Xuất phát từ việc đổi mới phương pháp dạy học Toán, đổi mới nội dung sách giáo khoa của các khối lớp 6, 7, 8, 9, chương trình dạy bộ môn tự chọn cho học sinh khối lớp 7 nói riêng và đổi mới phương pháp dạy học của cả nước nói chung.
Bản thân đã được tham dự lớp tập huấn thay sách Toán trong các dịp hè do ngành tổ chức đồng thời cũng trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn Toán đổi mới trong trường THCS và cũng chắc lọc được một số kinh nghiệm vô cùng quí báu từ buổi đầu đi học, từ khi bước vào trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ngãi, từ khi đi thực tập giảng dạy ở các trường THCS trong tỉnh Quảng Ngãi, từ kiến thức tiếp nhận ở các bậc thầy, cô giáo, ở các bạn đồng nghiệp, từ quá trình đọc sách báo nghiên cứu. Đặc biệt hơn nữa là qua một số năm công tác giảng dạy tại trường THCS Tịnh Đông. Bản thân đã đúc kết và rút ra được một số phương pháp cơ bản nhằm giúp các em học sinh lớp 7 tiếp cận dễ dàng môn toán trong chương trình đổi mới và thay sách giáo khoa Toán của lớp 7 hiện nay.
Được sự cho phép của Ban giám hiệu nhà trường THCS Ngọc LIn, bộ phận chuyên môn nhà trường, sự ủng hộ và động viên góp ý chân thành của tất cả các đồng nghiệp trong tổ Toán trường THCS Ngọc LIn. Tôi mạnh dạn soạn thảo nên chuyên đề:
46 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6527 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề: Dạy học tự chọn Toán 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẠY HỌC TỰ CHỌN MÔN TOÁN 7
CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN NGỌC LẶC
TRƯỜNG THCS NGỌC LIÊN
----&----
Chuyên đề:
Người thực hiện: Nguyễn Duy Hùng
Tổ chuyên môn: Toán
Tháng 9 năm 2013
PHẦN 1:
THAY LỜI NÓI ĐẦU
=========
Xuất phát từ việc đổi mới phương pháp dạy học Toán, đổi mới nội dung sách giáo khoa của các khối lớp 6, 7, 8, 9, chương trình dạy bộ môn tự chọn cho học sinh khối lớp 7 nói riêng và đổi mới phương pháp dạy học của cả nước nói chung.
Bản thân đã được tham dự lớp tập huấn thay sách Toán trong các dịp hè do ngành tổ chức đồng thời cũng trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn Toán đổi mới trong trường THCS và cũng chắc lọc được một số kinh nghiệm vô cùng quí báu từ buổi đầu đi học, từ khi bước vào trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ngãi, từ khi đi thực tập giảng dạy ở các trường THCS trong tỉnh Quảng Ngãi, từ kiến thức tiếp nhận ở các bậc thầy, cô giáo, ở các bạn đồng nghiệp, từ quá trình đọc sách báo nghiên cứu. Đặc biệt hơn nữa là qua một số năm công tác giảng dạy tại trường THCS Tịnh Đông. Bản thân đã đúc kết và rút ra được một số phương pháp cơ bản nhằm giúp các em học sinh lớp 7 tiếp cận dễ dàng môn toán trong chương trình đổi mới và thay sách giáo khoa Toán của lớp 7 hiện nay.
Được sự cho phép của Ban giám hiệu nhà trường THCS Ngọc LIên, bộ phận chuyên môn nhà trường, sự ủng hộ và động viên góp ý chân thành của tất cả các đồng nghiệp trong tổ Toán trường THCS Ngọc LIên. Tôi mạnh dạn soạn thảo nên chuyên đề:
“DẠY HỌC TỰ CHỌN MÔN TOÁN 7-
CHỦ ĐỀ BÁM SÁT”
Thưa các bạn! Theo quy định của Bộ Giáo dục-Đào tạo, bắt đầu từ năm học 2006-2007 ngoài các môn trong tiết học chính khóa, các em học sinh lớp 7 còn phải học môn tự chọn mà các em tự lựa chọn (với số lượng 2 tiết/tuần). Và khi các em lớp 7 đã lựa chọn học môn Toán thì bản thân người thầy, cô giáo phải tìm tòi, nghiên cứu biên soạn giáo trình để dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. Với những đối tượng học sinh nào thì nên dạy chủ đề nâng cao, đối với học sinh nào thì phải dạy chủ đề bám sát… và do đó ắt không tránh khỏi một số tiêu cực sẽ tồn tại trong quá trình thực hiện quy định này.
