Cùng với việc đổi mới PPDH nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học và kích thích ham muốn học hỏi tìm tòi khám phá trong học tập và áp dụng vào trong thực tế cuộc sống, việc hướng dẫn học sinh THCS nói riêng và học sinh nói chung sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ tính toán là việc làm cần thiết trong dạy học. Do tính hữu dụng và thiết thực của MTBT và điều kiện kinh tế xã hội cho phép, hoạt động ngoai khoá toán học nói chung và ngoại khoá MTBT nói riêng trong các nhà trường nhằm mục đích :
- Mở rộng và nâng cao phần tri thức về MTBT của học sinh đã được học ở tiểu học
- Phát triển tư duy thuật toán ở HS, hợp lí hoá và tối ưu hoá các thao tác, hỗ trợ đoán nhận kết quả bằng các phép thử, để kiểm tra nhanh kết quả tính toán theo hướng hình thành các phẩm chất của người lao động có kĩ năng tính toán.
- Tạo ra môi trường và điều kiện cho hoạt động ngoại khoá toán phong phú ở bậc học THCS và THPT
Nhờ có MTBT mà nhiều vấn đề được coi là khó đối với chương trình môn toán đã được giảm nhẹ đi rất nhiều. Ví dụ như:
-Baì toán phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN,BCNN, việc tính giá trị của các biểu thức số,tính tỉ số phần trăm . ở lớp 6
-Bài toán tính giá trị các liên phân số, tính giá tri của biểu thức đại số,bài toán thống kê ở lớp 7
-Bài toán tìm dư trong phép chia đa thức,thuật toán hoocner,tìm nghiệm của phương trình,tính toán các tỉ số cũng như các độ dài doạn thẳng trong hình đồng dạng .ở lớp 8
-Bài toán giải phương trình bậc hai, giải hệ phương trình, giải tam giác vuông,căn bậc n .ở lớp 9
Vấn đề tổ chức ngoại khoá chuyên đề giải toán trên MTBT cho HS là một vấn đề cần thiết để HS có thể sử dụng MTBT như một phương tiện, một công cụ,đồ dùng học tập hữu dụng trong các tình huống có liên quan đến tính toán nhằm giảm thời gian tính toán, tăng thêm thời gian để HS luyện tập phát triển tư duy thật toán.Tuy nhiên việc hướng dẫn HS sử dụng MTBT phải hết sức chú trọng đến nội dung chương trình bài học của HS trên lớp, chương trình môn toán chính khoá cung cấp kiến thức kĩ năng đến mức nào thì chúng ta cập nhật hướng dẫn giải toán trên MTBT đến mức ấy,hình thành kĩ năng sử dụng thành thạo MTBT. Tránh việc nôn nóng hướng dẫn vượt mức hoặc hướng dẫn cho hết trách nhiệm.
78 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4080 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Giải toán trên máy tính Casio, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU
HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG MTBT Casio fx -500MS ĐỂ HỖ TRỢ GIẢI TOÁN
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Cùng với việc đổi mới PPDH nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học và kích thích ham muốn học hỏi tìm tòi khám phá trong học tập và áp dụng vào trong thực tế cuộc sống, việc hướng dẫn học sinh THCS nói riêng và học sinh nói chung sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ tính toán là việc làm cần thiết trong dạy học. Do tính hữu dụng và thiết thực của MTBT và điều kiện kinh tế xã hội cho phép, hoạt động ngoai khoá toán học nói chung và ngoại khoá MTBT nói riêng trong các nhà trường nhằm mục đích :
Mở rộng và nâng cao phần tri thức về MTBT của học sinh đã được học ở tiểu học
Phát triển tư duy thuật toán ở HS, hợp lí hoá và tối ưu hoá các thao tác, hỗ trợ đoán nhận kết quả bằng các phép thử, để kiểm tra nhanh kết quả tính toán theo hướng hình thành các phẩm chất của người lao động có kĩ năng tính toán.
Tạo ra môi trường và điều kiện cho hoạt động ngoại khoá toán phong phú ở bậc học THCS và THPT
Nhờ có MTBT mà nhiều vấn đề được coi là khó đối với chương trình môn toán đã được giảm nhẹ đi rất nhiều. Ví dụ như:
-Baì toán phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN,BCNN, việc tính giá trị của các biểu thức số,tính tỉ số phần trăm. ở lớp 6
-Bài toán tính giá trị các liên phân số, tính giá tri của biểu thức đại số,bài toán thống kê ở lớp 7
-Bài toán tìm dư trong phép chia đa thức,thuật toán hoocner,tìm nghiệm của phương trình,tính toán các tỉ số cũng như các độ dài doạn thẳng trong hình đồng dạng.ở lớp 8
-Bài toán giải phương trình bậc hai, giải hệ phương trình, giải tam giác vuông,căn bậc n..ở lớp 9
Vấn đề tổ chức ngoại khoá chuyên đề giải toán trên MTBT cho HS là một vấn đề cần thiết để HS có thể sử dụng MTBT như một phương tiện, một công cụ,đồ dùng học tập hữu dụng trong các tình huống có liên quan đến tính toán nhằm giảm thời gian tính toán, tăng thêm thời gian để HS luyện tập phát triển tư duy thật toán.Tuy nhiên việc hướng dẫn HS sử dụng MTBT phải hết sức chú trọng đến nội dung chương trình bài học của HS trên lớp, chương trình môn toán chính khoá cung cấp kiến thức kĩ năng đến mức nào thì chúng ta cập nhật hướng dẫn giải toán trên MTBT đến mức ấy,hình thành kĩ năng sử dụng thành thạo MTBT. Tránh việc nôn nóng hướng dẫn vượt mức hoặc hướng dẫn cho hết trách nhiệm.
