Chuyên đề Môn Âm nhạc ứng dụng công nghệ thông tin trong phân môn âm nhạc thường thức

 

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Để thực hiện tốt cho mục tiêu chung của giáo dục hiện nay là phát huy tối đa tính tích cực học tập của học sinh trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng về mọi mặt. Đòi hỏi người giáo viên phải biết vận dụng phối hợp các kĩ năng, phương pháp thủ thuật dạy học sao cho phù hợp với từng nội dung mục tiêu bài học cụ thể. Đồng thời rèn luyện hình thành cho học sinh những kỹ năng phương pháp học tập bộ môn một cách khoa học. Biết tự học tự tìm hiểu, thông qua gợi ý chi tiết ở tiết học để nắm bắt được kiến thức sau mỗi tiết học theo mục tiêu yêu cầu chuẩn kiến thức chung của bộ môn.

Bộ môn Am nhạc cũng như các môn học khác, góp phần rèn luyện kỹ năng sống và còn cân bằng trạng thái tâm sinh lý, giúp não bộ hưng phấn tiếp tục phát huy tốt vai trò chủ động học tập của học sinh. Qua âm nhạc bằng những âm thanh, lời ca, tiếng nhac, trong các tác phẩm âm nhạc hay biễu diễn âm nhạc với nhiều hình thức, Các em sẽ có cảm nhận tốt hơn về không gian, thời gian, biết cảm nhận cái hay, cái đẹp trong cái chung của loại hình văn hoá nghệ thuật riêng ở bộ môn. Các em thêm yêu quí thiên nhiên, đất nước, con người, thêm yêu cuộc sống và biết yêu quý hơn chính lứa tuổi của các em, lứa tuổi hồn nhiên biết yêu thương và chia sẽ, giúp đở nhau cùng gắn bó mái trường bên thầy cô, bè bạn cùng rèn luyện và phát huy học tập tốt ở bộ môn.

Riêng môn âm nhạc thường thức (ANTT) do chưa đồng bộ trong việc cung cấp trang thiết bị, tư liệu với nội dung chương trình học của học sinh ở SGK. Hầu hết các tiết ANTT đều chưa có đủ tư liệu hình ảnh, âm thanh. Đặt biệt là các nội dung được giới thiệu về nhạc cụ (rất cần các tư liệu tranh ảnh - âm thanh - clip video - biễu diễn đặt trưng của từng nhạc cụ) nên dẫn đến việc chuyển tải nội dung ở một số tiết học chưa phong phú chưa đạt hiệu quả và tính khoa học cao. Vì thế với sự phát triển công nghệ thông tin đã góp phần cung cấp một số dữ liệu, thông tin rất bổ ích cho môn học, nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng đầu tư có thể chuyển tải nội dung kiến thức ở phân môn ANTT một cách trọn vẹn đầy đủ và khoa học hơn, thông qua hình ảnh - âm thanh mà ở tiết học bình thường không chuyển tải được.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 13456 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Môn Âm nhạc ứng dụng công nghệ thông tin trong phân môn âm nhạc thường thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Suối Ngô CHUYÊN ĐỀ MÔN ÂM NHẠC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Để thực hiện tốt cho mục tiêu chung của giáo dục hiện nay là phát huy tối đa tính tích cực học tập của học sinh trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng về mọi mặt. Đòi hỏi người giáo viên phải biết vận dụng phối hợp các kĩ năng, phương pháp thủ thuật dạy học sao cho phù hợp với từng nội dung mục tiêu bài học cụ thể. Đồng thời rèn luyện hình thành cho học sinh những kỹ năng phương pháp học tập bộ môn một cách khoa học. Biết tự học tự tìm hiểu, thông qua gợi ý chi tiết