I/ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG
1/ Vẽ các loại sơ đồ
2/ Điền và hoàn thành các loại sơ đồ, hình vẽ
3/Bài tập tính toán
II/ ĐỊA LÍ KINH TẾ-XÃ HỘI
1/ Vẽ các loại và dạng biểu đồ
2/ Nhận xét và giải thích qua bảng số liệu, lược đồ.
3/ Vẽ lược đồ Việt Nam và điền trên lược đồ
III/ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ÁT LÁT
130 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀBỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 121GV :TRẦN VĂN PHƯƠNG TRƯỜNG THPT QUYNH LƯU INỘI DUNG PHẦN C :THỰC HÀNHI/ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG1/ Vẽ các loại sơ đồ2/ Điền và hoàn thành các loại sơ đồ, hình vẽ3/Bài tập tính toánII/ ĐỊA LÍ KINH TẾ-XÃ HỘI1/ Vẽ các loại và dạng biểu đồ2/ Nhận xét và giải thích qua bảng số liệu, lược đồ.3/ Vẽ lược đồ Việt Nam và điền trên lược đồIII/ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ÁT LÁT2I/ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG1/ VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒ*Bài tập 1: Vẽ sơ đồ thể hiện 2 chuyển động của Trái đất và hệ qủa của 2 chuyển động đó ?Chuyển động tự quayChuyển động quay quanh MT3TRAÙI ÑAÁTTÖÏ QUAYQUANH MAËT TRÔØITöï quay heát 1 voøng 24 giôøHöôùng töø Taây sang ÑoângVaän toác giaûm daàn töø XÑ veà 2 cöïcHeát 365 ngaøy 6 giôø /1 voøng Höôùng töø Taây sang ÑoângTruïc nghieâng 66033’ khoâng ñoåi höôùngNgaøy ñeâm keá tieáp khoâng ngöøngÑieàu hoøa nhieät ñoä ngaøy ñeâmGiôø khaùc nhau ôû khaép moïi nôiLöïc Coârioâlít laøm leäch höôùng Muøa treân Traùi ñaátNgaøy ñeâm daøi ngaén theo muøa Caùc ñôùi nhieät treân Traùi ñaátChuyeån ñoäng bieåu kieán cuûa MT giöõa 2 chí tuyeán trong 1 naêm4I.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒ*Bài tập 2: Vẽ sơ đồ biểu hiện vòng tuần hoàn của nước ?5ChảyĐại dươngBốc hơiMưaMâySinh vậtAo hồMạch ngầmDòng chảySôngChảyRơiSƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC6VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC7*Bài tập 3: Vẽ hình biểu diễn chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm và giải thích ?a/ Vẽ hìnhb/ Giải thíchI.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒ8Ngày 21/3: MT chiếu thẳng góc XĐ và di chuyển dần lên phía BBC.Tới ngày 22/6: MT chiếu thẳng góc vào CTB và di chuyển về phía XĐ.Tới ngày 23/9: MT chiếu thẳng góc vào XĐ lần 2, rồi di chuyển về phía NBC.Tới ngày 22/12: MT chiếu thẳng góc vào CTN rồi di chuyển về phía XĐ. Và cứ tiếp diễn như thế, chúng ta ở mặt đất có cảm giác như MT di chuyển giữa 2 chí tuyến. Trong 1 năm, tia sáng MT lần lượt chiếu thẳng góc với mặt đất ở các địa điểm trong khu vực giữa 2 chí tuyến, khiến người ta cảm thấy MT như di chuyển giữa 2 chí tuyến. Chuyển động này gọi là chuyển động biểu kiến hàng năm của MTI.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒb/ Giải thích4 vị trí của Trái đất trên quỹ đạo xung quanh Mặt trời9*Bài tập 4: Vẽ hình mô tả chuyển động lệch hướng của các vật thể do lực Côriôlít ?I.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒ10o0Hướng chuyển động ban đầuHướng lệch do lực Côriôlít11I.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒLưu ý: Ở BCB vật chuyển động từ phía cực xuống hay từ xích đạo lên đều lệch hướng về bên phải và ngược lại là ở BCN đều lệch hướng về bên trái.F= 2mΩv.sin 0Lực làm lệch hướng vật thể có khối lượngm và vận tốc v trên bề mặt trái đất ở vĩ độ cụ thể nào đó có thể tính theo công thức sau:Trong đó: Ω là vận tốc quay của Trái đất :Lực F tỉ lệ thuận với khối lượng m và vận tốc v của vật, sin của vĩ độ12 *Bài tập 5 :a; “Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng Mười chưa cười đã tối”, có phải nơi nào trên trái đất cũng như thế cả không ?b; Bằng hình vẽ ngày hạ chí và ngày đông chí để giải thích rõ thêm hiện tượng trên.I.