUA (S2- ) hầu như các muối sunfua điều không tan, chỉ có muối của kim loại kiềm và kiềm thổ tan (Na2S, K2S, CaS, BaS). Một số muối không tan và có màu đặc trưng CuS đen, PbS đen, CdS vàng, SnS đỏ gạch, MnS hồng. Để nhận biết S2- dùng dung dịch Pb(NO3)2 MUỐI SUNFAT VÀ NHẬN BIẾT GỐC SUNFAT (SO4 2-) Phần lớn muối sunfat tan, chỉ có BaSO4, PbSO4 không tan có màu trắng, CaSO4 ít tan có màu trắng. Nhận biết gốc sunfat dùng dung dịch chứa SO4 2- BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Nhận biết các dung dịch mất nhãn: a. H2SO4, HCl, NaOH, Na2SO4, HNO3. b. K2SO3, K2SO4, K2S, KNO3. Câu 2: Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch: Na2S, Na2SO3 , BaCl2, NaCl. Câu 3: Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl, Na2SO3, Na2S. Câu 4: Trình bày phương pháp phân biệt 4 chất rắn : NaCl, Na2CO3, BaSO4, BaCO3 với điều kiện chỉ dùng thêm dung dịch HCl lỗng. DẠNG 3: BT VIẾT PTPƯ VÀ ĐIỀU CHẾ CHẤT Phương pháp: Dựa vào tính chất hĩa học BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Viết 2 phương trình chứng minh: a. SO2 đĩng vai trị là chất oxi hĩa. SO2 đĩng vai trị là chất khử. b. H2S là chất khử. H2SO4 đặc là chất oxi hĩa. c. S là chất khử. S là chất oxi hĩa. d. Ozon cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn oxi. Câu 2: Từ FeS2, NaCl, O2 và H2O. Viết các pt phản ứng điều chế: Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước iaven, Na2SO3, Fe(OH)3. Câu 3: Từ KCl, Cu, Fe, S và H2O. Viết các phương trình điều chế FeCl2, CuCl2, H2S, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3. DẠNG 4: XÁC ĐỊNH CHẤT Phương pháp: Nắm một số cơng thức tính số mol: n = m/M n = CM. V n Khí = v/ 22,4 - Tính tỉ lệ theo PTPỨ BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Cho 3,36 lít O2(đktc) phản ứng hồn tồn với một kim loại hĩa trị (III) thu được 10,2g oxit. Xác định tên kim loại. Câu 2: Đốt cháy hồn tồn 0,84g một kim loại hĩa trị (II) hết với 0,168 lít khí O2 (đktc). Xác định tên kim loại. Câu 3: Đốt cháy hồn tồn 2,88g một kim loại hết với oxi thu được 4,8g oxit. Xác định tên kim loại. Câu 4: Cho 2,8g một kim loại hĩa trị (III) tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric đặc nĩng thu được 1,68 lít khí SO2 đktc. Xác định tên kim loại. Câu 5: Cho 12,15g một kim loại tác dụng hết với 1000ml dung dịch axit sunfuric 1,35M. Xác định tên kim loại. Câu 6: Hịa tan hồn tồn 1,44g kim loại hĩa trị (II) bằng 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Sau phản ứng phải dùng hết 60ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hịa lượng axit cịn dư. Xác định tên kim loại. Câu 7: 6,3 gam một kim loại X cĩ hĩa trị khơng đổi tác dụng hồn tồn với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hịa tan vào dung dịch HCl ( dư) thấy thốt ra 1,12 lít khí H2 ở đktc. Xác định kim loại X. Câu 8: Cho 1,2 gam kim loại X hĩa trị II vào 150ml dung dịch H2SO4 lỗng 0,3M, X tan hết, sau đĩ ta cần thêm 60ml dung dịch KOH 0,5M để trung hịa axit dư. Xác định kim loại X. DẠNG 5: BT CHẤT DƯ, CHẤT PỨ HẾT Phương pháp: Áp dụng các cơng thức tương tự DẠNG 3 - So sánh số mol các chất tham gia PỨ, chất cịn dư là sản phẩm sau PỨ. 4 BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Nung hỗn hợp gồm 3,2g S và 4,2g Fe trong bình kín đến phản ứng hồn tồn. Tính khối lượng các chất sau p.