ở tiết học để nắm bắt được kiến thức sau mỗi tiết học theo mục tiêu yêu cầu chuẩn kiến thức chung của bộ môn. Bộ môn Aâm nhạc cũng như các môn học khác, góp phần rèn luyện kỹ năng sống và còn cân bằng trạng thái tâm sinh lý, giúp não bộ hưng phấn tiếp tục phát huy tốt vai trò chủ động học tập của học sinh. Qua âm nhạc bằng những âm thanh, lời ca, tiếng nhacï, trong các tác phẩm âm nhạc hay biễu diễn âm nhạc với nhiều hình thức,…Các em sẽ có cảm nhận tốt hơn về không gian, thời gian, biết cảm nhận cái hay, cái đẹp trong cái chung của loại hình văn hoá nghệ thuật riêng ở bộ môn. Các em thêm yêu quí thiên nhiên, đất nước, con người, thêm yêu cuộc sống và biết yêu quýù hơn chính lứa tuổi của các em, lứa tuổi hồn nhiên biết yêu thương và chia sẽ, giúp đở nhau cùng gắn bó mái trường bên thầy cô, bè bạn cùng rèn luyện và phát huy học tập tốt ở bộ môn. Riêng môn âm nhạc thường thức (ANTT) do chưa đồng bộ trong việc cung cấp trang thiết bị, tư liệu với nội dung chương trình học của học sinh ở SGK. Hầu hết các tiết ANTT đều chưa có đủ tư liệu hình ảnh, âm thanh. Đặt biệt là các nội dung được giới thiệu về nhạc cụ (rất cần các tư liệu tranh ảnh - âm thanh - clip video - biễu diễn đặt trưng của từng nhạc cụ) nên dẫn đến việc chuyển tải nội dung ở một số tiết học chưa phong phú chưa đạt hiệu quả và tính khoa học cao. Vì thếá với sự phát triển công nghệ thông tin đã góp phần cung cấp một số dữ liệu, thông tin rất bổ ích cho môn học, nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng đầu tư có thể chuyển tải nội dung kiến thức ở phân môn ANTT một cách trọn vẹn đầy đủ và khoa học hơn, thông qua hình ảnh - âm thanh mà ở tiết học bình thường không chuyển tải được. II. THỰC TRẠNG: 1. Thuận lợi: 1.1. Về BGH- nhà trường – PGD: - Tạo điều kiện thuận lợi, trang bị ứng dụng phòng máy phục vụ cho việc giảng dạy điện tử, ứng dụng điện tử. - Tổ chức các buổi tập huấn soạn giảng điện tử giúp dụng CNTT trong giảng dạy đảm bảo có chất lượng mang tính khoa học đạt hiệu quả cao trong giáo dục. - Tổ chức tập huấn các kỹ năng vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học đạt hiệu quả. 1.2. Về giáo viên:: - Xác định được mục tiêu, chuẩn kiến thức ở từng nội dung bài giảng. - Nắm vững các bước thực hành soạn giảng đầu tư hoặc ứng dụng điện tử cho môn học. - Có khả năng khai thác, xử lí tình huống sư phạm trong nội dung bài giảng. 1.3. Về học sinh: - Đã được học môn tin học. - Yêu thích học tập với bài giảng điện tử ở các môn. 2. Khó khăn: 2.1.Khách quan: - Do chưa có máy phát điện nên phải phụ thuộc vào nguồn điện, tiết dạy bị gián đoạn hoặc đình trễ do cúp điện từ đó mất hiệu quả tiết dạy. - Máy chiếu đã qua thơiø gian sử dụng nhiều dẫn đến dễ bị hư hỏng khi trình chiếu, màu sắc không rõ nét nên chưa đạt chất lượng phục vụ tốt. 2.2. Về giáo viên: - Không khéo léo hay chưa kịp theo tình huống đã soạn giảng từ đó dễ dẫn đến quá thời lượng 1 tiết học. - Mất nhiều thời gian tìm kiếm thu thập thông tin tư liệu, còn gặp nhiều trở ngại ở một số trang web không cho truyền tải. - Khi gặp trường trình chiếu hư hỏng dễ dẫn đến lúng túng, chưa đảm bảo tính logic khi thực hiện tiếp bài giảng . 