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒ13I.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒVị trí trái đất ở 22/6 và 22/12( Sự phân chia ánh sáng và nhiệt độ, độ dài ngày đêm ở các vĩ độ trên 2 bán cầu khác nhau )14ACB*Bài tập 6: Vẽ hình biểu hiện sự phân chia các đới (Trình bày sự phân chia các đới và các kiểu khí hậu)?I.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒ15*Bài tập 7: Vẽ hình và giải thích các hoàn lưu khí quyển?I.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒa/ Vẽ hình161718* Do TĐ có dạng hình cầu và do chế độ phân bố bức xạ của MT trong năm, nên vùng XĐ nhận được 1 lượng nhiệt lớn hơn các vùng khác.* Không khí nóng ở XĐ bốc lên cao chuyển đến khoảng 300-350 Bắc và Nam, không khí bị lạnh nên tăng trọng lượng, giáng xuống mặt đất, tạo thành 2 dải áp cao chí tuyến gồm các xoáy nghịch. Các dải áp cao này chuyển động về XĐ thành gió Tín phong, chuyển động về các vĩ tuyến cao thành gió Tây ôn đới .b/ Giải thíchI.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒ19* Ngược lại, không khí lạnh ở cực lại di chuyển về các vùng vĩ độ 600 Bắc và Nam nên nóng dần lên. Giữa 2 dòng không khí từ chí tuyến lên và cực là 2 dải áp thấp ôn đới có không khí bốc lên cao tạo thành các xoáy thuận. Do TĐ tự quay quanh trục, tạo ra hệ quả lực Côriôlít làm các luồng gió đều bị lệch hướng. Gió từ cực thổi về các vĩ độ 600 bị lệch thành gió Đông; gió từ cao áp chí tuyến thổi về XĐ bị lệch thành gió Đông-Bắc ở BCB và gió Đông-Nam ở BCN. Còn gió từ áp cao chí tuyến thổi lên các vĩ độ 600 bị lệch thành gió Tây.b/ Giải thích20* Bài tập 8: Vẽ hình và giải thích hoạt động của gió phơn ?I.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒa/ Vẽ hình21Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại và đẩy lên cao, nhiệt độ giảm theo tiêu chuẩn của khí ẩm (trung bình cứ lên cao 100m thì giảm 0,60 C). Vì nhiệt độ hạ nên hơi nước có điều kiện ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi xuống sườn đón gió.Khi gió vượt đỉnh núi, tràn xuống sườn đối diện, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô xuống núi (trung bình cứ hạ thấp 100m thì tăng 10 C), nên gió trở thành khô và rất nóng.I.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒb/ Giải thíchMÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÓ PHƠN TÂY NAM Ở BẮC TRUNG BỘ-VIỆT NAM22Bài tập 9:Vẽ hình thể hiện sự phân bố các vành đai khí áp và gió trên trái đất và giải thích vì sao có sự phân bố đó ?I.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒa/ Vẽ hình23Sự phân bố khí áp trên trái đất:-Do sự phân bố bức xạ mặt trời trên TĐ theo vành đai, dẫn đến sự phân bố nhiệt theo vành đai mà khí áp phụ thuộc vào nhiệt độ.- Do sự vận động của hoàn lưu khí quyển dưới tác động của nhiệt độ và lực quay của TĐ: ở XĐ không khí đối lưu mạnh nên hình thành hạ áp; ở CT không khí lại giáng xuống tạo nên sức nén hình thành cao áp; ở ôn đới không khí đối lưu nên hình thành hạ áp; ở cực không khí lạnh nên hình thành cao áp.I.