Xuất phát từ những mục đích ý nghĩa nêu trên từ nhiều năm nay thông qua các tiết ôn tập, các bài thực hành, các buổi ngoại khoá, ôn thitôi đã nghiên cứu học hỏi để tìm ra những phương pháp hướng dẫn HS sử dụng MTBT hỗ trợ tính toán một cách có hiệu quả phục vụ cho học tập.
II.Mục đích nghiên cứu đề tài
Đề tài này nghiên cứu với một mục đích duy nhất là nhằm trang bị cho HS những kĩ năng cơ bản cần thiết để các em có thể sử dụng thành thạo MTBT hỗ trợ cho việc học tập của bản thân.
III.Phạm vi áp dụng:
Đề tài này được áp dụng vào việc hỗ trợ tính toán cho giảng dạy môn toán nói riêng và một số môn khoa học tự nhiên nói chung, đây cũng là một tài liệu để các đồng nghiệp cùng tham khảo trong bồi dưỡng HS.
IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Sơ lược về cách sử dụng MTBT
Hướng dẫn HS giải toán đại số và hình học khi sử dụng MTBT loại fx-500MS; fx-570MS ở các lớp 6, 7, 8, 9.
Một số dạng toán hay sử dụng MTBT để tính toán
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU:
1.Thời gian:
Tthời gian hướng dẫn HS cách sử dụng MTBT lấy trong trong quĩ thời gian dành cho hoạt động ngoài giờ lên lớp đã nêu trong biên chế năm học
2.Cách thức thực hiện:
Khi hướng dẫn HS sử dụng MTBT, GV cần phải đảm bảovừa mô tả trên bảng đồng thời vừa làm mầu trên máy để HS tiếp thu nhanh và chính xác việc sử dung MTBT vào giải toán.
PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Trong thực tế khi giảng dạy cho HS một số các bài toán đòi hỏi phải có kĩ năng tính toán hoặc suy luận ở mức độ cao và yêu hoàn thành trong khuôn khổ thời gian hạn hẹp thì phần lớn HS thường có tâm lí căng thẳng hoặc không có hứng thú học tập, bởi lí do là các em ngại tính toán ( chẳng hạn kết quả của phép toán x5=35 => x=?). Vì vậy để giúp HS tính toán nhanh và đơn giản hơn và đỡ lãng phí tốn thời gian đồng thời kích thích sự tập trung cao độ của HS vào việc giải toán ta nên hướng dẫn HS cách sử dụng MTBT hỗ trợ các hoạt động tính toán trong khi học.
NỘI DUNG CHI TIẾT
A.Sơ lược về máy tính CASIO fx- 500MS; fx- 570MS
1.Giới thiệu một số các phím ghi trên máy tính
a . Các phím chung
ON mở máy
AC xoá dữ liệu hiện thời
OF tắt máy
Replay di chuyển con trỏ
9
2
0
1
. Các phím ghi số
+, -, , , = các phép tính cơ bản
DEL: xoá kí tự vừa ghi lầm
INS: ghi chèn thêm kí tự
b. Các phím nhớ
RCL gọi số nhớ
Sto gán số nhớ
M+ cộng thêm vào số nhớ
M- trừ bớt đi ở số nhớ
M số nhớ có cộng thêm hay trừ bớt đi do ấn M+, M-
A, B, C, D, E, F, X, Y các ô ghi số nhớ
Ans gọi lại kết quả vừa tính (do ấn dấu =, StoA,StoB, M+, M- )
CLR menu xoá:Scl( xoá thống kê),Mode(mode),All(chỉnh máy,reset lại)
; dấu cách hai biểu thức
c.Các phím đặc biệt
Shift thay đổi(vị trí) ấn kèm khi sử dụng các phím có chữ màu vàng ghi phía trên các phím nổi
MODE chọn mode (chương trình)
( ; ) mở ngoặc, đóng ngoặc
EXP nhân với luỹ thừa của 10
số pi
0’’’, 0’’’ nhập số đo độ phút giây
ALPHA ấn trước khi gọi các phím chữ màu đỏ
DRG đổi đơn vị giữa độ, rađian, grad
Rnđ làm tròn giá trị
d. Các phím hàm
Sin sin
Cos cosin
Tan tang
Sin-1 arcsin
Tan-1 arctang
Cos-1 arccos
10x hàm mũ cơ số 10
căn bậc hai
căn bậc ba
x2 bình phương
x3 lập phương
ENG, ENG chuyển ra dạng a x 10x, giảm n, tăng n
a, d/c ghi hỗn số, phân số
x-1 nghịch đảo
x! giai thừa
mũ
cxăn bậc x
% phần trăm
Ran# số ngẫu nhiên
;
,
e. Phím thống kê
DT, , nhập dữ liệu, cách tần số, cách hai biến.
