Việc đổi mới chương trình sách giáo khoa đặt trọng tâm vào việc đổi mới phương pháp dạy học. Chỉ có đổi mới căn bản phương pháp dạy học và chúng ta có thể tạo được sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo được lớp người năng động, sáng tạo có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới hướng tới nền kinh tế tri thức.
Trong vài thập kỷ gần đây, đã có sự bùng nổ về thông tin hay gọi là thời đại thông tin. Cùng với việc sáng tạo ra hệ thống công cụ mới, con người cũng đã tập trung trí tuệ từng bước xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứng những yêu cầu khai thác tài nguyên thông tin. Trong bối cảnh đó, ngành cụng nghệ thụng tin được hình thành và phát triển với các nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu ngày càng có nhiều ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người.
Cụng nghệ thụng tin được đưa vào nhà trường, vào giáo dục của nước ta nhằm giúp học sinh chúng ta theo kịp với trình độ phát triển của khu vực và thế giới. Bên cạnh đó cũng không thể quên đi sự tiếp nhận tri thức của học sinh và giảng dạy của giỏo viờn đó cũng chính là lý do tổ toỏn-lý-CN-Tin triển khai chuyờn đề này.
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1593 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Đổi mới phương pháp dạy học ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Toán - Tin ở trường THCS Thiện Mỹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GD & ĐT H.CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS THIỆN MỸ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phỳc
Chuyờn đề:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ỨNG DỤNG
SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC TOÁN-TIN
Ở TRƯỜNG THCS THIỆN MỸ
+ Họ tờn người thực hiện: Lờ Văn Trường
+ Đơn vị cụng tỏc: Tổ Toỏn-Lý-CN-Tin. Trường THCS Thiện Mỹ
A. Đặt vấn đề
Việc đổi mới chương trình sách giáo khoa đặt trọng tâm vào việc đổi mới phương pháp dạy học. Chỉ có đổi mới căn bản phương pháp dạy học và chúng ta có thể tạo được sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo được lớp người năng động, sáng tạo có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới hướng tới nền kinh tế tri thức.
Trong vài thập kỷ gần đây, đã có sự bùng nổ về thông tin hay gọi là thời đại thông tin. Cùng với việc sáng tạo ra hệ thống công cụ mới, con người cũng đã tập trung trí tuệ từng bước xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứng những yêu cầu khai thác tài nguyên thông tin. Trong bối cảnh đó, ngành cụng nghệ thụng tin được hình thành và phát triển với các nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu ngày càng có nhiều ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người.
Cụng nghệ thụng tin được đưa vào nhà trường, vào giáo dục của nước ta nhằm giúp học sinh chúng ta theo kịp với trình độ phát triển của khu vực và thế giới. Bờn cạnh đú cũng khụng thể quờn đi sự tiếp nhận tri thức của học sinh và giảng dạy của giỏo viờn đú cũng chớnh là lý do tổ toỏn-lý-CN-Tin triển khai chuyờn đề này.
B. Cơ sở lớ luận
Sơ đồ tư duy giỳp học sinh học được phương phỏp dạy học: Việc rốn luyện phương phỏp học tập cho học sinh khụng chỉ là nõng cao hiệu quả dạy học mà cũn là mục tiờu dạy học.
Sơ đồ tư duy giỳp học sinh học tập một cỏch tớch cực: Qua một số kết quả nghiờn cứu cho thấy bộ nóo của con người sẽ hiểu sõu, nhớ lõu và in đậm cỏi mà do chớnh mỡnh tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngụn ngữ của mỡnh vỡ vậy việc sử dụng Bản đồ tư duy giỳp học sinh học tập một cỏch tớch cực, chủ động, sỏng tạo, huy động tối đa tiền năng của bộ nóo.
Việc học sinh tự vẽ sơ đồ tư duy cú ưu điểm là phỏt huy tối đa tớnh sỏng tạo của học sinh, phỏt triển năng khiếu hội hoạ, sở thớch của học sinh, cỏc em tự chọn màu sắc, đường nột, cỏc em tự sỏng tỏc trờn mỗi Bản đồ tư duy thể hiện rừ cỏch hiểu, cỏch trỡnh bày kiến thức của từng học sinh và Sơ đồ tư duy cho cỏc em tự thiết kế nờn cỏc em yờu quớ, trõn trọng “tỏc phẩm” của mỡnh...