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒb/ Giải thích24Sự hình thành các vành đai gió:- Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.Lực Côriôlít làm lệch hướng gió thổi.Ở BBC gió lệch về tay phải, NBC lệch về tay trái, do vậy nên có hướng gió khác nhau:+ Từ CTB-XĐ: lệch hướng thành gió đông-bắc và gió đông-nam.+ Từ chí tuyến đến ôn đới: lệch hướng thành gió Tây.+ Từ cực đến ôn đới: lệch hướng thành gió Đông.I.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒb/ Giải thích25* Bài tập 10: Vẽ sơ đồ thể hiện hậu qủa của phá rừngI.1/VẼ CÁC LOẠI SƠ ĐỒ26PHÁ RỪNGMất nơi nghỉ ngơi, giải tríTăng CO2Tăng xói mòn, rửa trôi đấtDòng chảy kém điều hòaTổn thất nguồn gien ĐTVLàm khí hậu nóng lênTăng mực nước biểnLàm ngập S ven biểnTăng S đất hoang, đồi núi trọcGiảm S đất nông nghiệpThiếu LT-TPGây ngập lụt, khô hạnPHÁ VỠ SỰ CÂN BẰNG SINH THÁI27I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ *Bài tập 1: a, Cho biết tên gọi của hình vẽb, Trình bày nội dung biểu hiện của hình vẽ28a, Bản đồ gió mùa châu Áb, Nội dung biểu hiện*Gió mùa-mùa hạ *Gió mùa-mùađôngI.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ29-ở nam bán cầu có hướng đông nam khi vượt Qua xích đạo gió lại chuyển hướng tây-Nam vào lục địa Âu-Á-Gió thổi từ đại dương, do lực Côriôlít.-Nguyên nhân : +Vào mùa hạ ( tháng 7 ) trái đất nghiêng Bắc bán cầu về phía Mặt trời nhiều nhất(góc chiếu sáng ở BBC lớn)+Do đó lục địa Âu –Á ở BBC nóng lên nhanh chóng hình thành nên hạ áp+Còn đại dương Ấn Độ Dương ở phía NBC tỏa nhiệt nhanh hình thành nên cao áp+ Gió thổi từ cao áp Ấn Độ Dương lên hạ áp lục địa Âu-Á.I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ3031*Gió mùa-mùa đông-Gió thổi từ lục địa Âu-Á ra đại dương-Gió thổi từ lục địa, hướng Đông-Bắc -Qua xích đạo gió lại chuyển hướng Tây-Bắc, do lực Côriôlít.-Nguyên nhân : +Vào mùa đông ( tháng 1 ) trái đất nghiêng Nam bán cầu về phía Mặt trời nhiều nhất(góc chiếu sáng ở NBC lớn)+Do đó NBC nóng lên nhanh chóng hình thành nên các khu hạ áp+Còn lục địa Á-Âu (BBC) lạnh đi nhanh chóng hình thành cao áp+ Gió thổi từ cao áp Xibia xuống hạ áp Nam bán cầuI.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼSunday, February 5, 201732*Gió mùa-mùa đôngI.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ3334+-++-+++--++-++*Bài tập 2a, Cho biết tên gọi của hình vẽb, Trình bày nội dung biểu hiện của hình vẽI.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ35a, Các khu áp cao và áp thấp tháng 1b, Nội dung biểu hiện-Sự chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương trong tháng 1 -Các khu vực áp cao và áp thấp ở lục địa và đại dương -Sự chênh lệch khí áp sinh ra gió -Giải thích sự hình thành các khu vực áp cao và áp thấp trong tháng 1 I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ36+++++++++--+-*Bài tập 2b* (tương tự)a, Cho biết tên gọi của hình vẽb, Trình bày nội dung biểu hiện của hình vẽI.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ37 *Bài tập 3a,Nêu tên các dòng biển nóng và lạnh chủ yếu theo bản đồ saub,Nêu ảnh hưởng của các dòng biểnI.