S.SUM gọi menu( thực đơn-bảng chọn) ,.
S.SVA gọi menu( thực đơn-bảng chọn) X , Xn .
Chú ý khi sử dụng MTBT
ấn nhẹ nhàng bàn phím bằng các đầu ngón tay ở mỗi lần ấn phím, không được đùng các vật khác để ấn phím
Tất máy: ấn phím Shift đồng thời với phím OF
Mở máy ấn phím ON
Các phím chữ vàng được ấn sau Shift
Các phím chữ đỏ được ấn sau ALPHA
2.Các mode
- ấn MODE một lần hiện menu
COMP tính toán bình thường, các hàm
SD thống kê một biến
REC
ấn MODE 2 lần hiện menu
EQN chọn 1
Muốn chọn giải phương trình chọn chọn 2 nếu giải phương trình bậc hai một ẩn số, chọn 3 nếu giải phương trình bậc ba một ẩn số
Muốn chọn giải hệ phương trình chọn 2 nếu giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, chọn 3 nếu giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số
ấn MODE 3 lần hiện menu:
Deg: 1 chọn đơn vị đo góc là độ
Rad: 2 chọn đơn vị đo góc là rađian
Gra: 3 chọn đơn vị đo góc là grat
Ấn MODE 4 lần hiện menu:
Fix: 1 chọn số chữ số ở phàn thập phân
2
Sci: chọn hiện số dạng a. 10x
Norm: chọn hiện số dạng thường
ấn MODE 5 lần hiện menu:
Disp:1: ấn tiếp
ad/c 1 chỉ ghi phân số và hỗn số
d/c 2 chỉ ghi phân số.
B.HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG MT ĐỂ TÍNH TOÁN
5.4-Tìm ƯCLN của các số? (Ta sử dụng thuật toán Ơclide)
Nhận xét:
Nếu a không chia hết cho b, giả sử a = b.q + r
gọi d là ƯCLN của a và b, thế thì ta có a = d.a’; b = d.b’
thay vào (1) ta được d.a’= d.b’.q + r
hay d.a’ = d.(b’.q) + r
theo tính chất chia hết của một tổng thì r cũng chia hết cho d.
thế nên ƯCLN (a;b) = ƯCLN(b;r).
Dựa vào nhận xét trên ta lập quy trình tìm ƯCLN(a;b) như sau:
:
:
-Nếu kết quả là phân số thì B:n = (được kết quả là ƯCLN(a,b))
-Nếu kết quả là số thập phân thì ta đi tìm số dư bằng cách
Lấy phần nguyên c của kết quả rồi lập biểu thức A – c.B → D
Bài toán trở về tìm ƯCLN(B,D).
Ta nhập vào máy biểu thức:
-Nếu kết quả là phân số thì D:q = (được kết quả là ƯCLN(a,b))
-Nếu kết quả là số thập phân thì ta đi tìm số dư bằng cách
Lấy phần nguyên c của kết quả rồi lập biểu thức B – c.D → F
...............................................
Cứ tiếp tục làm như vậy đến khi kết quả của dòng lệnh dạng
là một phân số thì chia mẫu cho mẫu sẽ được ƯCLN.
VD1: Tìm ƯCLN(44 505; 25 413)
Cách làm:
:
:
Kết quả máy báo là một phân số =
Khi đó ta lấy mẫu số của phân số chia cho mẫu của phân số
tức là B:n (197 129)
Vậy ƯCLN(44 505; 25 413) = 129.
VD2: Tìm ƯCLN(4 107 530669; 4 104 184 169)
Cách làm:
:
:
Kết quả máy báo là một số thập phân 1,000815387
Ta đi tìm số dư: A – 1.B → A
Lặp lại dòng lệnh:
Kết quả máy báo là một số thập phân 1226,410928. (lấy phần nguyên là 1226)
Ta lại đi tìm số dư: B – 1226.A → B
Lặp lại dòng lệnh:
Kết quả máy báo là một số thập phân 2,43351908. (lấy phần nguyên là 2)
Ta tiếp tục đi tìm số dư: A – 2.B → A
Lặp lại dòng lệnh:
Kết quả máy báo là một phân số =
Khi đó ta lấy mẫu số của phân số chia cho mẫu của phân số
tức là A:n (6146 97)
Vậy ƯCLN(4 107 530 669; 4 104 184 169) = 97
1.Đối với lớp 6
Trong chương trình toán lớp 6 có rất nhiều bài toán cần có sự hỗ trợ tính toán của máy tính và trong PPCT có hẳn một số tiết ghi rõ cần có sự trợ giúp của máy tính cầm tay như tiết 93, 94, 105, 106.