Sơ đồ tư duy giỳp học sinh ghi chộp cú hiệu quả: Do đặc điểm của Bản đồ tư duy nờn người thiết kế Bản đồ tư duy phải chọn lọc thụng tin, từ ngữ, sắp xếp, bố cục để “ghi” thụng tin cần thiết nhất và lụgic, vỡ vậy sử dụng Bản đồ tư duy sẽ giỳp học sinh dần dần hỡnh thành cỏc ghi chộp cú hiệu quả
Sử dụng Sơ đồ tư duy cú thể giỳp GV bộ mụn cú cỏi nhỡn tổng quỏt toàn bộ kế hoạch từ chỉ tiờu, phương hướng, biện phỏp .. dễ theo dừi quỏ trỡnh thực hiện đồng thời cú thể bổ sung thờm cỏc chỉ tiờu, biện phỏp ... một cỏch dễ dàng so với việc viết kế hoạch theo cỏch thụng thường thành cỏc dũng chữ.
C. Triển khai thực hiện
I. Triển khai chuyờn đề:
1. Giới thiệu:
Bản đồ tư duy (BĐTD) là hỡnh thức ghi chộp sử dụng màu sắc, hỡnh ảnh để mở rộng và đào sõu cỏc ý tưởng. BĐTD một cụng cụ tổ chức tư duy nền tảng, cú thể miờu tả nú là một kĩ thuật hỡnh họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hỡnh ảnh, đường nột, màu sắc phự hợp với cấu trỳc, hoạt động và chức năng của bộ nóo, giỳp con người khai thỏc tiềm năng vụ tận của bộ nóo.
Cơ chế hoạt động của BĐTD chỳ trọng tới hỡnh ảnh, màu sắc, với cỏc mạng lưới liờn tưởng (cỏc nhỏnh). BĐTD là cụng cụ đồ họa nối cỏc hỡnh ảnh cú liờn hệ với nhau vỡ vậy cú thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ụn tập hệ thống húa kiến thức sau mỗi chương,... và giỳp cỏn bộ quản lớ giỏo dục lập kế hoạch cụng tỏc.
Bản đồ tư duy là một biểu đồ được sử dụng để thể hiện từ ngữ, ý tưởng, nhiệm vụ, hay cỏc mục được liờn kết và sắp xếp toả trũn quanh từ khúa hay ý trung tõm. Bản đồ tư duy là một phương phỏp đụ̀ họa thờ̉ hiợ̀n ý tưởng và khái niợ̀m. Trong Bản đồ tư duy,thụng tin được cấu trỳc húa theo cỏch giống như bộ nóo hoạt động.
Bản đồ tư duy cú thể được tạo ra bằng nhiều cỏch khỏc nhau: trờn giấy, trờn bảng hoặc trờn mỏy tớnh. Bản đồ tư duy số cú thể được tạo bằng cỏc phần mềm ứng dụng như MS PowerPoint hay MS Word, hay bằng cỏc phần mềm tạo Bản đồ tư duy nõng cao và chuyờn biệt. Bản đồ khỏi niệm là một ý tưởng tương tự, nhưng chỳ trọng đến mối liờn kết giữa cỏc khỏi niệm qua từng cấu trỳc đa dạng, trong khi đú Bản đồ tư duy được sắp xếp theo hướng phõn cṍp các nhánh thể hiện mỗi quan hệ quanh ý trung tõm. Trong bộ cụng cụ này, cả hai khỏi niệm này cú thể hoỏn đổi cho nhau.
Bản đồ tư duy- một thiết kế hướng dẫn, là một khỏi niệm rất cú ý nghĩa trong giỏo dục vỡ nú đem lại một cỏch tiếp cận mới, phi tuyờ́n trong việc kiến tạo ý tưởng, kiến thức và suy nghĩ, và vỡ vậy nú đổi mới và làm chuyển biến mối tương tỏc giữa giỏo viờn và người học.
2. GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP
2.1 Mục đớch giỏo dục
Bản đụ̀ tư duy dùng đờ̉
* Động nóo ý tưởng: Người học xỏc định ý tưởng quanh những chủ đề cho trước và liệt kờ cỏc ý tưởng liờn quan đến chủ đề đú.
* Phõn loại ý tưởng: Sau khi liệt kờ một loạt ý tưởng, người học bắt đầu tỡm mối liờn kết giữa cỏc ý tưởng và phõn loại chỳng sao cho Bản đồ tư duy trở nờn cú hệ thống và dễ dàng phõn tớch.
* Xác định vấn đề và giải phỏp: Trong một số trường hợp, Bản đồ tư duy cú thể giỳp xỏc định những vấn đề để người học cú thể đưa ra những cỏch giải quyết phự hợp.