Với chuyên đề “Dạy học tự chọn môn Toán 7 – chủ đề bám sát” này, ngoài việc đáp ứng cho bản thân đang thực hiện giảng dạy cho các em học sinh lớp 7 tại trường THCS Ngọc LIên, giúp các em củng cố tốt thêm phần kiến thức đã được học tại lớp và bên cạnh đó rằng luyện việc giải toán thông qua hệ thống bài tập từ đơn giản đến khó. Khơi dậy niềm tin và tinh thần yêu môn Toán của các em, hạn chế việc học yếu kém bộ môn toán đang tồn tại ở các em. Ngoài ra, tôi còn mong muốn được trao đổi kinh nghiệm giảng dạy và biên soạn chuyên đề tự chọn cùng các đồng nghiệp, nhằm góp phần thúc đẩy và trợ giúp các em học sinh học tốt hơn bộ môn Toán 7.
Do khối lượng và trình độ còn có nhiều hạn chế, sự kinh nghiệm của bản thân quá ít ỏi, sự trình bày chưa đạt mức thẩm mỹ cao và tất nhiên không tránh khỏi sự thiếu sót trong quá trình thực hiện. Tuy nhiên hi vọng với nội dung như vậy, chuyên đề này sẽ rất bổ ích cho các em học sinh lớp 7 trong chương trình đổi mới phương pháp và nội dung sách giáo khoa và dĩ nhiên có ích đến đâu cũng là điều còn tùy thuộc vào sự nỗ lực của bản thân từng người học mà thôi./.
Rất mong các bạn đọc và đồng nghiệp thông cảm, chân thành góp ý để bản thân tôi được học hỏi mà có điều kiện ra mắt chuyên đề lần sau thật hoàn chỉnh hơn.
MỘT SỐ Ý KIẾN: Ngọc LIên, ngày 15 tháng 09 năm 2013
Người biên soạn
Nguyễn Duy Hùng
PHẦN 2:
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
* Cả năm học: 32 tuần
(Những tuần đầu dành cho việc biên chế lớp tự chọn, đăng kí học tự chọn của các em học sinh và phân công người dạy bộ môn tự chọn)
+ Học kì 1: 16 tuần.
+ Học kì 2: 16 tuần.
* Một tuần học 2 tiết Þ cả năm học 64 tiết.
* Hai tuần học một chủ đề Þ cả năm học 16 chủ đề.
* Một học kì có 8 chủ đề và có 3 bài kiểm tra 15 phút.
+ Phân bố: - Ở học kì I:
+ Tiết thứ 8 (thuộc tuần 6 – H.Kì 1) có 1 bài kiểm tra.
+ Tiết thứ 20 (thuộc tuần 11 – H.Kì 1) có 1 bài kiểm tra.
+ Tiết thứ 32 (thuộc tuần 17 – H.Kì 1) có 1 bài kiểm tra.
- Ở học kì 2:
+ Tiết thứ 40 (thuộc tuần 20 – H.Kì 2) có 1 bài kiểm tra.
+ Tiết thứ 52 (thuộc tuần 26 – H.Kì 2) có 1 bài kiểm tra.
+ Tiết thứ 64 (thuộc tuần 32– H.Kì 2) có 1 bài kiểm tra.
Þ Cả năm học có tất cả 6 bài kiểm tra 15 phút.
----o0o----
PHẦN 3:
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
1/ Chủ đề 1: Cộng, trừ số hữu tỉ - Quy tắc “chuyển vế”- Quy tắc “dấu ngoặc”.
2/ Chủ đề 2: Hai đường thẳng vuông góc.
3/ Chủ đề 3: Nhân, chia số hữu tỉ.