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ3839I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ1/ Dòng nóng Guyana2/ Dòng nóng Gơnxtrim3/ Dòng nóng Brazil4/ Dòng lạnh Labrađo5/ Dòng lạnh Benguêla6/ Dòng nóng Bắc-Xích đạo7/ Dòng nóng Cưrôsivô8/ Dòng lạnh Ôiasivô9/ Dòng lạnh Califoocnia10/ Dòng nóng Tín phong NBC11/ Dòng lạnh Pêru12/ Dòng nóng Môzămbích13/ Dòng lạnh Tây Úc14/ Dòng lạnh Canari15/ Dòng nóng Đông Úca, Tên của các dòng biển chủ yếu40b, Các dòng biển ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu của vùng đất ven biển mà chúng chảy qua: VD: dòng nóng Gơnxtrim, Cưrôsivô làm cho khí hậu ở đó ấm lên, các dòng lạnh thì gây ít mưa cho các vùng ven biển(dòng lạnh Califoocnia, dòng lạnh Tây Úc)tác động trực tiếp đến các vùng hoang mạc, khí hậu khô nóng. Ngoài ra, những nơi gặp gỡ của các dòng biển cũng là nơi có nguồn cá biển phong phú, hình thành nhiều ngư trường lớnI.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ41*Bài tập 4a, Tên cụ thể của hình vẽb, Hình vẽ mô tả những gì, Giải thích ý nghĩa của các ngày có trong hình vẽI.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ42a, Chuyển động của Trái đất quanh mặt trời với 4 vị trí đặc biệt1-Hạ chí: 22-62-Đông chí: 22-123-Xuân phân: 21-34-Thu phân: 23-9I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ43b, Hình vẽ mô tả ngày Mặt trời qua thiên đỉnh ở CTB-CTN-XĐ* Giải thích:TĐ chuyển động quanh MT theo quỹ đạo gần tròn (elíp )TĐ vừa chuyển động quanh MT vừa quay quanh trục.I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ44I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ+ Trục TĐ nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66033’, vì vậy lần lượt có lúc NCB, có lúc NCN ngã về phía MT. Trong khi di chuyển trên quỹ đạo, vì TĐ lần lượt ngã NCB và NCN về phía MT nên sinh ra các mùa.+ Nửa cầu nào ngã về phía MT thì nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, đó là mùa hạ của nửa cầu đó; nửa cầu nào chếch xa phía MT thì nhận được ít ánh sáng và nhiệt, khi ấy là mùa đông của nửa cầu đó.+ Giữa 2 mùa nóng và lạnh, TĐ hướng cả 2 nửa cầu về phía MT như nhau, lượng ánh sáng và nhiệt nhận được ở 2 nửa cầu như nhau, lúc đó là 2 mùa xuân và thu (ấm áp)+ Ở 2 nửa cầu, các mùa Xuân-Hạ-Thu-Đông đều trái ngược nhau.+ Những điều trên cũng dẫn đến hệ qủa ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ và ngược nhau ở 2 bán cầu45 *Bài tập 5 a, Nêu tên hình vẽb, Xác định khu vực nào trên trái đất có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh một năm 2 lần, khu vực nào 1 lần, khu vực ngoại chí tuyến có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh không? Vì sao ?c, Ngày 13-6 và 26-5 mặt trời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ nào ? Hãy giải thích ?I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ46a, Đường chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời.b, Khu vực nội chí tuyến trong một năm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh-Tại chí tuyến Bắc(23027’B) và chí tuyến Nam (23027’N) trong một năm chỉ có 1 lần mặt trời lên thiên đỉnh.+Ngày hạ chí(22/6) MT lên thiên đỉnh tại CTB+Ngày đông chí(22/12) MT lên thiên đỉnh tại CTNI.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ47-Khu vực ngoại chí tuyến không có MT lên thiên đỉnh, vì: trong khi chuyển động trên quỹ đạo, do trục TĐ nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66033’ với hướng trục không đổi. Vì độ nghiêng này mà MT không vượt quá chí tuyến 23027’( là góc phụ của 66033’) nên khu vực ngoại chí tuyến không có hiện tượng MT lên thiên đỉnh.I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ48c, Ngày 13-6 và ngày 26-5 MT lên thiên đỉnh ở các vĩ độ sau:-Ngày 13-6:Ngày 21/3 từ XĐ, MT di chuyển lên CTB (22/6) mất 93 ngày. Như vậy trong 1 ngày MT chuyển động biểu kiến được 1 góc : 1407’:93 ngày = 0015’8’’(908’’).Ngày 13-6 MT cách XĐ tính