Chuyên đề Điện phân

Bài 1: Cho 4 dung dịch muối: CuSO4, K2SO4, NaCl, KNO3. Dung dịch nào sau khi điện phân cho ra một dung dịch axit (điện cực trơ).

 A. CuSO4 B. K2SO4 C. NaCl D. KNO3

Bài 2: Cho 4 dung dịch muối: CuSO4, ZnCl2, NaCl, KNO3. Dung dịch nào sau khi điện phân cho ra một dung dịch bazo (điện cực trơ).

 A. CuSO4 B. ZnCl2 C. NaCl D. KNO3

Bài 3: Điện phân dung dịch chứa H2SO4 trong thời gian ngắn, pH của dung dịch biến đổi như thế nào khi ngừng điện phân.

 A. Giảm mạnh B. Tăng nhẹ C. Gần như không đổi D.Tăng mạnh.

Bài 4: Điện phân dung dịch NaCl, điện cực trơ, không có vách ngăn. Sản phẩm thu được gồm

 A. H2, Cl2, NaOH B. H2, Cl2, NaOH, nước Javen

 C. H2, Cl2, nước Javen D. H2, nước Javen.

Bài 5: Khi điện phân dung dịch muối A thì giá trị pH ở khu vực gần catot tăng lên. Muối A là:

 A. NaCl B. CuCl2 C. ZnSO4 D. NaNO3

Bài 6: Ion nào sau đây bị điện phân ở trạng thái dung dịch: SO42-, Cl-, NO3-, Cu2+, Fe3+, Ca2+, H+