4/ Chủ đề 4: Hai đường thẳng song song.
5/ Chủ đề 5: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ- Lũy thừa của một số hữu tỉ.
6/ Chủ đề 6: Tam giác bằng nhau- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
7/ Chủ đề 7: Tỉ lệ thức- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
8/ Chủ đề 8: Tam giác cân- Tam giác đều – Định lí Pitago.
9/ Chủ đề 9: Số vô tỉ – Khái niệm căn bậc hai- Số thực.
10/ Chủ đề 10: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
11/ Chủ đề 11: Đại lượng tỉ lệ thuận – Đại lượng tỉ lệ nghịch.
12/ Chủ đề 12: Quan hệ giữa góc, cạnh, đường xiên, hình chiếu – Bất đẳng thức tam giác.
13/ Chủ đề 13: Hàm số – Đồ thị hàm số y = ax.
14/ Chủ đề 14: Tính chất các đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao của tam giác.
15/ Chủ đề 15: Đơn thức – Đơn thức đồng dạng.
16/ Chủ đề 16: Đa thức, đa thức một biến. Cộng trừ đa thức. Nghiệm của đa thức một biến.
-----o0o-----
PHẦN 4:
NỘI DUNG CHI TIẾT
CHUYÊN ĐỀ DẠY TỰ CHỌN TOÁN – LỚP 7
Người soạn: Nguyễn Duy Hùng – 0906.016.389
Chủ đề: Bám sát
Chủ đề 1:
CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ – QUY TẮC “CHUYỂN VẾ”
Môn: Đại số 7.
Thời lượng: 4 tiết
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:
+ Biết được cộng, trừ số hữu tỉ tương tự như cộng, trừ phân số.
+ Hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp Q.
+ Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, vận dụng kiến thức đã được học để giải quyết bài toán dưới dạng biểu thức và dưới dạng lời.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
+ Sách giáo khoa Toán 7- , Sách bài tập Toán 7- ;
+ Các sách dùng để bồi dưỡng học sinh yếu, kém và phát triển cho học sinh khá giỏi.
III/ NỘI DUNG:
+ Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, b Ỵ Z và b ≠ 0.
+ x và (-x) là hai số đối nhau. Ta có x + (- x) = 0, với mọi x Ỵ Q.
+ Với hai số hữu tỉ x = và y = (a, b, m Ỵ Z, m ≠ 0), ta có:
x + y = + =
x - y = -=
+ Trong quá trình thực hiện cộng hoặc trừ các số hữu tỉ, ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số có cùng mẫu số.
+ Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y Ỵ Q : x + y = z Þ x = z – y.
1/ Tóm tắt lý thuyết:
2/ Bài tập :
Bài 1/ Tính :
a) ; b) ; Đáp số : a) ; b)
Bài 2/ Tính :
a) ; b) ;
c) ; d) ; e)
Đáp số : a); b) ; c) ; d) ; e) .
Bài 3/ Tìm x, biết:
x + ; b) ; c) ; d) ;
e) ; f) ; g)
Đáp số : a); b); c); d); e); f) ; g).
Bài 4/ Thực hiện phép tính một cách thích hợp:
a)
b) .
c)
d)
Đáp số : a) 6; b) ; c) ; d)
Bài 5/ Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông sau:
a) ;
b) ;
Đáp số : a)số 0 hoặc số 1; b) số 1 hoặc số 2.
Bài 6/ Một kho gạo còn 5,6 tấn gạo. Ngày thứ nhất kho nhập thêm vào tấn gạo. Ngày thứ hai kho xuất ra tấn gạo để cứu hộ đồng bào bị lũ lụt ở miền Trung. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu tấn gạo?
Đáp số : tấn.
Bài 7/ Tìm một số hữu tỉ, biết rằng khi ta cộng số đó với được kết quả bao nhiêu đem trừ cho thì được kết quả là 5,75.
Đáp số :
Chủ đề 2:
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Môn: Hình học 7.
Thời lượng: 4 tiết
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:
+ Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau; công nhận tính chất “Có một và chỉ một đường thẳng đi qua M và vuông góc với a”. Hiểu được thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
+ Biết sử dụng thước thẳng, êke thành thạo.