từ ngày xuân phân là 84 ngày. Trong 84 ngày MT chuyển động được 0015’8’’ x 84 ngày = 2109’48’’. Đó chính là vĩ độ MT lên thiên đỉnh trong ngày 13-6.I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ49c, Ngày 13-6 và ngày 26-5 MT lên thiên đỉnh ở các vĩ độ sau:-Ngày 26-5MT cách XĐ tính từ ngày xuân phân là 67 ngày, trong 67 ngày MT chuyển động được 0015’8’’x 67 ngày = 16052’49’’ . Đó chính là vĩ độ MT lên thiên đỉnh trong ngày 26-5I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ50*Bài tập 6 Dựa vào bản đồ sau, cho biếta, Tên, đặc điểm của các kiểu khí hậu được kí hiệu IV trên bản đồ.b, Giải thích đặc điểm của các kiểu khí hậu đó.I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ51a,Tên và đặc điểm của các kiểu khí hậu được kí hiệu IV trên bản đồ:- Vòng đai khí hậu cận nhiệt đới ở BBC và NBC.- Có sự phân hóa thành các kiểu khí hậu ở bờ tây, bờ đông và trung tâm.I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ52b, Đặc điểm của các kiểu khí hậu*Phía tây của các lục địa là kiểu khí hậu cận nhiệt đới bờ tây (khí hậu Địa Trung Hải) Về mùa hè nóng khô, do chịu sự thống trị của khối khí chí tuyến, khí áp cao và khô.Về mùa đông dịu và là mùa mưa, do chịu ảnh hưởng của khối khí ôn đới, khí áp thấp, hoạt động của các xoáy thuận ôn đới.I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ53b, Đặc điểm của các kiểu khí hậu*Phần trung tâm lục địa là kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa -Hình thành trong lục địa, ảnh hưởng của biển bị giảm nhiều, ảnh hưởng của lục địa tăng lên (khối khí lục địa ), nên về mùa đông lạnh hơn, mùa hè nóng hơn, biên độ nhiệt năm lớn hơn, lượng mưa thấp hơn kiểu khí hậu Địa Trung Hải.I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ54b, Đặc điểm của các kiểu khí hậu* Phần bờ đông lục địa là kiểu khí hậu cận nhiệt đới ẩm ( hoặc có gió mùa )-Mùa hè có gió biển thổi vào, đem không khí hải dương nóng ẩm, gây mưa nhiều.-Mùa đông chịu ảnh hưởng của không khí ôn đới lục địa nên lạnh và ít mưa.I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ55* Bài tập 7Quan sát các biểu đồ khí hậu dưới đây:a, Tên của từng kiểu khí hậu A-B-C-D.b, Phân tích những đặc điểm chính của từng kiểu khí hậu.A B C DI.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ56a, Tên của các kiểu khí hậu: A-B-C-DA,Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ( Hà Nội )B,Kiểu khí hậu ôn đới lục địa ( Upha-Nga )C,Kiểu khí hậu ôn đới hải dương( Valenxia-Ailen) D,Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải(Palecmô-Ý)I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ57b, Đặc điểm chính của từng kiểu khí hậu: A: Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa:-Nhiệt độ thường trên 200C, mưa nhiều, lượng mưa trung bình trên 1.500mm- Chia mùa rõ, mưa tập trung từ tháng V-X.I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ58b, Đặc điểm chính của từng kiểu khí hậu: B: Kiểu khí hậu ôn đới lục địa-Biên độ nhiệt dao động lớn, thường trên 200C, các tháng mùa đông lạnh thường xuyên dưới 00C.-Mưa ít, lượng mưa khoảng 500mm, mưa chủ yếu vào mùa hè, mùa đông mưa không đáng kể.I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ59b, Đặc điểm chính của từng kiểu khí hậu: C: Kiểu khí hậu ôn đới hải dương:-Nhiệt độ TB tháng lạnh nhất ít khi xuống dưới 00C, tháng cao nhất không qúa 200C, chênh lệch nhiệt độ năm không qúa 150C. -Mưa nhiều( khoảng trên 1000mm ), mưa quanh năm, tháng mưa nhiều nhất thường vào mùa thu hoặc đông.I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ60b, Đặc điểm chính của từng kiểu khí hậu: D: Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải:-Mùa đông lạnh, mùa hạ nóng khô.