* Ghi chộp và trình bày ý tưởng: Người học cú thể sử dụng Bản đồ tư duy để ghi lại và trỡnh bày ý tưởng một cỏch trực quan.
2.2 Hướng dẫn làm bản đồ tư duy
Bản đồ tư duy một cụng cụ cú tớnh khả thi cao vỡ cú thể vận dụng được với bất kỡ điều kiện cơ sở vật chất nào của nhà trường hiện nay. Cú thể thiết kết BĐTD trờn giấy, bỡa, bảng phụ ... bằng cỏch sử dụng bỳt chỡ màu, phấn, tẩy ... Việc học sinh vẽ bản đồ tư duy cú ưu điểm là phỏt huy tối đa tớnh sỏng tạo của học sinh, phỏt triển năng khiếu hội họa, sở thớch của học sinh, cỏc em tự chon màu sắc, đường nột.... thể hiện rừ cỏch hiểu, cỏch trỡnh bày kiến thức của từng học sinh
Cú thể thiết kế trờn phần mềm BĐTD với trường cú cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin tốt cú thể cài vào mỏy tớnh phần mềm Mindmap cho Giỏo viờn, Học sinh sử dụng
* Cỏch tạo sơ đồ tư duy hiệu quả
- Sử dụng những từ chớnh hoặc những hỡnh ảnh cần thiết. Đõy là những thành phần cấu tạo nờn một bản đồ tư duy, mặc dự chỳng cú thể được chỉnh sửa tự do theo ý muốn cỏ nhõn
2.2.1/ Bắt đầu ở trung tõm với một bức ảnh của chủ đề hoặc từ chớnh sử dụng ớt nhất 3 mầu
2.2.2/ Sử dụng hỡnh ảnh, kớ hiệu, mật mó, mũi tờn trong BĐTD của bạn
2.2.3/ Chọn những từ khúa và viết chỳng ra bằng chữ viết hoa
2.2.4/ Mỗi từ/hỡnh ảnh phản ứng một mỡnh và trờn một dũng riờng
2.2.5/ Những đường thẳng phải được kết nối, bắt đầu từ bức ảnh trung tõm
2.2.6/ Những đường thẳng dài bằng từ/hỡnh ảnh
2.2.7/ Sử dụng màu sắc trong khắp bản đồ
2.2.8/ Phỏt huy phong cỏch cỏ nhõn riờng
2.2.9/ Sử dụng cỏc điểm nhấn và chỉ ra cỏc mối liờn kết trong bản đồ
2.2.10/ Làm cho bản đồ rừ ràng bằng cỏch phõn cấp cỏc nhỏnh, sử dụng số thứ tự hoặc dàn ý để bao quỏt cỏc nhỏnh của bản đồ
2.3 Giảng dạy trong lớp học
Bản đồ tư duy cú thể được sử dụng ở cỏc thời điểm khỏc nhau trong giờ học cho cỏc mục đớch khỏc nhau:
* Tỡm hiểu nội dung một chủ đề mới: Giỏo viờn cung cấp chủ đề cho người học, yờu cầu họ liệt kờ cỏc ý tưởng quanh chủ đề đú.
* Để người học lĩnh hội tri thức mới: Giỏo viờn yờu cầu người học tạo Bản đồ tư duy để tổng kết, hệ thống lại những vấn đề cơ bản vừa mới được lĩnh hội giỳp cỏc em củng cố bước đầu, khắc sõu trọng tõm. Giỏo viờn cũng cú thể kết hợp sử dụng Bản đồ tư duy với cỏc cõu hỏi làm rừ cỏc chủ đề, qua đú sẽ giỳp cỏc em hiểu rừ hơn và nắm kiến thức một cỏch cú hệ thống.
* Để kiểm tra đánh giá kờ́t quả học tọ̃p: Giỏo viờn yờu cầu người học vẽ Bản đồ tư duy về một chủ đề học tập, qua đú giỳp giỏo viờn đỏnh giỏ được mức độ lĩnh hội kiến thức của cỏc em.
2.4 Học tập của học sinh
* BĐTD giỳp HS học được phương phỏp học: Việc rốn luyện phương phỏp học tập cho HS khụng chỉ là một biện phỏp nõng cao hiệu quả dạy học mà cũn là mục tiờu dạy học. Thực tế cho thấy một số HS học rất chăm chỉ nhưng vẫn học kộm, nhất là mụn toỏn, cỏc em này thường học bài nào biết bài đấy, học phần sau đó quờn phần trước và khụng biết liờn kết cỏc kiến thức với nhau, khụng biết vận dụng kiến thức đó học trước đú vào những phần sau. Phần lớn số HS này khi đọc sỏch hoặc nghe giảng trờn lớp khụng biết cỏch tự ghi chộp để lưu thụng tin, lưu kiến thức trọng tõm vào trớ nhớ của mỡnh. Sử dụng thành thạo BĐTD trong dạy học HS sẽ học được phương phỏp học, tăng tớnh độc lập, chủ động, sỏng tạo và phỏt triển tư duy.