+ Bước đầu tập suy luận để giải quyết một số bài toán hình có liên quan. Khơi dậy lòng say mê học Toán.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.
1/ Tóm tắt lý thuyết:
+ Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành các góc vuông là hai đường thẳng vuông góc.
+ Kí hiệu xx’ ^ yy’. (xem Hình 2.1)
+ Tính chất: “Có một và chỉ một đường thẳng đi qua M và vuông góc với a”. (xem hình 2.2)
+ Đường thẳng vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng thì đường thẳng đó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. (xem hình 2.3)
III/ NỘI DUNG:
2/ Bài tập:
Bài 1/ Cho biết hai đường thẳng aa’ và bb’ vuông góc với nhau tại O. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:
aa’ ^ bb’
aa’ và bb’ không thể cắt nhau.
aa’ là đường phân giác của góc bẹt bOb’.
Đáp số: c)
Bài 2/ Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
Hai đường thẳng vuông góc thì trùng nhau.
Ba câu a, b, c đều sai.
Đáp số: b)
Bài 3/ Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O. Vẽ tia Om là phân giác của , và tia On là phân giác của . Tính số đo góc mOn.
Đáp số: số đo góc mOn bằng 900.
Bài 4/ Cho góc tOy = 900. Vẽ tia Oz nằm bên trong góc tOy (tức Oz là tia nằm giữa hai tia Ot và Oy). Bên ngoài góc tOy, vẽ tia Ox sao cho góc xOt bằng góc zOy. Tính số đo của góc xOz.
Đáp số: số đo góc xOz bằng 900.
Bài 5/ Cho xOy và yOt là hai góc kề bù. Vẽ tia Om là phân giác của góc xOy, vẽ tia On là phân giác của góc yOt. Tính số đo của góc mOn.
Đáp số: số đo góc xOz bằng 900.
Bài 6/ Trong góc tù AOB lần lượt vẽ các tia OC, OD sao cho OC ^ OA và OD ^ OB.
So sánh và .
Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOB. Xét xem tia OM có phải là tia phân giác của góc AOB không? Vì sao?
Chủ đề 3:
NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
Môn: Đại số 7.
Thời lượng: 4 tiết
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:
+ Nhận biết nhân, chia số hữu tỉ tương tự như nhân chia phân số.
+ Nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ và khái niệm về tỉ số của hai số hữu tỉ.
+ Vận dụng kiến thức đã được học để thực hành nhân, chia các số hữu tỉ một cách nhanh chóng và chính xác, khoa học. Khơi dậy lòng say mê học Toán.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.
III/ NỘI DUNG:
+ Phép nhân, chia các số hữu tỉ tương tự như phép nhân các phân số.
+ Với hai số hữu tỉ x = và y = (a,b,c,d Ỵ Z; b.d ≠ 0), ta có:
x.y = .=
+ Với hai số hữu tỉ x = và y = (a,b,c,d Ỵ Z; b.d.c ≠ 0 ), ta có:
x:y = :=.
+ Thương của hai số hữu tỉ x và y được gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu hay x : y.
+ Chú ý :
* x.0 = 0.x = 0
* x.(y ± z) = x.y ± x.z
* (m ± n) : x = m :x ± n :x
* x :(y.z) = (x :y) :z
* x .(y :z) = (x.y) :z
1/ Tóm tắt lý thuyết:
2/ Bài tập:
Bài 1/ Tính:
a) ; b) 1,02.; c) (-5).;
d) ; e)
Đáp số: a) ; b) ; c) ; d) ; e) 0.
Bài 2/ Tính:
a) ; b)
c) ; d)
Đáp số: a) 1; b) ; c) ; d)
Bài 3/ Thực hiện phép tính một cách hợp lí:
a) ; b)
c) ; d)
Đáp số: a) -10; b) ; c); d)
Bài 4/ Tính giá trị của biểu thức:
A = 5x + 8xy + 5y với x+y ; xy = .
