I. Mục tiêu :
- Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại .
- Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao tính các cạnh trong tam giác vuông .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
Thày :
- Soạn bài chu đáo , đọc kỹ bài soạn , giải bài tập trong SBT lựa chọn bài tập để chữa .
- Bảng phụ tổng hợp các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
1. Trò :
- Nắm chắc các hệ thức liện hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
- Giải bài tập trong SGK và SBT
III. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
- Giải bài tập 1 ( a) - SBT - 89
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Hệ thức lượng trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề : “ hệ thức lượng trong tam giác vuông”
Tuần : 09
Tiết : 09 Ngày soạn : 04 tháng 11 năm 2005
Tên bài : Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông
I. Mục tiêu :
Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại .
Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao tính các cạnh trong tam giác vuông .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
Thày :
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ bài soạn , giải bài tập trong SBT lựa chọn bài tập để chữa .
Bảng phụ tổng hợp các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
Trò :
Nắm chắc các hệ thức liện hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
Giải bài tập trong SGK và SBT
III. Tiến trình dạy học :
Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
Kiểm tra bài cũ :
Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
Giải bài tập 1 ( a) - SBT - 89
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- GV nêu câu hỏi HS trả lời và viết hệ thức liên hệ vào bảng phụ .
- GV đưa bảng phụ chốt lại các công thức đã học .
* Hoạt động 2 : Bài tập luyện tập
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- Hãy điền các kí hiệu vào hình vẽ sau đó nêu cách giải bài toán .
- áp dụng hệ thức nào để tính y ( BC )
- Gợi ý : Tính BC theo Pitago .
- Để tính AH ta dựa theo hệ thức nào ?
- Hãy viết hệ thức sau đó thay số để tính Ah ( x)
- Gợi ý : AH . BC = ?
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải .
- GV ra tiếp bài tập yêu cầu HS đọc đề bài và ghi GT , KL của bài toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Để tính được AB , AC , BC , CH biết AH , Bh ta dựa theo những hệ thức nào ?
- Xét D AHB theo Pitago ta có gì ?
- Tính AB theo AH và BH ?
- GV gọi HS lên bảng tính .
- áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông hãy tính AB theo Bh và BC .
- Hãy viết hệ thức liên hệ từ đó thay số và tính AB theo BH và BC .
- GV cho HS làm sau đó trình bày lời giải .
- Tương tự như phần (a) hãy áp dụng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài toán phần (b) .
- Gợi ý : Tính AH theo Pitago .
- Tính AB theo BC và BH từ đó tính CH rồi đi tìm AC .
_ GV ra tiếp bài tập 11 ( SBT ) gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- D ABH và D ACH có đặc điểm gì ? Có đồng dạng không ? vì sao ?
- Ta có hệ thức nào ? vậy tính CH như thế nào ?
- Viết tỉ số đồng dạng từ đó tính CH .
- Viết hệ thức liên hệ giữa AH và BH , CH rồi từ đó tính AH .
- GV cho HS làm sau đó lên bảng trình bày lời giải .
Bài tập 3 ( SBT - 90 ) A
Xét D vuông ABC , AH ^ BC .
Theo Pitago ta có :
BC2 = AB2 + AC2 x
đ y2 = 72 + 92 = 130
đ y = B H y C
áp dụng hệ thức liên hệ giữa
cạnh và đường cao ta có :
AB . AC = BC . AH đ AH =
đ x = A
Bài tập 5 ( SBT - 90 )
GT D ABC ( A = 900)
AH ^ BC B H C
KL a) AH = 16 ; BH = 25
Tính AB , AC , BC , CH
b) AB = 12 ;BH = 6
Tính AH , AC , BC , CH
Giải :
Xét D AHB ( H = 900) theo Pitago ta có :
AB2 = AH2 + BH2 = 162 + 252 = 256 + 625 = 881
đ AB = ằ 29,68
áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có :
AB2 = BC . BH đ BC = 35,24
Lại có : CH - BC - BH = 35,24 - 25 = 10,24
Mà AC2 = BC . CH = 35,24 . 10,24
đ AC ằ 18,99 .
Xét D AHB ( H = 900) đ Theo Pitago ta có :
AB2 = AH2 + BH2 đ AH2 = AB2 - BH2 = 122 - 62
đ AH2 = 108 đ AH ằ 10,39
Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có :
AB2 = BC . BH đ BC = 24
Có HC = BC - BH = 24 - 6 = 18
Mà AC2 = CH.BC đ AC2 = 18.24 = 432
đ AC ằ 20,78
Bài tập 11 ( SBT - 91) A
GT AB : AC = 5 :6
AH = 30 cm
KL Tính HB , HC
Giải :
Xét D ABH và D CAH B H C
Có ABH = CAH ( cùng phụ với góc BAH )
đ D ABH đồng dạng D CAH đ
Mặt khác BH.CH = AH2
đ BH = ( cm )
Vậy BH = 25 cm ; HC = 36 (cm )
4. Củng cố - Hướng dẫn :
a) Củng cố :
Nêu các hệ thức liên hệ giữa các cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
Nêu cách giải bài tập 12 ( SBT - 91) - 1 HS nêu cách làm ( tính OH biết BO và HB )
b) Hướng dẫn :
Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
Xem lại các bài tập đã chữa vận dụng tương tự vào giải các bài tập còn lại trong SBT - 90 , 91
- BT 2 , 4 ( SBT - 90) ; BT 10 , 12 , 15 ( SBT - 91)
File đính kèm:
- Tuan 9 (TC 9)..doc