Phép cộng và phép nhân số tự nhiên
ví dụ: Tính
a, 3214 765
b, 765 + 5342
c, 3245 4976
d, 3456 +25473
khi ấn số để ghi lên màn hình ta ấn lần lượt như các số ghi trên giấy
a, 3214 765 và ấn = ta có kết quả 2458710
b, 765 + 5342 và ấn = ta có kết quả 6107
c, 3245 4976 và ấn = ta có kết quả 16147120
d, 3456 +25473 và ấn = ta có kết quả 28929
cần chú ý máy tính khoa học trong đó có máy tính casio fx 500 MS là máy tính có tính ưu tiên, tức là máy đọc cả biểu thức rồi áp dụng thứ tự thực hiện phép tính như học sinh đã được học để tính toán riêng dấu nhân trước dấu ngoặc thì có thể bỏ qua.
ví dụ: 77 (234 +542) thì có thể ghi trên máy như sau77(234 +542)
1.2 Phép trừ và phép chia số tự nhiên
ví dụ: Tính :
a, 329 - 134
b, 497 - 154
c, 87912 : 132
d, 15210 : 234
Hướng dẫn cách tính:
a, ấn 329 – 134 và ấn = ta có kết quả 195
b, ấn 497 – 154 và ấn = ta có kết quả 343
c, ấn 87912 132 và ấn = ta được kết quả 666
d, ấn 15210 234 và ấn = ta được kết quả 65
1.3.Phép tính hỗn hợp :
VD : Tính :
a, 315 – 387 : 9 + 476 : 17. 59
b, ( 49407 – 3816 ) : ( 114 + 53 )
Chú ý: Dờu nhân đặt trước dấu ngoặc có thể bỏ qua, tuy nhiên cần phân biệt:
Phép nhân tắt ưu tiên hơn phép nhân thường Phép nhân tắt ưư tiên hơn phép chia
VD:
1.4. Phép chia có số dư:
a. Tìm số dư của phép chia A cho B (A,B Z, B ≠ 0)?
bằng A – B Phần nguyên của
Cách làm: :
:
Lập biểu thức: A : B =
Lấy phần nguyên c (số nguyên lớn nhất không vượt quá số đó) của kết quả thì đó chính là thương của phép chia A cho B.
Sau đó lập biểu thức: A – c.B =
Kết quả này là số dư của phép chia.
VD: Tìm thương và dư của phép chia (320+1) cho (215+1)?
Cách làm:
:
:
(106 404,9682) → thương là 106 404.
- (31 726) → số dư là 31 726.
VD : Tìm số dư của phép chia 9124565217 123456
Ta có : 9124565217 123456 = 73909,.
Tiếp theo ta ấn 9124565217 – 123456 73909 = 55713
Vậy R = 55713
Bài tập tự giải: Tìm số dư trong các phép chia sau:
1)9124565217 cho 123456 2)987896854 cho 698521
b) Khi đề cho số lớn hơn 10 chữ số:
Phương pháp:
Tìm số dư của A khi chia cho B ( A là số có nhiều hơn 10 chữ số)
Cắt ra thành 2 nhóm , nhóm đầu có chín chữ số (kể từ bên trái). Tìm số dư phần đầu khi chia cho B.
Viết liên tiếp sau số dư phần còn lại (tối đa đủ 9 chữ số) rồi tìm số dư lần hai. Nếu còn nữa tính liên tiếp như vậy.
VD1: Tìm dư trong phép chia
2345678901234 4567
B1: 234567890 4567 dư 2203
B2: 22031234 4567 dư 26
Ta có: 2345678901234 4567 = ( 234567890 + 2201234) 4567
(2203 + 26) 4567 = 482,379..
(2203 + 26) - 4567 482 = 1732
Vậy dư là 1732
VD 2: Tìm số dư của phép chia 2345678901234 cho 4567.
Ta tìm số dư của phép chia 234567890 cho 4567: Được kết quả số dư là : 2203
Tìm tiếp số dư của phép chia 22031234 cho 4567. KQ số dư là 26.
