I. Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh các khái niệm về hình bình hành : Định nghĩa , định lý , tính chất , dấu hiệu nhận biết
- Vận dụng định nghĩa , định lý , dấu hiệu giải một số bài toán chứng minh hình bình hành .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
Thày :
- Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , giải các bài tập trong SBT toán 8 - tập 1 .
- Tổng hợp các kiến thác về hình bình hành ra bảng phụ
1. Trò :
- Ôn tập kỹ các kiến thức về hình bình hành .
- Giải các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập .
III. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu định nghĩa hình bình hành , các dấu hiệu nhận biết hình bình hành .
- Giải bài tập 73 ( SBT )
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2687 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - Tiết 1, 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề : “ Hình bình hành - hình chữ nhật - hình thoi - hình vuông ”
Tuần : 10
Tiết : 01 + 02 Ngày soạn : 04 tháng 10 năm 2005
Tên bài : hình bình hành
I. Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh các khái niệm về hình bình hành : Định nghĩa , định lý , tính chất , dấu hiệu nhận biết .
Vận dụng định nghĩa , định lý , dấu hiệu giải một số bài toán chứng minh hình bình hành .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
Thày :
Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , giải các bài tập trong SBT toán 8 - tập 1 .
Tổng hợp các kiến thác về hình bình hành ra bảng phụ
Trò :
Ôn tập kỹ các kiến thức về hình bình hành .
Giải các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập .
III. Tiến trình dạy học :
Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
Kiểm tra bài cũ :
Nêu định nghĩa hình bình hành , các dấu hiệu nhận biết hình bình hành .
Giải bài tập 73 ( SBT )
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- GV ra câu hỏi gọi HS trả lời sau đó tổng hợp các kiến thức về hình bình hành vào bảng phụ cho HS ghi nhớ .
Các khái niệm cơ bản ( bảng phụ )
- HS học qua bảng phụ .
* Hoạt động 2 : Bài tập luyện tập .
- GV ra bài tập 75 ( SBT - 68) gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Muốn chứng minh tứ giác là hình bình hành ta cần chững minh gì ?
- Hãy chứng minh AM // CN và AN//CM từ đó suy ra AMCN là hình bình hành .
- GV ra tiếp bài tập 77 ( SBT) gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Theo bài ra ta có những đường nào là đường trung bình của tam giác từ đó ta có điều gì ?
- Gợi ý : Chứng minh là đường TB của tam giác từ đó đ chúng song song và bằng nhau đ tứ giác là hình bình hành .
- GV ra tiếp bài tập 83 ( SBT )gọi HS vẽ hình , ghi GT , KL của bài toán .
- Nêu cách chứng minh bài toán . GV cho HS thảo luận đưa ra cách chứng minh .
- Dựa vào tính chất hình bình hành hãy chứng minh EM //FN và EN//FM để suy ra tứ giác EMFN là hình bình hành .
- GV cho HS lên bảng chứng minh .
- Gọi O là giao điểm của AC và EF đ O là điểm gì ? Hãy chứng minh O là trung điểm của các đường AC , EF , MN dựa theo tính chất hình bình hành .
* Bài tập 75 ( SBT - 68)
Theo ( gt ) có :
Â2= EMBED Equation.3 Â , C2 = EMBED Equation.3
mà Â = C ( góc đối của
hình bình hành )
( A2 = C2 . Do N1 = C2 ( So le trong vì AB// CD )
Suy ra : A2 = N1 . Hai góc A2 và N1 đồng vị nên
AM // CN .
Tứ giác AMCN có AN//CM và AM //CN nên là hình bình hành .
Bài tập 77 ( SBT - 68 )
Xét D ABC có :
AE = EB , BF = FC
nên EF là đường trung bình
Do đó : EF//AC
và EF = AC . ( 1)
Xét D ADC có : AH = HD ; CG = GD nên HG là đường trung bình . Do đó
HG//AC và HG = AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra : EF//HG ; EF = HG . Tứ giác EFHG có hai cạnh đối song song và bằng nhau nên là hình bình hành .
Bài tập 83 ( SBT - 69)
GT : ABCD là hbh
EA = EB ; FD = FC
DE x AF = M
CE x BF = N
KL a) CM tứ giác EMFN
là hình bình hành
b) MN , AC , EF đồng quy
Chứng minh
Tứ giác AECF có AE//CF ,
AE = CF nên là
hình bình hành . Suy ra : AF//CE . Tương tự BF//DE
Tứ giác EMFN có : EM//FN ,
EN // FM nên là hình bình hành .
b) Gọi O là giao điểm của AC và EF ta sẽ chứng minh MN cũng đi qua O .
AECF là hình bình hành , O là trung điểm của AC nên O là trung điểm của EF .
EMFN là hình bình hành nên đường chéo MN cũng đi qua trung điểm O của EF .
Vậy AC , EF , MN đồng quy tại O .
4. Củng cố - Hướng dẫn :
a) Củng cố :
Nêu khái niệm , định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành .
Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành đ ta cần chứng minh những gì ?
- Nêu cách giải bài tập 79 , 80 ( SBT )
b) Hướng dẫn :
Học thuộc các tính chất , dấu hiệu nhận biết .
Xem lại các bài tập đã chữa , cách chứng minh tứ giác là hình bình hành .
- Giải các bài tập trong SBT trang 68 ,69 ( BT 79 , 80 , 81, 82 )
File đính kèm:
- Tuan 10 ( TC 8 ).doc