Bài 2:Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồthịhàm số:
2
4 3 y x x = − +
Giải:
Do 1 0 a = > nên hàm số ñồng biến trên ( ) 2; +∞
Nghịch biến trên ( ) ; 2 −∞ .
ðồthịhàm sốnhận ñường thẳng ñối xứng là x=2.
Nhận tâm ñối xứng là: (2; 1) I −
Và đồthịgiao Oy lại A(0;3).
Giao Ox tại (1;0) và (3;0).
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề: Hàm số - Khóa Toán lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 02: Hàm số bậc hai – Chuyên ñề 01: Hàm số - Khóa toán lớp 10 – Thầy Phạm Xuân Hinh
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt 1
BTVN BÀI HÀM SỐ BẬC HAI.
Bài 1: Xác ñịnh hàm số: 2axy bx c= + + . Biết rằng ñồ thị hàm số ñi qua ñiểm A(0;3) và tọa ñộ
ñỉnh là (2;1)
Giải:
Do ñồ thị hàm số ñi qua A(0;3) nên ta có c 3= .
Vì tọa ñộ ñỉnh ( ) 2 2
2 2
2 2
; 2;1
2 4 4 121 1
4 4
b b
a ab ∆I
a a b ac b a
a a
= − = −
− − ≡ ⇔ ⇔
− −
= − = −
2
2
2 2
2 1 2 31 2
2 2
4
b
b
a y x x
ab
a
= − = −
⇔ ⇔ ⇒ = − +
=
=
Bài 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị hàm số: 2 4 3y x x= − +
Giải:
Do 1 0a = > nên hàm số ñồng biến trên ( )2;+∞
Nghịch biến trên ( );2−∞ .
ðồ thị hàm số nhận ñường thẳng ñối xứng là x=2.
Nhận tâm ñối xứng là: (2; 1)I −
Và ñồ thị giao Oy lại A(0;3).
Giao Ox tại (1;0) và (3;0).
Bài 3: Vẽ các ñồ thị hàm số: 2 21 2( ) : 4 3 à ( ) : 4 3C y x x v C y x x= − + = − +
Giải:
• Vì 21( ) : 4 3 ( )C y x x f x= − + = với 2( ) 4 3f x x x= − + nên ta có cách vẽ:
- Giữ phần ñồ thị ở câu 2 nằm phía trên Ox.
- Lấy ñối xứng phần phía dưới lên trên ta ñược ñồ thị hình – 1
Bài 02: Hàm số bậc hai – Chuyên ñề 01: Hàm số - Khóa toán lớp 10 – Thầy Phạm Xuân Hinh
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Page 2 of 4
• Vì ( )22( ) : 4 3C y x x f x= − + = với 2( ) 4 3f x x x= − + nên ta có cách vẽ:
- Giữ phần ñồ thị nằm bên phải Oy.
- Lấy ñối xứng phần vừa lấy qua Oy ta ñược ñồ thị cần tìm. Hình – 2.
Bài 4:Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của
2 4 3y x x= − + . [ ]1;3x ∈ −
Giải:
Dựng 2 ñường thẳng x 1v x 3à= − = lần lượt cắt ñồ thị
hàm số 2 4 3y x x= − + .
Vậy ta có:
inf ( ) (2) 1
ax ( ) ( 1) 8
M x f
M f x f
= = −
= − =
Bài 5: Khảo sát tính chẵn lẻ của hàm số: [ ]2 4 3 ; 1;3y x x x= − + ∈ −
Giải:
Dựng 2 ñường thẳng x 1v x 3à= − = lần lượt cắt ñồ thị hàm số 2 4 3y x x= − + .
Vậy ta có:
inf ( ) (3) 0
ax ( ) ( 1) 8
M x f
M f x f
= =
= − =
Bài 02: Hàm số bậc hai – Chuyên ñề 01: Hàm số - Khóa toán lớp 10 – Thầy Phạm Xuân Hinh
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Page 3 of 4
Bài 6: Khảo sát tính chẵn lẻ của hàm số: [ ]2 4 3; 1;3y x x x= − + ∈ −
Giải:
Dựng 2 ñường thẳng x 1v x 3à= − = lần lượt cắt ñồ thị hàm số 2 4 3y x x= − + .
Vậy ta có: inf ( ) (2) 1M x f= = − . Hàm số không có giá trị lớn nhất.
Bài 7: Biện luận số nghiệm của phương trình: 2 4 3x x m− + =
Giải:
Số nghiệm của PT ñã cho chính là số giao ñiểm của ñường thẳng y=m với ñồ thị
2
1( ) : 4 3C y x x= − + ở bài 3 nên nhìn vào ñồ thị ta có kết quả sau:
- Nếu m<0 thì PT vô nghiệm.
- Nếu m=0 PT có 2 nghiệm phân biệt là 1 và 3.
- Nếu 0<m<1 thì PT có 4 nghiệm phân biệt.
- Nếu m=1 thì PT có 3 nghiệm phân biệt.
- Và nếu m>1 thì PT luôn luôn có 2 nghiệm.
Bài 02: Hàm số bậc hai – Chuyên ñề 01: Hàm số - Khóa toán lớp 10 – Thầy Phạm Xuân Hinh
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Page 4 of 4
Bài 8: Biện luận số nghiệm của phương trình: 2 4 3x x m− + =
Giải:
Số nghiệm của PT ñã cho chính là số giao ñiểm của ñường thẳng y=m với ñồ thị
2
2( ) : 4 3C y x x= − + ở bài 3 nên nhìn vào ñồ thị ta có kết quả sau:
- Nếu m 1< − thì PT vô nghiệm.
- Nếu m=-1 thì PT có 2 nghiệm phân biệt.
- Nếu 1 3m− < < thì PT có 4 nghiệm phân biệt.
- Nếu m=3 thì PT có 3 nghiệm phân biệt.
- Nếu m > 3 thì PT luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt.
Bài 9: Tìm các ñiểm cố ñịnh mà mọi ñồ thị hàm số: 2 2( 1) 2 1y x m x m= − − + − luôn ñi qua.
Giải:
Ta có: 2 22( 1) 2 1 2 2 2 1 0y x m x m x mx x m y= − − + − ⇔ − + + − − =
( ) ( )2 2 21 0 12 1 2 1 0 2 1 0 2 1 2
x x
x y x m x
x y x y x x
− = =
⇔ − + − − − = ⇔ ⇔
− + − = = + − =
Vậy ñồ thị hàm số luôn ñi qua ñiểm cố ñịnh I(1;2)
Bài 10: Cho hàm số: 2 2( 1) 2 1y x m x m= − − + − . Tìm quỹ tích các ñỉnh khi m thay ñổi.
Giải:
Ta có tọa ñộ của ñỉnh là:
2
1
2
4 2
2
I
I
b
x m
a
by f m m
a
= − = −
= − = − + −
( ) ( )2 22
1
1 4 1 2 2 1
4 2
I
I I I I I
I
m x
y x x x x
y m m
= +
⇔ ⇔ = − + + + − = − + +
= − + −
Vậy quỹ tích các ñỉnh là Parabol có PT: 2( ) : 2 1P y x x= − + +
.Hết
Nguồn: Hocmai.vn
File đính kèm:
- toan 10.pdf