-Mưa ít, mùa hạ rất ít mưa, nhiệt độ cao, mưa nhiều vào mùa thu và đông ( thường do tác động của front )I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ61 *Bài tập 8Hãy đặt tên cho hình vẽ dưới đây. Bằng hiểu biết của mình hãy trình bày và giải thích hình vẽ đóSunday, February 5, 2017I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ62*Đặt tên cho hình vẽ:Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời (Sự chiếu sáng TĐ bởi các tia MT trong những ngày hạ chí, đông chí, xuân phân, thu phân)*Trình bày sự chuyển động của TĐ quanh MT:-Trong hệ MT: TĐ là hành tinh chuyển động xung quanh MT theo hướng từ T sang Đ.-Quỹ đạo chuyển động của TĐ quanh MT là một hình elíp. Mặt phẳng đường quỹ đạo đó gọi là mặt phẳng hoàng đạo.I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ63-TĐ chuyển động quanh MT một vòng hết thời gian một năm(365 ngày 5 giờ 48’ 46’’). Từ ngày 21/3 đến 22/6-22/12-21/3 năm sau.-Trong khi chuyển động quanh MT, trục của TĐ không đổi hướng và nghiêng so với mặt phẳng hoàng đạo một góc 66033’. Vì vậy, vị trí của TĐ trên quỹ đạo khác nhau nên ánh sáng MT chiếu xuống TĐ cũng khác nhau ở các vị trí.I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ64*Giải thích hình vẽ trên:-Do trục TĐ nghiêng và không đổi hướng nên đưa đến các hiện tượng là các tia sáng chiếu xuống TĐ ở các vị trí khác nhau trên quỹ đạo sẽ không giống nhau.-4 vị trí với góc tới khác nhau (21/3-22/6-23/9-22/12 (giải thích cụ thể)I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ65* Bài tập 9I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼDựa vào hình vẽ sau: đặt tên cho hình vẽ, nêu tên và đặc điểm khí hậu ở các ô khí hậu nhiệt đới BCB (ô 1,2,3,4)23027’00123466Đặt tên cho hình vẽ: Sự phân hóa các kiểu khí hậu thuộc đới khí hậu nhiệt đới.1234I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ67Nêu tên và đặc điểm khí hậu của các ô khí hậu:1-Ô khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Đông Nam ÁĐặc điểm: nhiệt độ cao, ẩm, mưa nhiều, chịu ảnh hưởng của gió mùa, thường có bão.2-Ô khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Ấn ĐộĐặc điểm: ảnh hưởng mạnh của gió mùa Tây-Nam vào mùa hè, nhiệt độ cao, mưa lớn, nhưng phân bố không đều do địa hình.3-Ô khí hậu nhiệt đới khô-bán sa mạc của bán đảo Ả rậpĐặc điểm: khí hậu khô, nóng, ít mưa, tính chất bán hoang mạc tăng.4- Ô khí hậu nhiệt đới hoang mạc Bắc PhiĐặc điểm: nhiệt độ rất cao(500 C) vào ban ngày, ban đêm lạnh(00C), biên độ nhiệt ngày lớn, khô hạn, hiếm có mưaI.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ123468*Bài tập 10Cho biết tên gọi của hình vẽ. Trình bày nội dung của hình vẽ. Tại sao tàu buồm đánh cá biển lại thường ra khơi vào lúc sau nửa đêm và quay về bến hôm sau vào lúc xế chiều là tốt nhất ?I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ69Tên gọi của hình vẽ: (Hoạt động của gió đất-gió biển)I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ70Nội dung biểu hiện của hình vẽ:-Tình trạng phân bố giữa đất liền và biển trên TĐ đã hình thành nên các khu vực áp khác nhau từ đó sinh ra gió đất, gió biển trong ngày.I.