B = 2xy + 7xyz -2xz với x= ; y – z = ; y.z = -1
Đáp số: a) A = 8; b) B =
Bài 5/ Tìm x Ỵ Q, biết:
a) ; b)
c) 5(x-2) + 3x(2-x) = 0; d)
Đáp số: a) x=; b) x= 0 hoặc x = ; c) x=2 hoặc x = ; d) x = 30
Bài 6/ Gọi A là số hữu tỉ âm nhỏ nhất viết bằng ba chữ số 1, B là số hữu tỉ âm lớn nhất viết bằng ba chữ số 1. Tìm tỉ số của A và B.
Đáp số: A = -111; B = - Þ tỉ số của A và B là A:B = -111: =1221
Bài 7/ Cho A =; B =Tìm tỉ số của A và B.
Đáp số: A:B = : =
Bài 8/ Tính nhanh:
a) ; b)
Đáp số: a) ; b)
Bài 9/ Tính nhanh:
a) ; b)
Đáp số: a) ; b)
Chủ đề 4:
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Môn: Hình học 7.
Thời lượng: 4 tiết
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:
+ Nhận biết hai đường thẳng song song.
+ Công nhận dấu hiệu về hai đường thẳng song song.
+ Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
+ Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song.
+ Vận dụng tốt kiến thức được học để giải quyết một số bài toán có liên quan.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.
III/ NỘI DUNG:
1/ Tóm tắt lý thuyết:
+ Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
+ Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
+ Tính chất: “Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau”. Kí hiệu a // b.
+ Từ tính chất trên ta cũng suy ra được rằng: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le ngoài bằng nhau (hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau hoặc một cặp góc ngoài cùng phía bù nhau) thì a và b song song với nhau.
2/ Bài tập:
Bài 1/ Tìm câu sai trong các câu sau:
Đường thẳng a song song với đường thẳng b nên a và b không có điểm chung.
Hai đường thẳng a và b không có điểm chung nên a song song với b.
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau.
Hai đường thẳng không cắt nhau và không trùng nhau thì chúng song song với nhau.
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt.
Đáp án: Các câu sai là: c); e)
Bài 2/ Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
Nếu a ≠ b; a và b cùng cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b.
Nếu a ≠ b; a và b cùng cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a // b.
Nếu a ≠ b; a và b cùng cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b.
Nếu a ≠ b; a và b cùng cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc ngoài cùng phía bù nhau thì a // b.
Nếu a ≠ b; a và b cùng cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le ngoài bằng nhau thì a // b.
Tất cả các câu trên đều đúng.
Đáp án: Câu đúng nhất là câu f):
Bài 3/ Chọn câu đúng trong các câu sau:
Hai đoạn thẳng không có điểm chung là hai đoạn thẳng song song.
Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không có điểm chung.
Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng phân biệt không cắt nhau.
Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không trùng nhau và không cắt nhau.
Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song.
Các câu trên đều sai.
Đáp án: Câu đúng là câu e):
Bài 4/ Quan sát các hình vẽ h4.1, h4.2, h4.3 và trả lời các đường thẳng nào song song với nhau.
Đáp án: H4.1: a //b; H4.2: xy; H4.3: n // p; H4.4: a//b
Bài 5/ Cho hình vẽ, trong đó , Ot là tia phân giác của góc AOB. Hỏi các tia Ax, Ot và By có song song với nhau không? Vì sao?
Đáp án: Ô1 =Ô2 = 350 Þ Ax // Ot; Ô2 + =1800 Þ Ot //By
Bài 6/ Cho góc xOy có số đo bằng 350. Trên tia Ox lấy điểm A, kẻ tia Az nằm trong góc xOy và Az // Oy. Gọi Ou, Av theo thứ tự là các tia phân giác của các góc xOy và xAz.
Tính số đo góc OAz.
Chứng tỏ Ou // Av.
Hướng dẫn: (theo đề bài, hình vẽ có dạng: H4.6).
a)
b) Þ Ou // Av.
Bài 7/ Trên đường thẳng xy theo thứ tự lấy ba điểm A, B, C không trùng nhau. Trên nửa mặt phẳng có bờ là xy dựng các tia Aa, Bb sao cho và . Trên nửa mặt phẳng có bờ là xy không chứa tia Aa ta dựng tia Cc sao cho . Chứng tỏ rằng ba đường thẳng chứa ba tia Aa, Bb, Cc đôi một song song với nhau.