Bài tập tự giải: Tìm số dư của các phép chia:
983637955 cho 9604325 b)903566896235 cho 37869.
c)1234567890987654321 : 123456
1.5. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên :
a, Tính : ; ;
b, Cho biết chữ số cuôí cùng của: 72005
Giải:
a, ấn 5 x2 = 25
ấn 3 ^ 4 = 81
ấn 2 ^ 10 = 1024
b, ta có : 74 = A1
(74)2005 = A1 501 7 = B1 7 = C7
Vậy 72005 có chữ số tận cùng là 7
1.6.Phép đồng dư:
* Phép đồng dư:
+ Định nghĩa: Nếu hai số nguyên a và b chia cho m ( m khác 0) có cùng số dư ta nói a đồng dư với b theo modunm ký hiệu ab (modunm)
+ Một số tính chất: Với mọi a, b, c thuộc Z+
Ví dụ 1: Tìm số dư của phép chia 126 cho 19
Giải:
Vậy số dư của phép chia 126 cho 19 là 1
Ví dụ 2: Tìm số dư của phép chia 2004376 cho 1975
Giải: Biết 376 = 62 . 6 + 4 Ta có:
Vậy
VD3: Kết quả: Số dư của phép chia 2004376 cho 1975 là 246
áp dụng: Tìm số dư của phép chia mà số bị chia được cho bằng dạng luỹ thừa quá lớn
VD4: Tìm dư của phép chia :
272002 : 13
Ta có :
271 ( mod 13 )
272002 12002 (mod 13) 1 ( mod 13 )
Vậy 272002 : 13 dư 1
Bài tập thực hành: Tìm số dư của phép chia:
a)138 cho 27 b)2514 cho 65 c)197838 cho 3878.
d)20059 cho 2007 e)715 cho 2001
* Khi sử dụng máy tính cần chú ý: khi thực hiện phép tính mà máy hiện kết quả là một số đủ 10 chữ số ( số nguyên ) thì phải lưu ý đó có thể là 10 chữ số của phần nguyên còn phần lẻ thập phân bị làm tròn số.
1.7.Dấu hiệu chia hết:
Cho A N
- chẵn
-
- A 4 số tạo bởi 2 chữ số tận cùng 4
- A 25 số tạo bởi hai chữ số tận cùng 25
- A 8 số tạo bởi ba chữ số tận cùng 8
- A 125 số tạo bởi ba chữ số tận cùng 125
- A 3 tổng các chữ số của A 3
- A 9 tổng các chữ số của A 9
1.8. Ước và bội:
a-Tìm ước của một số?
Cơ sở: Chia a cho các số không vượt quá a.
Quy trình:
1 → A
a A → B
A + 1 → A
Gán 1 vào ô nhớ A.
Dòng lệnh 1. B là một biến chứa.
Dòng lệnh 2. A là một biến chạy.
...
Lặp 2 DL trên, ấn dấu và quan sát rồi chọn các kết quả nguyên – đó là Ước.
VD: Tìm tất cả các ước của 60?
1 → A
60 A → B
A + 1 → A
Được 60 là một ước.
Được 30 là một ước.
Được 20 là một ước.
Được 15 là một ước.
Được 12 là một ước.
Được 10 là một ước.
Được 6 là một ước.
Được 5 là một ước.
Được 4 là một ước.
Được 3 là một ước.
Được 2 là một ước.
Được 1 là một ước.
Bấm đến khi A = 60 thì dừng lại.
Hoặc có thể đọc kết quả như sau:
1 → A
60 A → B
A + 1 → A
Được 60 và 1 là 2 ước.
Được 30 và 2 là 2 ước.
Được 20 và 3 là 2 ước.
Được 15 và 4 là 2 ước.
Được 12 và 5 là 2 ước.
Được 10 và 6 là 2 ước.
(các dấu ở đây là của các kết quả nguyên)
Vậy Ư(60) =
Để tìm ước hoặc bội của một số ta ghi số vào máy và chỉnh theo hướng dẫn Kết quả
VD : giả sử A = Ư(120) . Các khẳng định nào sau đây là đúng :
Giải:
ấn 120 1 = Kết quả : 120 ( đúng )
Chỉnh lại thành 120 2 = Kết quả : 60 ( đúng )
Chỉnh lại thành 120 3 = Kết quả : 40 ( đúng)
Chỉnh lại thành 120 4 = Kết quả : 30 ( đúng)
Chỉnh lại thành 120 5 = Kết quả : 24 ( đúng)
Chỉnh li thành 120 6 = Kết quả : 20 ( đúng)
Chỉnh lại thành 120 7 = Kết quả : 17,1429 ( sai)
Chỉnh lại thành 120 8 = Kết quả :15 ( đúng)
Chỉnh lại thành 120 9 = Kết quả : 13,3333 ( sai)
Chỉnh lại thành 120 10 = Kết quả : 12 ( đúng)
Chỉnh lại thành 120 11 = Kết quả : 10,909 ( sai)
Chỉnh lại thành 120 12 = Kết quả : 10 ( đúng)
Ta thấy : 10,909 < 11 nên ngừng ấn
Vậy kết quả là Ư(120) = {2, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 12, 15, 20, 24, 30, 40, 69 }
Kết quả trả lời câu hỏi ở đầu bài : a, sai b, đúng c, sai
1.9. Số nguyên tố:
5.5-Kiểm tra một số là nguyên tố hay hợp số?
Cơ sở là nội dung Định lí sau: “a là một số nguyên tố nếu nó không chia hết cho mọi số nguyên tố không vượt quá ”
Xuất phát từ cơ sở đó, ta lập 1 quy trình bấm phím liên tiếp để kiểm tra xem số a có chia hết cho các số nguyên tố nhỏ hơn hay không!