 A. SO42-, Cl-; Ca2+, H+ B. SO42-, NO3-, Ca2+, H+

 C. SO42-, NO3-, Cu2+, H+ D. Cu2+, Fe3+, Cl-, H+

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Điện phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề điện phân 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT Bài 1: Cho 4 dung dịch muối: CuSO4, K2SO4, NaCl, KNO3. Dung dịch nào sau khi điện phân cho ra một dung dịch axit (điện cực trơ).      A. CuSO4                              B. K2SO4                         C. NaCl                       D. KNO3 Bài 2: Cho 4 dung dịch muối: CuSO4, ZnCl2, NaCl, KNO3. Dung dịch nào sau khi điện phân cho ra một dung dịch bazo (điện cực trơ).      A. CuSO4                      B. ZnCl2                                   C. NaCl                       D. KNO3 Bài 3: Điện phân dung dịch chứa H2SO4 trong thời gian ngắn, pH của dung dịch biến đổi như thế nào khi ngừng điện phân.      A. Giảm mạnh      B. Tăng nhẹ          C. Gần như không đổi                        D.Tăng mạnh. Bài 4: Điện phân dung dịch NaCl, điện cực trơ, không có vách ngăn. Sản phẩm thu được gồm      A. H2, Cl2, NaOH                                                  B. H2, Cl2, NaOH, nước Javen      C. H2, Cl2, nước Javen                                           D. H2, nước Javen. Bài 5: Khi điện phân dung dịch muối A thì giá trị pH ở khu vực gần catot tăng lên. Muối A là:      A. NaCl                         B. CuCl2                          C. ZnSO4                    D. NaNO3 Bài 6: Ion nào sau đây bị điện phân ở trạng thái dung dịch: SO42-, Cl-, NO3-, Cu2+, Fe3+, Ca2+, H+      A. SO42-, Cl-; Ca2+, H+                                            B. SO42-, NO3-, Ca2+, H+                  C. SO42-, NO3-, Cu2+, H+                                        D. Cu2+, Fe3+, Cl-, H+ Bài 7: Trong quá trình điện phân, các muối X- (X: Cl-, Br-) di chuyển về:      A. Cực dương và bị oxi hóa                                  B. Cực âm và bị oxi hóa      C. Cực dương và bị khử                                        D. Cực âm và bị khử Bài 8: Cho dung dịch chứa các ion: Na+, K+, Cu+, Cl-, SO42-, NO32-. Các ion nào không bị điện phân khi ở trạng thái dung dịch:      A. Na+, K+, Cl-, SO42-                                             B. K+, Cu+, Cl-, NO32-       C. Na+, Cu2+, Cl-, SO42-                                                        D. Na+, K+, SO42-, NO32- 2. ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH Bài 1: Khối lượng Cu ở catot thu được khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) sau 30 phút với cường độ dòng điện là 0.5A. A. 0.3 gam                    B. 0.45 gam                     C. 1.29 gam                 D. 0.4 gam Bài 2: Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0.5M với cường độ dòng điện 1.34A trong vòng 24 phút. Hiệu suất phản ứng điện phân là 100%. Khối lượng kim loại bám vào catot và thể tích khí (ở đktc) thoát ra ở anot là:      A. 0.64 gam Cu và 0.224 lít O2                                       B. 0.64 gam Cu và 0.112 lít O2      C. 0.32 gam Cu và 0.224 lít O2                                        D. 0.32gam Cu và 0.112 lít O2 Bài 3: Nếu muốn điện phân hoàn toàn (mất màu xanh) 400 ml dung dịch CuSO4 0.5M với cường độ dòng điện I = 1.34A (hiệu suất điện phân là 100%) thì cần bao nhiêu thời gian.      A. 6 giờ                         B. 7 giờ                            C. 8 giờ                       D. 9 giờ Bài 4: Điện phân dung dịch muối CuSO4 dư trong thời gian 1930 giây, thu được 1.92 gam Cu ở catot. Cường độ dòng điện trong quá trình điện phân là giá trị nào dưới đây:      A. 3A                             B. 4.5A                            C. 1.5A                       D. 6A Bài 5: Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cường độ dòng điện 9.56A đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng lại, thời gian đã điện phân là 40 phút. Khối lượng Cu sinh ra ở catot là:      A. 7.68 gam                   B. 8.67 gam                     C. 7.86 gam                 D. 8.76 gam Bài 6: Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch Cu(NO3)2 0.1M với cường độ dòng điện 9.56A trong vòng 100 giây. Hiệu suất phản ứng điện phân là 100%. Khối lượng kim loại bám vào catot và thể tích khí (ở đktc) thoát ra ở anot là:      A. 3.2 gam Cu và 0.56 lít O2                                             B. 3.2 gam Cu và 0.448 lít O2      C. 2.56 gam Cu và 0.56 lít O2                                          D. 2.56 gam Cu và 0.56 lít O2 Bài 7: Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 800 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 ban đầu.      