ứng ? Câu 2: Nung hỗn hợp gồm 3,2g S và 1,3g Zn trong bình kín đến phản ứng hồn tồn. Tính khối lượng các chất sau pứng ? Câu 4: Nung 5,6 g bột sắt và 13g kẽm với một lượng dư lưu huỳnh. Sản phẩm cảu phản ứng cho tan hồn tồn trong dung dịch axit clohidric. Khí sinh ra dẫn vào dung dịch Pb(NO3)2 . a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính thể tích dung dịch Pb(NO3)2 (D = 1,1g/ml) cần để hấp thụ hồn tồn lượng khí sinh ra. Câu 5: Cho 8,96 lít khí (đktc) H2S vào một bình đựng 85,2g Cl2 rồi đổ vào bình đựng một lít nước để phản ứng xảy ra hồn tồn. a. Trong bình cịn khí gì? Bao nhiêu mol? b. Tính khối lượng H2SO4 sinh ra. DẠNG 6: XÁC ĐỊNH MUỐI TẠO THÀNH TỪ PỨ H2S và SO2 VỚI BAZƠ TAN Phương pháp: So sánh tỉ lệ số mol - Nếu 2nSO nNaOH  2 thì SO2 + NaOH  1:1 NaHSO3 - Nếu 2nSO nNaOH  1 thì SO2 + 2 NaOH  2:1 Na2SO3 + H2O - Nếu 1< 2nSO nNaOH < 2 thì tạo ra cả hai muối    molySONa molxNaHSO : : 32 3 - H2S + KOH tương tự SO2 + NaOH BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1. Dẫn tồn bộ 2,24 lít khí H2S vào 100 ml dung dịch KOH 1,6M. Tính khối lượng muối sau phản ứng ? Câu 2: Cho 150 g dung dịch H2S 3,4% tác dụng với 250 ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. Câu 3: Dẫn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? Câu 4: Dẫn khí sunfurơ cĩ khối lượng 6,4g vào 250g dung dịch KOH 12%. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? Câu 6. Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí SO2 ( đktc ) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,8M thu được m gam kết tủa. Tính m ? Câu 7. Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí SO2 ( đktc ) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được m gam kết tủa. Tính m ? Câu 8. Hấp thụ hồn tồn V lít khí SO2 ( đktc ) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 12 gam kết tủa. Tính V ? Câu 9. Hấp thụ hồn tồn V lít khí SO2 ( đktc ) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,8M thu được 21,7 gam kết tủa. Tính V ? DẠNG 7: TỐN VỀ H2SO4 Phương pháp: Tính theo PTPỨ - CƠNG THỨC TÍNH NHANH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM H2SO4  Cơng thức 1 : o Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hịa tan hết 1 hoặc hỗn hợp kim loại (trước hiđro) bằng H2SO4(lỗng) tạo H2 : m = mhh + 96.n 2H  Cơng thức 2 : o Tìm kim loại khi cho m (gam) kim loại(trước hiđro) tác dụng H2SO4 (lỗng) giải phĩng H2 : 5 o M = 2 .2 . Hn am (a= số oxi hĩa thấp của kim loại = số e kim loại nhường = hĩa trị thấp của kim loại )  Cơng thức 3: o Đặc điểm của phản ứng :  Kim loại (trừ Au ,Pt) + H2SO4 đặc (nĩng)  Muối sunfat + Sản phẩm khử + H2O (Al , Fe khơng phản ứng với H2SO4 đặc nguội ) 0 M  n M  + ne ( n = 1,2,3 )  Cơng thức 4: o Khối lượng muối sunfat (m) thu được khi cho 1 hoặc hỗn hợp các kim loai tác dụng H2SO4 (đặc,nĩng) tạo một hoặc hỗn hợp các sản phẩm khử : m = mhhkl + 96.n 2SO ; m = mhhkl + 96.3.n S ; m = mhhkl + 96.4.n SH2  Cơng thức 5 : o Tìm kim loại khi cho m (gam) kim loại tác dụng H2SO4 (đặc,nĩng) tạo một hoặc hỗn hợp các sản phẩm khử : M = 2 .2 . SOn am ; M = Sn am .6 . ; M = SHn am 2 .8 .  Cơng thức 6 : o Tính khối lượng m (gam) muối sunfat thu được khi hịa tan hết m(gam) 1 hoặc hỗn hợp oxit kim loại bằng H2SO4(lỗng) : m = moxit + 80. 