Hướng dẫn: (Theo đề bài hình vẽ có dạng H4.7)
Þ Aa // Bb.
(vị trí so le ngoài) Þ Bb // Cc
Þ Aa // Cc.
Vậy ba đường thẳng chứa ba tia Aa, Bb, Cc đôi một song song với nhau.
Chủ đề 5:
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Môn: Đại số 7.
Thời lượng: 4 tiết
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:
+ Nắm vững khái niệm về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
+ Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
+ Nắm vững các quy tắc về lũy thừa của một số hữu tỉ.
+ Có kĩ năng vận dụng các khái niệm các quy tắc đã học để giải quyết tốt các bài toán có liên quan.
+ Hình thành kĩ năng tính toán và khơi dậy lòng say mê toán học.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.
+ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là çxç, là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
+ ; çxç³ 0 ; "x Ỵ Q.
+ çxç+ çyç= 0 Þ x = 0 và y = 0.
+ çAç= m : * Nếu m < 0 thì biểu thức đã cho không có nghĩa.
* Nếu
+ ; x Ỵ Q, n Ỵ N, n> 1
+ xm.xn = xm+n ; (xm)n = (xn)m = xm.n ; xm : xn = =xm-n.
+ (x.y)n = xn.yn; (y ≠ 0);
+ x –n = (x ≠ 0)
+ Quy ước x1 = x ; x0 = 1 "x ≠ 0
III/ NỘI DUNG:
1/ Tóm tắt lý thuyết:
2/ Bài tập :
Bài 1 : Hãy khoanh tròn vào trước câu mà em cho là đúng :
a. ç4,5ç=4,5 ; b. ç-4,5ç= - 4,5 ; c. ç-4,5ç= (- 4,5) ; d. ç-4,5ç= 4,5.
Bài 2 : Với giá trị nào của x thì ta có :
a) çx-2ç=2-x ; b) ç-xç= -x ; c) x - çxç=0 ; d) çxç£ x.
Bài 3: Tính:
a) ç-0,75ç- ; b) ç-2,5ç+ç-13,4ç-ç9,26ç
c) ç-4ç+ç-3ç+ç-2ç+ ç-1ç+ç1ç+ ç2ç+ ç3ç+ ç4ç
Bài 4 : Tính giá trị của biểu thức : A = khi x = .
Bài 5 : Tìm x và y biết :
Bài 6 : Tìm x, biết :
a) çxç=7 ; b) çx-3ç= 15 ; c) ç5-2xç= 11 ; d) -6çx+4ç= - 24 ; e) ç44x + 9ç= -1;
f) -7çx+100ç = 14 ; çx-2007ç=0.
Bài 7 : Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau :
a) M = - çx-99ç ; b) 5 - çx+13ç
Bài 8: Viết các biểu thức sau đây dưới dạng an (a Ỵ Q; n Ỵ N*)
a) 9.35.; b) 8.24:; c) 32.35:; d) 125.52.
Bài 9: Tìm x, biết: a) (x-3)2 = 1; b) ; c) (2x+3)3 = -27; d)
e) –(5+35 x)2 = 36.
Bài 10: Tìm tất cả các số tự nhiên n, sao cho:
a) 23.32 ³ 2n > 16; b) 25 < 5n < 625
Bài 11: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1/ Tích 33.37 bằng:
a) 34; b) 321; c) 910; d) 310; e) 921; f) 94.
2/ Thương an :a3 (a ¹ 0) bằng:
a) n:3 ; b) an+3; c) an-3; d) an.3; e) n.3
Bài 12: Tính:
a) (-2)3 + 22 + (-1)20 + (-2)0; b) 24 + 8.- 2-2.4 + (-2)2.
Bài 13: So sánh các số sau:
a) 2300 và 3200; b) 51000 và 31500.
Bài 14: Chứng minh rằng :
a) 76 + 75 – 74 chia hết cho 11; b) 109 + 108 + 107 chia hết cho 222.