* BĐTD- giỳp HS học tập một cỏch tớch cực. Một số kết quả nghiờn cứu cho thấy bộ nóo của con người sẽ hiểu sõu, nhớ lõu và in đậm cỏi mà do chớnh mỡnh tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngụn ngữ của mỡnh vỡ vậy việc sử dụng BĐTD giỳp HS học tập một cỏch tớch cực, huy động tối đa tiềm năng của bộ nóo.
* Việc HS tự vẽ BĐTD cú ưu điểm là phỏt huy tối đa tớnh sỏng tạo của HS, phỏt triển năng khiếu hội họa, sở thớch của HS, cỏc em tự do chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tớm,…), đường nột (đậm, nhạt, thẳng, cong…), cỏc em tự “sỏng tỏc” nờn trờn mỗi BĐTD thể hiện rừ cỏch hiểu, cỏch trỡnh bày kiến thức của từng HS và BĐTD do cỏc em tự thiết kế nờn cỏc em yờu quớ, trõn trọng “tỏc phẩm” của mỡnh.
* BĐTD giỳp HS ghi chộp cú hiệu quả. Do đặc điểm của BĐTD nờn người thiết kế BĐTD phải chọn lọc thụng tin, từ ngữ, sắp xếp, bố cục để “ghi” thụng tin cần thiết nhất và lụgic, vỡ vậy, sử dụng BĐTD sẽ giỳp HS dần dần hỡnh thành cỏch ghi chộp cú hiệu quả.
* Tỏc giả Stella Cottrell đó tổng kết cỏch “ghi chộp” cú hiệu quả trờn BĐTD: 1). Dựng từ khúa và ý chớnh; 2). Viết cụm từ, khụng viết thành cõu; 3). Dựng cỏc từ viết tắt. 4).Cú tiờu đề. 5). Đỏnh số cỏc ý; 6). Liờn kết ý nờn dựng nột đứt, mũi tờn, số, màu sắc,… 7). Ghi chộp nguồn gốc thụng tin để cú thể tra cứu lại dễ dàng. 8). Sử dụng màu sắc để ghi.
2.5 Một số vớ dụ minh họa:
* Bản đồ tư duy cho vấn đề soạn thảo văn bản :
* Bản đồ tư duy cho ngụn ngữ lập trỡnh:
* Bản đồ tư duy về toỏn hỡnh lớp 7
* Bản đồ tư duy bài toỏn hỡnh lớp 8
II. Thực hiện:
Năm học 2011 - 2012 tổ Toỏn-Lý-CN-Tin trường THCS Thiện Mỹ thực hiện sử dụng bản đồ tư duy vào bài giảng và học tập.
D. KẾT LUẬN :
Với đặc điểm của bản đồ tư duy - cho phộp phỏp thảo những ý tưởng chớnh và quan sỏt nhanh chúng, rừ ràng mối liờn hệ giữa chỳng - ngoài việc sử dụng để ghi chộp, ta cũn sử dụng bản đồ tư duy để tư duy, kớch thớch úc sỏng tạo của học sinh. Sử dụng bản đồ tư duy ta cú được một giai đoạn trung gian vụ cựng hữu ớch giữa quỏ trỡnh tư duy và việc ghi chộp ra giấy thực sự.
--------------------------------------------------------------------
Tài liệu tham khảo
- Tony & Barry Buzan, Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2009.
- Nguyễn Đỡnh Sơn, Dỏm thay đổi chớnh mỡnh, NXB Tri Thức, 2010.
- Hoàng Đức Huy, Bản đồ tư duy đổi mới dạy học, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2009.
- Trần Đỡnh Chõu, Đặng Thị Thu Thủy, Sử dụng bản đồ tư duy gúp phần TCH HĐ học tập của HS, Tạp chớ Khoa học giỏo dục, số chuyờn đề TBDH năm 2009.
- Stella Cottrell (2003), The study skills handbook (2nd edition), PalGrave Macmillian.
Bản đồ tư duy tham khảo
File đính kèm:
- UNG DUNG SO DO TU DUY.doc