A. 1.6M                         B. 0.8M                            C. 2.4M                       D. 3.2M Tính thời gian điện phân, biết cường độ dòng điện I=20A.      A. 1930 giây                  B. 3860 giây                    C. 9650 giây                D. 7720 giây Bài 8: Điện phân 2 lít dung dịch CuSO4 với điện cực trơ và dòng điện một chiều có cường độ I=10A cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng lại, thấy phải mất 32 phút 10 giây. Tính nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu.      A. 0.075M                     B. 0.1M                            C. 0.025M                   D. 0.05M Tính pH của dung dịch sau điện phân. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi.      A. 4                                B. 3                                  C. 1                             D. 2 Bài 9: Điện phân 100 ml dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện một chiều là 1.93A. Tính thời gian điện phân để thu được dung dịch có pH = 12, thể tích dung dịch được xem như không đáng kể, hiệu suất phản ứng điện phân là 100%.      A. 100 giây                    B. 50 giây                        C. 150 giây                  D. 200 giây Bài 10: Cho dòng điện một chiều 10A qua 400 cm3 dung dịch H2SO4 0.5M (điện cực trơ). Tính thời gian điện phân để thu được dung dịch H2SO4 0.6M      A. 71410 giây                B. 74110 giây                  C. 47110 giây              D. 14710 giây Bài 11: Điện phân với điện cực trơ 500 ml dung dịch Fe(NO3)2 đến khi bắt đầu có bọt khí thoát ra ở catot thì ngừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng của catot không đổi, thấy khối lượng catot tăng 14 gam so với lúc chưa điện phân. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Fe(NO3)2 trước khi điện phân.      A. 0.5M                         B. 1M                               C. 1.5M                       D. 2M 3. Bài toán điện phân hỗn hợp Bài 1: Khi điện phân (có màng ngăn) dung dịch hỗn hợp HCl, NaCl, CuCl2 trong dung dịch có 1 ít quỳ tím. Tiến hành điện phân dung dịch cho đến khi nước bị điện phân ở cả hai điện cực thì màu quỳ biến đổi như thế nào.      A. Tím → đỏ → xanh    B. Đỏ → xanh → tím      C. Xanh → đỏ → tím D. Đỏ → tím → xanh Bài 2: Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X (ở catot bắt đầu thoát ra H2) chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4.48 lít khí ở anot (ở đktc). Tính số mol mỗi muối trong X.      A. 0.1 mol AgNO3 và 0.1 mol Cu(NO3)2                   B. 0.2 mol AgNO3 và 0.1 mol Cu(NO3)2      C. 0.4 mol AgNO3 và 0.2 mol Cu(NO3)2                    D. 0.3 mol AgNO3 và 0.3 mol Cu(NO3)2 Bài 3: Điên phân dung dịch hỗn hợp chứa Ag2SO4 và CuSO4 một thời gian thấy khối lượng catot tăng lên 4.96 gam và khí thoát ra ở anot có thể tích là 0.336 lít (ở đktc). Khối lượng kim loại bám ở catot lần lượt là:      A. 4.32 g và 0.64 g        B. 3.32 g và 1.64 g          C. 4.12 g và 0.84 g      D. Kết quả khác. Bài 4: Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO3 0.1M và Cu(NO3)2 0.1M với cường độ dòng điện I là 1.93A. Tính thời gian điện phân (với hiệu suất 100%) Để điện phân hết Ag (t1) Để điện phân hết Ag và Cu (t2)      A. t1=500s, t2=1000s     B. t1=1000s, t2=1500s      C. t1=500s, t2=1200s   D. t1=500s, t2=1500s Bài 5: Điện phân 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 0.2M và AgNO3 0.1M với cường độ dòng điện I = 3.86A. Tính thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám trên catot là 1.72 gam      A. 250s                          B. 1000s                           C. 500s                        D. 750s 4: Điện phân chéo Bài 1: Điện phân dung dịch chứa CuSO4 và KCl với số mol nCuSO4 > ½.nKCl với điện cực trơ. Biết rằng quá trình điện phân gồm 3 giai đoạn. Hãy cho biết khí thoát ra ở mỗi giai đoạn. GĐ1: Anot: Cl2 – Katot: không có khí; GĐ2: Anot: O2 – Katot: không có khí; GĐ3: Anot: O2 – Katot: H2. GĐ1: Anot: Cl2 – Katot: không có khí; GĐ2: Anot: Cl2 – Katot: H2; GĐ3: Anot: O2 – Katot: H2. GĐ1: Anot: Cl2 – Katot: không có khí; GĐ2: Anot: Cl2 – Katot: không có khí; GĐ3: Anot: O2 – Katot: H2. GĐ1: Anot: Cl2 – Katot: H2; GĐ2: Anot: Cl2 – Katot: H2; GĐ3: Anot: O2 – Katot: H2. Bài 2 (Đề thi tuyển sinh đại học khối B – năm 2007). Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch)      A. b > 2a                        B. b = 2a                          C. b < 2a                     D. 2b = a Bài 3: Điện phân có màng ngăn điện cực trơ 100 ml dung dịch chứa CuSO4, NaCl đều có nồng độ mol/l là 0.1M với cường độ I = 0.5A sau một thời gian thu được dung dịch có pH = 2. Thời gian tiến hành điện phân là:      A. 193s                          B. 1930s                           C. 2123s                      D. 1737s 5: Bài toán xác định tên nguyên tố thông qua điện phân Bài 1: Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của một kim loại hóa trị II với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây, thấy khối lượng catot tăng 1.92 gam. Kim loại trong muối clorua ở trên là kim loại nào dưới đây.      A. Ni                              B. Zn                                C. Fe                           D. Cu Bài 2: Điện phân 100 ml dung dịch chứa 2.7 gam muối clorua của kim loại X cho tới khi khí bắt đầu xuất hiện ở catot thì ngừng điện phân thu được 0.228 lít khí ở anot (đo ở đktc). Kim loại đó là:      A. Cu                             B. Zn                                C. Al                           D. Mg Bài 3: Điện phân 100 ml dung dịch XSO4 0.2M với cường độ dòng điện một chiều I = 10A trong thời gian t, khi anot thoát ra 224 ml khí (ở đktc) thì cùng lúc đó kim loại bám vào catot được 1.28gm. -          Xác định tên kim loại X.      A. Fe                              B. Zn                                C. Cu                           D. Mg -          Tính thời gian t, biết hiệu suất phản ứng đạt 100%      A. 579 giây                    B. 386 giây                      C. 193 giây                  D. 289.5 giây -          Tính nồng độ của dung dịch sau điện phân, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.      A. 0.15M                       B. 0.12M                          C. 0.1M                       D. 0.18M Bài 4: Điện phân 100 ml dung dịch XSO4 0.2M với cường độ dòng điện I = 9.65A sau 200 giây thì dừng lại thấy khối lượng catot tăng 0.64 gam. -          Xác định tên kim loại X.      A. Ni                              B. Zn                                C. Cu                           D. Fe -          Nếu điện phân dung dịch này đến 500 giây thì khối lượng catot tăng:      A. 1.6 gam                     B. 0.8 gam                       C. 0.96 gam                 D. 1.28 gam Bài 5: Điện phân (có màng ngăn) hoàn toàn dung dịch có chứa 0.745 gam XCl, cường độ dòng điện một chiều I = 9.65A. Khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì mất 100 giây. -          Xác định kim loại X.      A. Li                              B. Na                               C. K                            D. Rb -          Giả sử thể tích dung dịch sau điện phân là 100 ml. Tính pH của dung dịch sau điện phân.      A. 13                              B. 12                                C. 11                           D. 10 6. ĐIỆN PHÂN NÓNG CHẢY Bài 1: Điện phân nóng chayr2.34 gam NaCl với cường độ dòng điện một chiều I = 9.65A. Tính khối lượng Na bám vào catot khi thời gian điện phân là 200 giây.      A. 0.23 gam                   B. 0.276 gam                   C. 0.345 gam               D. 0.46 gam Để điện phân hết lượng NaCl ban đầu với cường độ dòng điện không đổi thì thời gian điện phân là:      A. 500 giây                    B. 400 giây                      C. 300 giây                  D. 200 giây Bài 2: Điện phân nóng chảy a gam muối G tạo bởi kim loại M và halogen X ta thu được 0.96 gam kim loại M ở catot và 0.04 mol khí ở anot. Mặt khác, hòa tan a gam muối G vào nước sau đó cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 11.48 gam kết tủa. -          Cho biết X là halogen nào:      A. Clo               B. Brom                           C. Iot                           D. Không đủ dữ liệu. -          Cho biết M là kim loại nào:      A. Na                       B. Mg                    C. Al                           D. Không đủ dữ liệu. Bài 3: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 4 gam XOH, kim loại X bám vào catot cho tác dụng hết với nước thu được 1 lít dung dịch A có pH bằng 13. -          Cho biết X là kim loại gì.      A. K                               B. Li                                 C. Na                           D. Rb -          Nếu cường độ dòng điện là 193A thì thời gian điện phân là bao nhiêu.      A. 50 giây                      B. 40 giây                        C. 30 giây                    D. 60 giây

File đính kèm:

  • docchuyen_de_dien_phan.doc