Bài 15: Tính:
a) (-0,1)2.(-0,1)3; b) 1252: 253; c) (73)2: (72)3; d)
Chủ đề 6:
TAM GIÁC BẰNG NHAU-CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC
Môn: Hình học 7.
Thời lượng: 4 tiết
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:
+ Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo các quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
+ Sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra được các cạnh tương ứng và các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
+ Biết được hai tam giác bằng nhau khi ba cạnh của chúng tương ứng bằng nhau hoặc hai cạnh và một góc xen giữa tương ứng bằng nhau hoặc một cạnh và hai góc kề cạnh đó tương ứng bằng nhau.
+ Vận dụng tốt các kiến thức đã được học để chứng minh bài toán.
+ Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, phán đoán, suy luận, trình bày lời giải.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.
III/ NỘI DUNG:
+ DABC =DA’B’C’ ÛAB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’;
+ Nếu DABC và DMNP có : AB = MN; AC = MP; BC = NP
thì DABC =DMNP (c-c-c).
+ Nếu DABC và DMNP có : AB = MN; ; BC = NP
thì DABC =DMNP (c-g-c).
+ Nếu DABC và DMNP có : ; AB = MN ;
thì DABC =DMNP (g-c-g).
1/ Tóm tắt lý thuyết:
2/ Bài tập:
Bài 1: Cho DABC = DEFG. Viết các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau. Hãy viết đẳng thức dưới một vài dạng khác.
Giả sử ; AB = 4cm; BC = 5cm; EG = 7cm. Tính các góc còn lại và chu vi của hai tam giác.
Bài 2: Cho biết D ABC = DMNP = DRST.
a) Nếu D ABC vuông tại A thì các tam giác còn lại có vuông không? Vì sao?
b) Cho biết thêm . Tính các góc còn lại của ba tam giác.
c) Biết AB = 7cm; NP = 5cm; RT = 6cm. Tính các cạnh còn lại của ba tam giác và tính tổng chu vi của ba tam giác.
Bài 3: Cho biết AM là đường trung trực của BC (M Ỵ BC; A Ï BC). Chứng tỏ rằng .
Bài 4: Cho DABC có AC = BC. Gọi I là trung điểm của AB. Trên tia CI lấy điểm D sao cho D nằm khác phía với C so bờ là đường thẳng AB.
a) Chứng minh rằng DADC = DBDC.
b) Suy ra CD là đường trung trực của AB.
Bài 5: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AB và đường tròn tâm B bán kính BA. Hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm M và N.
a) Chứng minh rằng DAMB = DANB.
b) Chứng minh rằng MN là trung trực của AB và từ đó suy ra cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước.
Bài 6: Cho hình vẽ. Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau ở mỗi hình.
Bài 7: Cho góc xOy. Trên tia phân giác Ot của góc xOy lấy điểm I (I ¹ O). Gọi A, B lần lượt là các điểm trên tia Ox và Oy sao cho OA = OB (O ¹ A; O ¹ B).
a) Chứng minh rằng D OIA = DOIB.
b) Chứng minh rằng tia Ot là đường trung trực của AB.
Bài 8: Cho hình vẽ (hình 4). Chứng minh rằng E là trung điểm của MN.
Chủ đề 7:
TỈ LỆ THỨC, TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Môn: Đại số 7.
Thời lượng: 4 tiết
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:
+ Hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
+ Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
+ Vận dụng lý thuyết được học để giải quyết tôt các bài tóan có liên quan.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.
III/ NỘI DUNG:
+ Tỉ lệ thức là một đẳng thức giữa hai tỉ số: hoặc a:b = c:d.
- a, d gọi là Ngoại tỉ. b, c gọi là trung tỉ.
+ Nếu có đẳng thức ad = bc thì ta có thể lập được 4 tỉ lệ thức :
+ Tính chất: =…
+ Nếu có thì ta nói a, b, c tỉ lệ với ba số 3; 4; 5.
+ Muốn tìm một thành phần chưa biết của tỉ lệ thức, ta lập tích theo đường chéo rồi chia cho thành phần còn lại:
Từ tỉ lệ thức …
1/ Tóm tắt lý thuyết:
2/ Bài
File đính kèm:
- Tu cho toan 7 Nam hoc 20132014 Hay.doc