42SOH n  Cơng thức 7 : o Khối lượng m (gam)muối thu được khi hịa tan hết mhh(gam) Fe ,FeO , Fe2O3,Fe3O4(khơng nhất thiết phải đủ 4 chất và phải cĩ oxit sắt) bằng H2SO4 (đặc,nĩng) tạo một hoặc hỗn hợp các sản phẩm khử : m = ).16( 160 400 2SOhh nm  ; m = ).64( 160 400 2SHhh nm  ; m = ).48( 160 400 Shh nm  o Khi nung m(gam) Fe ngồi khơng khí , cho m hh(gam) hỗn hợp các chất thu được vào H2SO4 (đặc,nĩng) tạo một hoặc hỗn hợp các sản phẩm khử : m = ).16( 80 56 2SOhh nm  ; m = ).64( 80 56 2SHhh nm  ; m = ).48( 80 56 Shh nm  BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1-Hịa tan hết 11,1 gam hỗn hợp 3 kim loại trong dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được dung dịch A và 8,96 lít khí (đktc) .Cơ cạn dung dịch A thu được m gam muối khan . m cĩ giá trị là : A . 59,1 gam B. 35,1 gam C. 49,5 gam D. 30,3 gam Câu 2-Hịa tan hết 20,608 gam một kim loại M bằng dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được dung dịch A và V lít khí (đktc) . Cơ cạn dung dịch A thu được 70,0672 gam muối khan . M là : A . Na B. Mg C. Fe D. Ca Câu 3-Cho 13,33 gam hỗn hợp Al,Cu,Mg tác dụng với dung dịch H2SO4lỗng dư thu được dung dịch A , 7,728 lít khí (đktc) và 6,4 gam chất rắn khơng tan . Cơ cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan ? A . 40,05 gam B. 42,25 gam C. 25,35 gam D. 46,65 gam Câu 4-Hịa tan hết hỗn hợp X gồm 0,12 mol Fe và 0,24 mol kim loại M trong dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được dung dịch A và 10,752 lít khí (đktc) Cơ cạn dung dịch A thu được 59,28 gam muối khan . Mlà : A . Na B. Mg C. Ca D. Al Câu 5-Cho 15,82 gam hỗn hợp Al,Fe,Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nĩng thu được dung dịch A và 9,632 lít SO2 (đktc) . Cơ cạn dung dịch A sẽ thu được số gam muối khan là : A. 57,1 B. 60,3 C.58,81 D.54,81 6 Câu 6-Cho 13,248 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nĩng dư thu được V lít khí H2S (đktc) và dung dịch A .Cơ cạn dung dịch A . Cơ cạn dung dịch A thu được 66,24 gam muối khan . V cĩ giá trị là : A . 2,4640 lít B. 4,2112 lít C. 4,7488 lít D. 3,0912 lít Câu 7-Hịa tan hết m gam hỗn hợp 3 kim loại bằng H2SO4đặc nĩng dư thu được 11,782 lít SO2(đktc) và dung dịch A . Cơ cạn dung dịch A thu được 71,06 gam muối khan . m cĩ giá trị là : A. 20,57 B. 60,35 C.58,81 D.54,81 Câu 8-Hịa tan hỗn hợp A gồm 16,8 gam Fe ; 2,7 gam Al và 5,4 gam Ag tác dụng với H2SO4 đặc nĩng chỉ thốt ra khí SO2 . Số mol H2SO4 tham gia phản ứng là : A. 1,25 mol B. 1,20 mol C.1,45 mol D.1,85 mol Câu 9-Cho 7,40 gam hỗn hợp kim loại Ag , Al , Mg tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nĩng dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,015 mol S và 0,0125 mol H2S và dung dịch A . Cơ cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan ? A . 12,65 gam B. 15,62 gam C. 16,52 gam D. 15,26 gam Câu 10-Hịa tan hồn tồn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe , FeO , Fe2O3 và Fe3O4 dung dịch H2SO4 đặc nĩng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc) . Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan . m cĩ giá trị là : A . 145 gam B. 140 gam C. 150 gam D. 155 gam Câu 11-Hịa tan 6,76 gam hỗn hợp ba oxit Fe3O4 , Al2O3 , và CuO bằng 100ml dung dịch H2SO4 1,3 M vừa đủ , thu được dung dịch Y cĩ hịa tan các muối . Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam hỗn hợp các muối khan . m cĩ giá trị là : A . 15,47 gam B. 16,35 gam C. 17,16 gam D. 19,5 gam Câu 12-Cho m gam hỗn hợp A gồm 3 oxit kim loại MgO , ZnO , Fe2O3 hịa tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1 M , thu được dung dịch Y . Cơ cạn dung dịch Y thu được 5,21 gam hỗn hợp các muối sunfat khan . Gía trị của m là : A . 2,85 gam B.2,30 gam C. 2,35 gam D. 2,81 gam Câu 13-Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit MgO , ZnO , Fe2O3 hịa tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 lỗng , thu được dung dịch Y . Cơ cạn dung dịch Y thu được 5,21 gam hỗn hợp các muối sunfat khan . Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 : A . 0,5 M B. 0,1 M C. 0,3 M D. 0,4 M Câu 14-Cho hỗn hợp X gồm 5,4 gam Al , 4,8 gam Mg và 13 gam Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc , nĩng dư thu được 0,175 mol một sản phẩm khử duy nhất là X . X là : A . SO2 B. S C. H2S D. H2 Câu 15-Cho 9 gam hỗn hợp Al và Mg cĩ tỉ lệ số mol Al: Mg = 4:3 tác dụng với tác dụng với H2SO4 đặc nĩng vừa đủ (chúa 0,5625 mol H2SO4 ) thu được 1 sản phẩm khử duy nhất X . X là : A . SO2 B. S C. H 2S D. H2 Câu 16-Hịa tan hết 1,360 gam hỗn hợp 2 kim loại X,Y trong dung dịch H2SO4 lỗng , thu được 0,672 lít khí (đktc) và m gam muối . Gía trị của m là : A. 2,44 gam B. 4,42 gam C. 24.4 gam D. 4,24 gam Câu 17-Hịa tan hồn tồn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc nĩng dư thu được khí mùi xốc . Cho khí này hấp thụ hồn tồn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,6 M , sau phản ứng đem cơ cạn dung dịch thu được 37,8 gam chất rắn , kim loại M là : A. Cu B. Ca C. Fe D. Mg Câu 18-Oxi hĩa hồn tồn 14,30 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg , Al , Zn bằng oxi dư thu được 22,3 gam hỗn hợp oxit . Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì lương muối tạo ra là : A. 48,.90 gam B. 36,60 gam C. 32,050 gam D. 49,80 gam Câu 19-Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nĩng thu được 0,84 lít khí (đktc) gồm một sản phẩm khử duy nhất . Sản phẩm khử duy nhất đĩ là : A . SO2 B. S C. H2S D. H2 Câu 20-Nung m gam bột sắt ngồi khơng khí sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm 4 chất cĩ khối lượng 75,2 gam . Cho X tác dụng với H2SO4 đặc nĩng , dư thu được 6,72 lít khí SO2 duy nhất (đktc) . Gía trị m là : A. 56 gam B. 5,6 gam C. 52 gam D. 11,2 gam Câu 21-Hịa tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp Fe2O3 , MgO , ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1 M (vừa đủ ) . Sau phản ứng , khối lượng hỗn hợp muối khan khi cơ cạn là : A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,81 gam D. 6,81 gam Câu 22-Cho 55,2 gam hỗn hợp X gồm 2 oxit kim loại FeO và Al2O3 tan vừa đủ trong 700ml dung dịch H2SO4 2M . Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan . Gía trị của m là : A. 98,8 gam B. 167,2 gam C. 136,8 gam D. 219,2 gam Câu 23-Cho 2,54 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit FeO , MgO , Al2O3 tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,2M . Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan . Gía trị của m là : A. 7,34 gam B. 5,82 gam C. 4,94 gam D. 6,34 gam 7 Câu 24-Cho 38,3 gam hỗn hợp 4 oxit kim loại Fe2O3 , MgO , ZnO và Al2O3 tan vừa đủ trong 800 ml dung dịch H2SO4 1M . Cơ cạn dung dịch thì thu được a gam muối khan . Gía trị của a là : A. 68,1 gam B. 86,2 gam C. 102,3 gam D. 93,3 gam Câu 25-Hịa tan hết 4,20 gam hỗn hợp 3 kim loại X,Y,Z bằng dung dịch H2SO4 đặc , nĩng thu được 0,025 mol S (sản phẩm khử duy nhất ) . Cơ cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được m gam muối khan . Gía trị của m là : A. 14,10 gam B. 11,40 gam C. 6,60 gam D. 1,410 gam Câu 26-Hịa tan hồn tồn 11,90 gam hỗn hợp 3 kim loại X,Y,Z bằng dung dịch H2SO4 đặc , nĩng thu được 7,616 lít khí SO2 (đktc) , 0,640 gam S và dung dịch X .Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan . Gía trị của m là : A. 50,30 gam B. 30,50 gam C. 35,00 gam D. 30,05 gam Câu 27-Cho 1,26 gam hỗn hợp Mg và Al cĩ tỉ lệ mol tương ứng là 3:2 tác dụng với H2SO4 đặc ,nĩng vừa đủ thu được 0,015 mol một sản phẩm khử cĩ chứa lưu huỳnh . Sản phẩm khử đĩ là : A . SO2 B. S C. H2S D. H2 Câu 28-Hịa tan hồn tồn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc nĩng vừa đủ , cĩ chứa 0,075 mol H2SO4 thu được b gam một muối cĩ 168 ml khí SO2 (đktc) duy nhất thốt ra . Cơng thức của FexOy và giá trị của a , b là : A . Fe3O4 ; 3,48 ; 9 B. Fe2O3 ; 2,45 ; 7 C. FeO ; 3,45 ; 5 D. Fe2O3 ; 2,48 ; 5 Câu 29-Khi hịa tan một oxit kim loại hĩa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% thì thu được dung dịch muối cĩ nồng độ 14,8% . Cơng thức phân tử của oxit kim loại là : A . CaO B. CuO C. MgO D. BaO Câu 30-Hịa tan 9,6 gam một kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc nĩng dư thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc) và thu được dung dịch A . Cơ cạn dung dịch A thu được muối sunfat khan . Kim loại M và khối lượng muối sunfat khan là : A . Mg ; 21gam B. Fe ; 23 gam C. Cu ; 24 gam D. Zn ; 27 gam Câu 31-Cho 29 gam hỗn hợp Mg,Zn,Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4lỗng thấy thốt ra V lít khí (đktc) . Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 86,6 gam muối khan . Gía trị của V là : A . 6,72 lít B. 13,44 lít C. 22,4 lít D. 4,48 lít Câu 32-Hịa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO , Fe2O3 , Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nĩng , dư thu được 11,2 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X . Cơ cạn dung dịch X thu được 95 gam muối khan . . Gía trị của m là : A. 20 gam B. 30 gam C. 40 gam D. 50 gam Câu 33-Hịa tan hồn tồn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nĩng , dư thu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch X . Cơ cạn dung dịch X thu được 58 gam muối khan . Gía trị của V là : A . 3,248 lít B. 13,45 lít C. 22,40 lít D. 4,48 lít Câu 34-Hịa tan 30 gam hỗn hợp X gồm FeO , Fe 2O3 , Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nĩng , dư thu được 11,2 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X . Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan . . Gía trị của m là : A . 56 gam B. 95 gam C. 52 gam D. 112 gam Câu 35-Hịa tan hồn tồn 11,9 gam Al , Zn vào dung dịch H 2SO4 đặc nĩng , thu được dung dịch X ; 7,616 lít khí SO2 (đktc) và 0,64 gam S . Tổng khối lượng muối trong X là : A. 50,3 gam B. 49,8 gam C. 47,15 gam D. 45,26 gam

File đính kèm:

  • pdfchuyen de bai tap chuong oxi luu huynh.pdf
Giáo án liên quan