Nhận xét: Mọi số nguyên tố đều là lẻ (trừ số 2), thế nên ta dùng phép chia a cho các số lẻ không vượt quá .
Cách làm:
Tính .
Lấy phần nguyên b của kết quả.
Lấy số lẻ lớn nhất c không vượt quá b.
Lập quy trình
c → A
a A → B
A – 2 → A
Gán số lẻ c vào ô nhớ A làm biến chạy.
Dòng lệnh 1. B là một biến chứa.
Dòng lệnh 2. A là một biến chạy.
...
Lặp 2 DL trên, ấn dấu và quan sát đến khi A = 1 thì dừng.
Trong quá trình ấn :
Nếu tồn tại kq nguyên thì khẳng định a là hợp số.
Nếu không tồn tại kq nguyên nào thì khẳng định a là số nguyên tố.
VD1: Xét xem 8191 là số nguyên tố hay hợp số?
Tính được 90,50414355
Lấy phần nguyên được 90.
Lấy số lẻ lớn nhất không vượt quá nó là 89.
Lập quy trình:
89 → A
8191 A → B
A – 2 → A
...
Quan sát các kết quả ta thấy đều không nguyên, cho nên khẳng định 8191 là số nguyên tố.
VD2: Xét xem 99 873 là số nguyên tố hay hợp số?
1. Tính được 316,0268976.
2. Lấy phần nguyên được 316.
3. Lấy số lẻ lớn nhất không vượt quá nó là 315.
4. Lập quy trình:
315 → A
99 873 A → B
A – 2 → A
...
5. Quan sát màn hình thấy có kết quả nguyên là 441, cho nên khẳng định 99 873 là hợp số.
Ví dụ: Số 647 có là số nguyên tố ?
Chia 647 cho các số nguyên tố 29
Nếu 647 cho các số đó 647 là số nguyên tố
* chia số A cho các số nguyên tố P sao cho P2 A
Nếu A P A là số nguyên tố
1.10. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố :
Nhận xét: Các số nguyên tố đều là số lẻ (trừ số 2)
Cách làm:
TH1: Nếu số a có ước nguyên tố là 2, 3 (Dựa vào dấu hiệu chia hết để nhận biết).
Ta thực hiện theo quy trình:
a → C
2 → A (hoặc 3 → A)
C : A → B
B : A → C
Máy báo kq nguyên → ta nghi 2 (hoặc 3)là một SNT.
Các kq vẫn là số nguyên thì mỗi lần như thế ta nhận được 1 TSNT là 2 (hoặc 3).
Tìm hết các TSNT là 2 hoặc 3 thì ta phân tích thương còn lại dựa vào trường hợp dưới đây
VD1: Phân tích 64 ra thừa số nguyên tố?
Mô tả quy trình bấm phím
Ý nghĩa hoặc kết quả
64 → C
2 → A
C : A → B
B : A → C
Gán
Gán
Kq là số nguyên 32. Ghi TSNT 2
Kq là số nguyên 16. Ghi TSNT 2
Kq là số nguyên 8. Ghi TSNT 2
Kq là số nguyên 4. Ghi TSNT 2
Kq là số nguyên 2. Ghi TSNT 2
Kq là số nguyên 1. Ghi TSNT 2
Vậy 64 = 26
VD2: Phân tích 540 ra thừa số nguyên tố?
Mô tả quy trình bấm phím
Ý nghĩa hoặc kết quả
540 → C
2 → A
C : A → B
B : A → C
3 → A
C : A → B
B : A → C
C : A → B
Gán
Gán
Kq là số nguyên 270. Ghi TSNT 2
Kq là số nguyên 135. Ghi TSNT 2
Nhận thấy 135 2 nhưng 135 3 ta gán:
Kq là số nguyên 45. Ghi TSNT 3
Kq là số nguyên 15. Ghi TSNT 3
Kq là số nguyên 5. Ghi TSNT 3
Thương là B = 5 là 1 TSNT.
Vậy 540 = 22335
TH2: Nếu a là số không chứa TSNT 2 hoặc 3. Quy trình được minh hoạ qua các VD sau đây.
VD3: Phân tích 385 ra thừa số nguyên tố?
Mô tả quy trình bấm phím
Ý nghĩa hoặc kết quả
385 → C
3 → A
C : A → B
A + 2 → A
Gán
Gán
Lập dòng lệnh 1
Lập dòng lệnh 2
Lặp 2 DL trên.
Kq là số nguyên 77.
Chứng tỏ CA, A là 1 số nguyên tố. Khi đó ta ấn rồi ghi SNT là 5
/ B:A → C
A + 2 → A
Kq là số nguyên 11.
Chứng tỏ BA, A là 1 số nguyên tố. Khi đó ta ấn rồi ghi SNT là 7
/ C:A → B
A + 2 → A
Kq là số nguyên 1. (quá trình kết thúc)
Chứng tỏ CA, A là 1 số nguyên tố. Khi đó ta ấn rồi ghi SNT là 11
Vậy 385 = 5.7.11.