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ71+Ban đêm mặt đất tỏa nhiệt và lạnh đi nhanh chóng, hình thành khu áp cao tạm thời ở đất liền. Gió có hướng thổi từ đất liền ra biển gọi là Gió đất+Ban ngày mặt đất nhận nhiều nhiệt và nóng lên nhanh, hình thành khu áp thấp tạm thời ở đất liền. Gió có hướng thổi từ biển vào đất liền gọi là Gió biểnI.2/ĐIỀN VÀ HOÀN THÀNH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ72Giải thích:Tàu buồm ra khơi vào lúc 2-4 giờ sáng theo hướng gió đất thổi mạnh nhất và quay về bến chiều hôm sau (sau 14 giờ )theo chiều gió biển thổi mạnh là tốt nhất.73I.3/BÀI TẬP TÍNH TOÁN1; Bài tập về múi giờ:1a, Một trận bóng đá của giải vô địch thế giới ở Hàn Quốc diễn ra vào lúc 13 giờ ngày 01.06.2002 được truyền hình trực tiếp. Tính giờ truyền hình trực tiếp tại các kinh độ ở các quốc gia sau đây:VỊ TRÍHÀN QUỐCVIỆT NAMANHLB NGAÚCÁCHENTINAHK (LỐTANGIƠLÉT)Kinh độ1200 Đ1050 Đ00 Đ450 Đ1500 Đ600 T1200 TGiờ13 giờ??????NgàyTháng01.062002??????VỊ TRÍHÀN QUỐCVIỆT NAMANHLB NGAÚCÁCHENTINAHK (LỐTANGIƠLÉT)Kinh độ1200 Đ1050 Đ00 Đ450 Đ1500 Đ600 T1200 TGiờ13 giờ12 giờ5 giờ8 giờ15 giờ1 giờ21 giờNgàyTháng01.06200201.0601.0601.0601.0601.0631.053600 KT : 15 = 24 múi giờ ( 1 múi có 150 KT )Giờ GMT ( giờ quốc tế = giờ gốc ) và bản đồ múi giờGiờ địa phương và giờ múiĐường đổi ngày ( 1800 Đ (giữa múi 12 ), Tây sang Đông: lùiBài giải74Giờ địa phương(giờ MT=giờ thật): mỗi KT có 1 giờ địa phương (KT 1050 Đ đang là 12 giờ trưa thì KT 1040 Đ mới là 11 giờ 56’, KT 1060 Đ đã là 12 giờ 4’).Giờ múi ( 24 múi giờ ) là giờ MT trung bình của các KT trong cùng 1 múi (múi giờ số 7 lấy giờ MT đi qua KT giữa múi là KT 1050 Đ làm giờ chung cho toàn múi số 7; Vậy tất cả các địa điểm trong phạm vi từ 97030’Đ đến 112030’Đ đều có cùng 1 giờ múi). Việt Nam nằm từ 102010’Đ-109024’Đ (trên phần đất liền) nên cả nước ta có cùng chung múi giờ số 7.I.3/BÀI TẬP TÍNH TOÁNLưu ý-kiến thức75Để tính ngày giờ ở 1 địa điểm bất kỳ khi biết ngày giờ ở múi giờ gốc (GMT) ta dùng công thức: Tm = T0 + m ( trong đó T0 là giờ GMT, m là số thứ tự của múi giờ, Tm là giờ ở múi m).Trước hết cần lưu ý ở thời điểm giờ GMT: ví dụ đang là 24 giờ ngày 31/12 cũng tức là 0 giờ ngày 01/01.Ví dụ Việt Nam thuộc múi giờ số 7(biết ngày giờ GMT là 24 giờ ngày 31/12) nên áp dụng công thức trên ta có: T7 = 0+7=7 -> Vậy khi GMT là 24 giờ ngày 31/12 thì cùng thời điểm đó ở Việt Nam sẽ là 7 giờ ngày 01/01.I.3/BÀI TẬP TÍNH TOÁN76)A-Một bức điện được đánh từ Hà Nội (múi giờ số 7) đến Niu-I-oóc (múi giờ số 19) vào hồi 9 giờ ngày 02.03.2007, một giờ sau thì trao cho người nhận, lúc ấy là mấy giờ, ngày nào ở Niu-I-oóc?B-Điện trả lời được đánh từ Niu-I-oóc hồi 1 giờ ngày 02.03.2007, một giờ sau thì trao cho người nhận, lúc đó là mấy giờ ở Hà Nội ?I.3/BÀI TẬP TÍNH TOÁN77A-Niu-I-oóc cách Hà Nội: 19-7 =12 múi giờ-Khi Hà Nội là 9 giờ ngày 02.03.2007 thì Niu-I-oóc sẽ là 21 giờ ngày 01.03.2007.-Một giờ sau trao cho người nhận, lúc đó là: 21 giờ +1 giờ = 22 giờ ngày 01.03.2007.B-Khi Niu-I-oóc vào lúc 1 giờ ngày 02.03.2007 thì ở Hà Nội sẽ là 13 giờ ngày 02.03.2007.-Một giờ sau trao cho người nhận, lúc đó sẽ là :13 giờ +1 giờ = 14 giờ ngày 02.03.2007.Bài giảiI.3/BÀI TẬP TÍNH TOÁN781c, Một tàu thủy chạy từ cảng Sài Gòn(Việt Nam) lúc 5 giờ ngày 01.03.2007 đi Mác-xây (Pháp). Sau 20 giờ chạy thì đến Mác-xây vào lúc 19 giờ ngày 01.03.2007. Cho biết Mác-xây ở múi giờ số mấy ?I.3/BÀI TẬP TÍNH TOÁN79* Việt Nam ở múi giờ thứ 7-Khi tàu đến Mác-xây là 19 giờ ngày 01.03.2007, sau khi đã chạy mất 20 giờ. Như vậy lúc tàu khởi hành, giờ ở Mác-xây là 23 giờ ngày 28.02.2007.