Chuyên đề 7. bài toán về hiệu suất phản ứng

1.Phương pháp: cần nắm vững công thức tính hiệu suất phản ứng

 . Trong đó:

2.Vận dụng:

2.1. Dạng 1: Tính hiệu suất phản ứng.

Ví dụ: Nung 10g CaCO3 thu được 4,76g CaO. Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi?

Giải:

 

docx1 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 5426 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 7. bài toán về hiệu suất phản ứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 7: BÀI TOÁN VỀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG. H: hiệu suất phản ứng. LTT: lượng thực tế. LLT: lượng lý thuyết. 1.Phương pháp: cần nắm vững công thức tính hiệu suất phản ứng . Trong đó: 2.Vận dụng: 2.1. Dạng 1: Tính hiệu suất phản ứng. Ví dụ: Nung 10g CaCO3 thu được 4,76g CaO. Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi? Giải: CaCO3 CaO + CO2 . Theo phương trình: 100g 56g Theo đề bài: 10g x?g Lượng CaO thu được khi nung 10g CaCO3 (lượng lý thuyết) là: . Mà thực tế khi nung 10g CaCO3 chỉ thu được 4,76g CaO (lượng thực tế). Vậy hiệu suất của phản ứng nung vôi là: . * Bài tập tự luyện tập: Cho phản ứng: CuO + H2 Cu + H2O. Nếu khử 80g CuO thu được 56g Cu. Hãy tính hiệu suất của phản ứng khử? 2.2. Dạng 2: Tính theo phương trình hoá học mà đề cho hiệu suất phản ứng. Ví dụ: Dùng khí hiđro khử 8g CuO. Tính khối lượng kim loại thu được (giả sử hiệu suất phản ứng khử đạt 80%)? Giải: CuO + H2 Cu + H2O Theo phương trình: 80g 64g Theo đề bài: 8g x?g Khối lượng Cu thu được (lượng lý thuyết) khi khử 8g CuO là: . Mà hiệu suất phản ứng khử chỉ đạt 80%. Nên khối lượng Cu thu được là: . * Bài tập tự luyện tập: Phân huỷ 9g Fe(OH)2 thu được FeO và H2O. Hãy tình khối lượng FeO thu được (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 80%)?

File đính kèm:

  • docxCHUYÊN ĐỀ 7.docx; BÀI TOÁN VỀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG.docx
Giáo án liên quan