VD3: Phân tích 85 085 ra thừa số nguyên tố?
Mô tả quy trình bấm phím
Ý nghĩa hoặc kết quả
85085 → C
3 → A
C : A → B
A + 2 → A
(2 lần dấu )
Gán
Gán
Lập dòng lệnh 1
Lập dòng lệnh 2
Lặp 2 DL trên.
Kq là số nguyên 17 017.
Chứng tỏ CA, A là 1 số nguyên tố. Khi đó ta ấn rồi ghi SNT là 5
/ B:A → C
A + 2 → A
Kq là số nguyên 2431.
Chứng tỏ BA, A là 1 số nguyên tố. Khi đó ta ấn rồi ghi SNT là 7
/ C:A → B
A + 2 → A
Kq là số nguyên 221.
Chứng tỏ CA, A là 1 số nguyên tố. Khi đó ta ấn rồi ghi SNT là 11
/ B:A → C
A + 2 → A
Kq là số nguyên 17.
Chứng tỏ BA, A là 1 số nguyên tố. Khi đó ta ấn rồi ghi SNT là 13
/ C:A → B
A + 2 → A
Kq là số nguyên 1. (Dừng lại ở đây)
Chứng tỏ CA, A là 1 số nguyên tố. Khi đó ta ấn rồi ghi SNT là 17
Vậy 85 085 = 5.7.11.13.17
VD : Phân tích số 1800 ra thừa số nguyên tố
1800 : 2 = 900 ( Ư là 2 )
Ans : 2 = 450 ( Ư là 2 )
Ans : 2 = 225 ( Ư là 2 )
Ans : 3 = 25 ( Ư là 3 )
Ans : 5 = 5 ( Ư là 5 )
Ans : 5 = 1 ( Ư là 5 )
Vậy 1800 =
1.11. Ướ số chung – Bội số chung; ƯCLN - BCNN:
Cho A, B N
Ta có : ( trong đó a, b là các số trong phân số tối giản của phân số)
ƯCLN(A;B) = A : a
BCNN(A;B) = A b
Máy tính cài sẵn chương trình rút gọn phân số thành phân số tối giản
Ví dụ 1: Tìm UCLN và BCNN của 2419580247 và 3802197531
Hướng dẫn: Ghi vào màn hình : và ấn =, màn hình hiện
UCLN: 2419580247 : 7 = 345654321
BCNN: 2419580247 . 11 = 2.661538272 . 1010 (tràn màn hình)
Cách tính đúng: Đưa con trỏ lên dòng biểu thức xoá số 2 để chỉ còn 419580247 . 11
Kết quả : BCNN: 4615382717 + 2.109 . 11 = 26615382717
Ví dụ 2: Tìm UCLN của 40096920 ; 9474372 và 51135438
Giải: Ấn 9474372 ¿ 40096920 = ta được : 6987¿ 29570.
UCLN của 9474372 và 40096920 là 9474372 : 6987 = 1356.
Ta đã biết UCLN(a; b; c) = UCLN(UCLN(a ; b); c)
Do đó chỉ cần tìm UCLN(1356 ; 51135438).
Thực hiện như trên ta tìm được:
UCLN của 40096920 ; 9474372 và 51135438 là : 678
Bài tập tự giải:
Bài 1: Cho 3 số 1939938; 68102034; 510510.
Hãy tìm UCLN của 1939938; 68102034.
Hãy tìm BCNN của 68102034; 510510.
Gọi B là BCNN của 1939938 và 68102034. Tính giá trị đúng của B2.
Bài 2:Tìm ƯCLN và BCNN của 2 số: 75125232 và 175429800
Đáp số: ƯCLN = 412776; BCNN =31928223600
Bài 3: Tìm ƯCLN và BCNN của hai số
a) a = 30220015 và b = 7503021930
b) a = 1408884 và b = 7401274
c) a = 24614205 và b = 10719433
d) a = 7 070 344 269 và b = 9 427 125 692
Bài 4: Cho a = 123456789; b = 987654321
a. Tìm ƯCLN(a,b) b. Tìm số dư trong phép chia BCNN(a,b) cho 11
Bài 5. Cho ba số: A = 20072008; B = 19863751 và C = 2489167.
a) Tìm ước số chung lớn nhất của ba số A, B, C.
b) Tìm bội số chung nhỏ nhất của ba số A, B, C với kết quả đúng chính xác.
KQ: ƯCLN(A,B,C) = 9917. BCNN(A,B,C) = 10091262238024
Bài 6: Cho ba số: A = 1193984; B = 157993 và C = 38743.
Tìm ước số chung lớn nhất của ba số A, B, C.
Tìm bội số chung nhỏ nhất của ba số A, B, C với kết quả đúng chính xác.