-Lúc Mác-xây 23 giờ ngày 28.02.2007 (tàu khởi hành) thì ở Sài Gòn là 5 giờ ngày 01.03.2007. Như vậy, giờ Việt Nam ở múi giờ sớm hơn giờ ở Mác-xây là 6 giờ.* Việt Nam ở múi giờ thứ 7. Vậy, Mác-xây ở múi giờ thứ 1.Bài giảiI.3/BÀI TẬP TÍNH TOÁN802;Bài tập góc nhập xạ2a, Tính góc nhập xạ lúc Mặt trời lên cao nhất(giữa trưa) vào các ngày 21/3-22/6-23/9-22/12 của các vĩ độ theo bảng sau đây:VĨ ĐỘGÓC NHẬP XẠ21-0322-0623-0922-12CỰC BẮCVÒNG CỰC BẮCCT BẮCXÍCH ĐẠOCT NAMVÒNG CỰC NAMCỰC NAMVĨ ĐỘGÓC NHẬP XẠ21-0322-0623-0922-12CỰC BẮC00 00’23027’0000’KhôngVÒNG CỰC BẮCCT BẮC660 33’900 00’660 33’430 06’XÍCH ĐẠO900 00’660 33’900 00’660 33’CT NAMVÒNG CỰC NAM23 27’00 00’230 27’460 54’CỰC NAM00 00’Không00 00’230 27’900 00’00 00’460 54’43006’230 27’230 27’660 33’660 33’I.3/BÀI TẬP TÍNH TOÁNBài giải81và đông chí tại các địa điểm sau:I.3/BÀI TẬP 2b, Tính góc nhập xạ lúc Mặt trời lên cao nhất(giữa trưa) trong hai ngày hạ chí TÍNH TOÁNĐỊA ĐIỂM VÀ VĨ ĐỘXUÂN PHÂNĐÔNG CHÍHÀ NỘI (210 02’ B)??HUẾ (160 26’ B)??TP.HỒ CHÍ MINH(100 47’ B)??ĐỊA ĐIỂM VÀ VĨ ĐỘXUÂN PHÂN( 21/3)ĐÔNG CHÍ(22/12)HÀ NỘI (210 02’ B)680 58’450 31’HUẾ (160 26’ B)730 34’500 07’TP.HỒ CHÍ MINH(100 47’ B)790 13’550 46’Bài giảiCông thức tính góc nhập xạα = 900 ± φATrong đó: α góc tới ( hợp bởi tia sáng MT và tiếp tuyến mặt đất tại φA) 900 là góc mà MT lên thiên đỉnh φA là vĩ độ địa phương823a, Bài tập Mặt trời lên thiên đỉnh: Cho biết những địa điểm sau đây, Mặt trời sẽ lên thiên đỉnh vào những ngày tháng năm nào trong năm ( cho sai số là ± 1 ngày )I.3/BÀI TẬP TÍNH TOÁNĐỊA ĐIỂM VÀ VĨ ĐỘNGÀY MẶT TRỜI LÊN THIÊN ĐỈNH LẦN 1 LẦN 2CẦN THƠ (100 02’B)??NHA TRANG (120 15’B)??HUẾ ( 160 26’B??HÀ NỘI (210 02’ B)??TP.HỒ CHÍ MINH(100 47’ B)??ĐỊA ĐIỂM VÀ VĨ ĐỘNGÀY MẶT TRỜI LÊN THIÊN ĐỈNHLẦN 1LẦN 2CẦN THƠ (100 02’B)30-414-8NHA TRANG (120 15’B)09-505-8HUẾ ( 160 26’B25-520-7HÀ NỘI (210 02’ B)13-601-7TP.HỒ CHÍ MINH(100 47’ B)03-511-8Bài giải83 *Cách tính theo hình học phẳng:-MT di chuyển biểu kiến từ XĐ lên CTB hết 93 ngày 21/3-22/6 với 23027’= 1.407’Vậy trong 1 ngày MT sẽ di chuyển được:1.407’ : 93 ngày = 0015’08’’= 908’’. Vậy MT di chuyển biểu kiến từ XĐ lên Cần Thơ là:( 10002’= 602’= 36120’’) sẽ mất: 36120’’:908’’ ≈ 40 ngày ( làm tròn số )Suy ra MT lên thiên đỉnh ở Cần Thơ lần 1 là:Ngày 21/3 + 40 ngày = ngày 30-4Suy ra MT lên thiên đỉnh ở Cần Thơ lần 2 là:Ngày 23/9 – 40 ngày = ngày 14-8I.3/BÀI TẬP TÍNH TOÁN843b, Đề thi năm 2000Tại vĩ độ 100B trong 1 năm có bao nhiêu lần mặt trời lên thiên đỉnh? Và các lần đó, Mặt trời lên thiên đỉnh vào các ngày, tháng năm nào ( cho sai số ± 1 ngày )VĨ ĐỘ66033’B70000’B75000’B80000’B85000’B90000’BSỐ NGÀY DÀI 24 GIỜ0365103134161186BẢNG SỐ NGÀY DÀI 24 GIỜ TẠI CÁC ĐỊA ĐIỂM Ở BCBI.3/BÀI TẬP TÍNH TOÁN85BẢNG SỐ GIỜ CHIẾU SÁNG VÀ GÓC CHIẾU SÁNG (GÓC NHẬP XẠ) THEO VĨ ĐỘSỐ GIỜ CHIẾU SÁNG TRONG NGÀY21/322/623/922/1212241201213 ½1210½121212121210½1213½1201224ĐêmNgàyNgàyĐêm90000’ B90000’ N66033’23027’0000’23027’66033’GỐC CHIẾU SÁNG TRONG NGÀY22/621/3 và 23/922/1246054’00 00’90000’43006’66033’66033’43006’90000’0000’46054’23027’66033’90000’ 66033’23027’864, Bài tập các tiết ngày Xuân-Hạ-Thu-ĐôngCho bảng số liệu sau:a, Tên các tiết A,B,C,D là gì? Tại sao ?b, Khoảng cách tiết ngày A với B = ? ngày; B với C, C với D, D với A = ? ngày. Nhận xét về khoảng cách giữa các tiết ngày? Giải thích vì sao như vậy?c,Trình bày cách tính các
File đính kèm:
- BDHSG KHOI 12 ( 2012 - 2013 ).ppt