HD: D = ƯCLN(A, B) = 583; ƯCLN(A, B, C) = ƯCLN(D, C) = 53;
E= BCNN(A;B)= = 323 569664
BCNN(A, B, C) = BCNN(E, C) = 236.529.424.384
1.12.Số nguyên:
a.Tập hợp số nguyên-phép cộng-phép trừ:
VD : Viết -3 : ta bấm nhhư sau
(-) 3 = kết quả là : -3
VD : Tính
a,475 + 2345 + 7643
b,-7654 + (-678) + (-3167)
c,-4328 + 7689
d,6758 – (-234) + 567 – 456
Trên vở ghi như thế nào thì qui trình ấn phím trên MT thực hiện đúng như vậy sẽ có KQ cuối cùng
b.Phép nhân :
VD : Tính:
Trên vở ghi như thế nào thì qui trình ấn phím trên MT thực hiện đúng như vậy sẽ có KQ cuối cùng
1.13. Phân số :
a.Khái niệm-các phép tính
dùng phím ab/c và d/c ( shift ab/c ) để thực hiện các phép tính về phân số và hỗn số.
VD : Rút gọn
Ta bấm : 2 2 1 ab/c 3 2 3 = , kết quả là :
( Ta có thể áp dụng phần này để giải bài toán ƯCLN và BCNN của phần 1.11 mục trước )
Đổi các số ra phân số : ghi các số vào màn hình bấm dấu = ,
sau đố ta ấn SHIFT ab/c
VD1: Tính giá trị của biểu thức. (Tính chính xác đến 0,000001)
a. A = (ĐS:)
b. B = (ĐS:)
VD2: Tìm x. (Tính chính xác đến 0,0001)
a. (x = -20,384)
b. (x= 6)
b.Bài toán về tỉ lệ xích
Tính đường dài, thực tế của hai điểm cách nhau 3,5 cm trên bản đồ có tỉ lệ
ta bấm 3,5 5 E 4 = 175 km ( trong đó E là nút EXP )
1.14.Góc :
Số đo góc-các phép tính
Ta ấn MODE MODE MODE rồi ấn 1 ( DEG )
Và dùng phím o ” để ghi độ phút giây và SHIFT o ” để chuyển phần lẻ thập phân ra phút giây
VD : tính :
Kết quả:
Tính thời gian để 1 người đi hết quãng đường 100 km với vận tốc 17,5 km/h
100 : 17,5 = 5h42’51’43”
Tính vận tốc di chuyển của một người biết trong 5h42’51” người đó đi hết quãng đường 100 km
100 : 5h42’51” = 17,5km/h
LỚP 7
Số hữu tỉ – Số thực
Tập hợp các số hữư tỉ – các phép tính
Nếu mơí chỉnh máy ( shift CLR ALL ) thỉ máy sẽ sử dụng dấu () để làm dấu ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân ; dấu (, )là dấu ngăn cách của các lớp ở phần nguyên
VD : Tính :
Kết quả : Ghi chú nếu ghi vào máy 4 ab/c 3 2 thì kết quả sẽ là của phép tính vì dấu phân số được ưu tiên trước
Nếu ghi 3 ab/c 5 ^ 4 thì kết quả sẽ là của phép tính vì phép luỹ thừa được ưu tiên trước
VD : tính 7-3 ghi ra màn hình như sau 7 ^ (-) 3
Bài tập áp dụng : tính
2.Số thập phân hữu hạn-số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ví dụ 1: Đổi các số TPVHTH sau ra phân số:
+) +)
+) +)
Ví dụ 2: Nếu F = 0,4818181... là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kỳ là 81.
Khi F được viết lại dưới dạng phân số thì mẫu lớn hơn tử là bao nhiêu?
Giải
Ta có: F = 0,4818181... =
Vậy khi đó mẫu số lớn hơn tử là: 110 - 53 = 57
VÝ dô 3: Phân số nào sinh ra số thập phân tuần hoàn 3,15(321).
Giải
Ta đặt 3,15(321) = a
Hay : 100.000 a = 315321,(321) (1)
100 a = 315,(321) (2)
Lấy (1) trừ (2) vế theo vế ta có : 99900 a = 315006
Vậy Đáp số:
Khi thực hành ta chỉ thực hiện phép tính như sau cho nhanh:
Chú ý: Khi thực hiện tính toán ta cần chú ý các phân số nào đổi ra được số thập phân ta nên nhập số thập phân cho nhanh. Ví dụ: 4/5 = 0,8
VD4: Phân số nào đã sinh ra số thập phân tuần hoàn 3,15(321)
Giải: Đặt 3,15(321) = a.
Hay 100.000 a = 315321,(321) (1)
100 a = 315,(321) (2)
Lấy (1) trừ (2) vế theo vế, ta có
999000a = 315006
Vậy
VD tự giải: : phân số nào sinh ra số thập phân tuần hoàn sau
a) 0,123123123123 (là phân số )
b) 4,3535353535( là 4 + )
c) 2,45736736736. = 2,45(736) = 2 +
Ví dụ 5: Viết các bước chứng tỏ :
A
File đính kèm:
- chuyen de MTBT danh cho THCS.doc