2.3.Về học sinh: - Việc vừa tìm hiểu vừa ghi nhận sẽ khó theo kịp bài học nếu HS chưa chuẩn bị bài kỹ ở nhà theo hướng dẫn. III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Để phát huy tốt những thuận lợi, đồng thời có thể khắc phục tốt hơn những mặt hạn chế, góp phần thúc đẩy việc giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả, giúp cho việc chuyển tải nội dung ở một số tiết giảng ANTT được phong phú đảm bảo tính khoa học, trọn vẹn, giúp học sinh hiểu biết kiến thức sâu sắc đạt chất lượng hiệu quả giáo dục theo mục tiêu yêu yêu cầu bộ môn. Cần thực hiện những biện pháp sau: 1.Về BGH – PGD: - Tiếp tục quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi tốt về trang thiết bị máy chiếu – giúp giáo viên có thể thực hiện đạt hiệu quả tốt tiết giảng đầu tư theo kế hoạch soạn giảng. 2.Về giáo viên: - Phát huy việc sử dụng, tìm hiểu các thu thập thông tin, dữ liệu cần thiết cho nội dung bài giảng ở các trang web giáo dục,.. - Học hỏi và nhờ sự trợ giúp đồng nghiệp, những người hiểu biết về CNTT để giúp chuyển tải được các nội dung theo hướng thiết kế bài giảng và điều chỉnh kiểm soát máy trước khi thực hành tiết dạy. - Giáo viên phải chuẩn bị cả hai phương án, giáo án điện tử, giáo án dạy bình thương phòng bị cúp điện bất thường hoặc liên hệ tạo nguồn điện cho tiết dạy đảm bảo tính liên tục. - Giáo viên biết xử lí thông tin đưa vào bài giảng những hình ảnh tư liệu tiêu biểu mang tính thiết thực khoa học, thẩm mỹ đảm bảo khai thác, chuyển tải nội dung rõ ràng theo chuẩn kiến thức chung cho từng nội dung ở bài. - Chú ý cách tạo các slide có tư liệu chữ sao cho hợp lí, khoa học, đảm bảo học sinh quan sát, tìm hiểu, nghe cảm nhận và ghi nhận tốt. - Vận dụng các phương pháp thủ thuật dạy học phù hợp theo thiết kế bài giảng, phát huy tích cực chủ động của học sinh, giúp học sinh có thể tiếp thu nhận biết kiến thức một cách sâu sắc từ trực quan đến tư duy sáng tạo để đảm bảo học sinh nắm bắt đựơc nội dung kiến thức ở bài đạt hiệu quảchất lượng hoàn chỉnh nhất sau tiết học. - Phát huy khả năng khai thác, xử lí tình huống trong mọi hoạt đông có tính sư phạm cao, nhằm hướng các em tìm hiểu bài giảng theo định hướng thiết kế có định lượng trước được sự dao động trong khoảng thời gian cho phép, để đảm bảo tối thiểu về thời lượng trong một tiết học, truyền đạt đầy đủ nội dung, có hiệu quả theo mục tiêu. - Rèn kĩ năng, phương pháp học tập cho học sinh, giúp học sinh tự tin sáng tạo khi học hành. Biết vận dụng những hiểu biết, kiến thức đã học có liên quan đến nội dung bài học mới theo gợi ý hướng dẫn. - Giúp tiết học sinh động, nhẹ nhàng. 3. Về học sinh: - Thường xuyên ôn tập các kiến thức đã học. - Phát huy tinh thần chủ động, tích cực học tập. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực hành và vận dụng vào tìm hiểu kiến thức mới có liên quan. - Chuẩn bị tìm hiểu bài theo hướng dẫn, và tư liệu ở SGK cùng các thông tin khác (nếu có điều kiện) như thông tin mạng, các thông tin truyền thông cộng đồng, báo chí, đài phát thanh, các kênh truyền hình…) - Đảm bảo ghi nhận các thông tin, nội dung bài học chính xác, đầy đủ, rõ ràng qua các tiến trình bài giảng, tìm hiểu tư liệu và củng cố bài học , đạt hiệu quả giáo dục đúng theo mục tiêu chuẩn kiến thức. - Biết trao đổi chia sẽ giúp bạn cùng tiến bộ trong học tập bộ môn, cùng phát huy tích cực trao đổi tìm hiểu bài trong tiết học góp phần tạo hiệu quả tiết học sinh động, hứng thú. Từ đó học sinh yêu thích bộ môn, học tập tốt…. Với những biện pháp trên tôi ứng dụng thực hành tiết giảng với bài giảng điện tử vào tuần 14 lớp 8 với nội dung ANTT là kiến thức mới trong nội dung tiết học theo tình tự sau: * Bài 4 tiết 14 - Ôn tập bài hát: Hò ba lí - Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc. Tóm lại với một số biện pháp trên, thầy và trò đều phải thể hiện tốt trong mỗi vai trò: Thầy ? chủ đạo học sinh chủ động trong không gian thời gian tiết học nhất định ? để đảm bảo tính thiết thực nhất trong việc tìm hiểu cung cấp và nắm bắt thông tin kiến thức một cách chuẩn xác đầy đủ rõ ràng có hệ thống, giúp cho chất lượng bộ môn mang tính hiệu quả cao đạt được mục tiêu chẩn kiến thức trong hệ thống giáo dục bộ môn cho học sinh, giúp học sinh hoàn thành tốt chương trình giáo dục trong việc hiểu biết một số kiến thức âm nhạc phổ thông cần thiết góp phần cho việc phát triển nhân cách con người hoàn thiện theo mỗi lứa tuổi mỗi cấp học. IV. Dạy mẫu: Với những biện pháp thực hành tiết giảng với bài giảng điện tử vào tuần 14 lớp 8a2 với nội dung ANTT là kiến thức mới trong nội dung tiết học theo trình tự sau: - Xác định đúng theo mục tiêu chuần kiến thức. - Giáo viên và học sinh thực hiện tốt bước chuẩn bị sau. + Giáo viên: Sưu tầm tư liệu hình ảnh, video clip phù hợp với nội dung thếit kế bài giảng. Ứng dụng việc trình chiếu các tư liệumột cách hợp lí và khoa học cho từng nội dung theo đúng mục tiêu yêu cầu bài học, đảm bảo thông tin chuẩn xác mang tính hiệu quả cao trong giáo dục. Vận dụng tốt phương pháp động não viết( nhóm 4HS theo bàn học) và kĩ thuật KWL ở nội dung kiến thức mới( âm nhạc thường thức) Phát huy tính sáng tạo của học sinh ở nội dung ôn tập, trình bày bài , bài hát, bài tập đọc nhạc. Định hướng tình huống sư phạm hướng học sinh theo thiết kế bài giảng với ứng dụng thờ gian cho mỗi nội dung. Thời gian và nội dung ôn tập trong khoảng 22 – 25 phút. Nội dung kiến thức mới và củng cố từ 18 – 20 phút. Hướng dẫn tự học ở nhà 2 phút. + Học sinh: Ôn tập thực hiện các phần ôn tập và trình bày theo nội dung tiết học. Xem tìm hiểu và ghi nhận những hiểu biết kiến thức mới qua nội dung tư liệu SGK hoặc tìm thêm tư liệu khác ( nếu có). - Thực dạy: Tình tự tiết thực dạy qua hướng soạn giảng như sau – ( Giáo án kèm theo) Tuần 14 Bài 4 – Tiết 14 Ôn tập bài hát: Hò ba lí Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4 Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc. I. Mục tiêu: Kiến thức: Giúp hcọ sinh hát thuộc và trình bày bài hát hò ba lí Ôn tập tập đọc nhạc số 4. Giúp hcọ sinh tìm hiểu và nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc. Kỹ năng: Học sinh hát chuẩn thuộc giai đoạn bài hát trình bày với phần hát xướng và hát xô . Đọc đúng nhạc,hát ghép lời chuẩn giai điệu TĐN số 4 , trình bày. Tự tìm hiểu qua nội dung SGK, qua quan sát hình ảnh,nghe âm thanh để nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện trình bày thực hành. Yêu thích hiểu biết về văn hóa, nghệ thuật dân tộc. II. Kiến thức trọng tâm: Trình bày bài hát với phần xuống và phần xô. Trình bày TĐN: Đọc nhạc và hát ghép lời hòa giọng. Nhận biết các nhạc cụ: Cồng, chiêng, đàn T’rưng, đàn đá. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sưu tầm tư liệu, hình ảnh, video…soạn giảng điện tử. Đàn, máy đĩa nhạc, phòng máy. 2. Học sinh: Oân tập và trình bày bài hát, bài TĐN. Xem nội dung SGK, tìm hiểu và ghi nhận các hiểu biết về các loại nhạc cụ được học. IV. Tiến trình: 1/ Oån định tổ chức và kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: (lồng ghép ở bài học). 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: GV gợi nhớ câu giai điệu ở bài hát, câu tiết tấu ở bài TĐN số 4. HS nhận biết nêu lại tưa đề, xuất xứ, tên tác giả -> nội dung ôn tập. Nội dung mới: Được tìm hiểu một số nhạc cụ dân tộc. HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập bài hát GV đàn, HS luyện thanh. HS nghe lại bài hát. ? Thể hiện bài hát bằng hình thức nào?(hát xướng và xô) GV cho HS nghe lại giai điệu nhạc đệm. Hướng dẫn HS hát: Lần 1: Hòa giọng hát với nhạc đệm, kết hợp hòa nhịp. GV lưu ý sửa chũa nếu có. Lần 2: GV chỉ huy, chia HS làm 2 nhóm: nhóm hát xướng và nhóm hát xô. Lần 3: 1 HS lĩnh xướng, cả nhóm hát xô HS thực hành 1: nhóm hát xướng và hát xô. Hs trình bày( nhóm): HS, GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập TĐN. Luyện đọc gam C.( 6 âm). Nghe lại giai điệu nhạc -> Hòa giọng ôn với tiếng đàn, GV lưu ý sửa chữa(nếu có) GV chia HS 2 nhóm: Nhóm đọc nhạc và nhóm hát lời. Hòa giọng và ngược lại. Kết hợp vỗ đệm theo phách. 2 tổ thực hành tương tự. HS trình bày (cá nhân) từng đôi HS trình bày như trên. HS –GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu âm nhạc thường thức: Em đã được học được biết về những loại nhạc cụ dân tộc phổ biến nào?( Sáo, đàn tranh, đàn bầu, trống…) Đó là những nhạc cụ dân tộc phổ biến -> Học một số nhạc cụ dân tộc. Trình chiếu hình – HS nhận biết những nhạc cụ đã học -> Nhạc cụ sẽ được tìm hiểu. HS thảo luận – Bằng động não viết.( Nhóm 4 HS). Trong 2 phút (đã được tìm hiểu SGK) ? Tên gọi đặc điểm, tính chất riêng có của từng nhạc cụ? Tiếp tục sử dụng kĩ thuật KWL – tìm hiểu, trả lời theo gợi ý qua quan sát hình ảnh, nghe, xem video. HS nhận biết đặc điểm, tính chất riêng của từng loại nhạc cụ. Cồng chiêng càng to thì tiếng càng trầm. Càng nhỏ thì tiếng càng cao. Oáng to dài -> âm thanh đục, nhỏ ngắn tiếng thanh GV giải thích thêm: Thanh đá to -> tiếng trầm. Mỏng thì tiếng thanh. Oân tập bài hát: Hò ba lí: Dân ca Quảng Nam. Luyện thanh. Nghe lại giai điệu bài hát với hình thức hát xướng và hát xô. Oân tập: Hòa giọng hát thuộc lời, chuẩn giai điệu, kết hợp nhún nhịp nhàng nhịp 2/4 (theo hướng dẫn) -Trình bày. II. Oân tập, tập đọc nhạc: TĐN số 4 Chim hót đầu xuân ( trích)nhạc và lời Nguyễn Đình Tấn). -Luyện đọc gam. - Nghe giai điệu nhạc đệm. - Hòa giọng đọc nhạc và hát ghép lời chuẩn giai điệu TĐN và kết hợp vỗ đệm. Trình bày. Aâm nhạc thường thức: Cồng chiêng: Làm bằng đồng thau, hình tròn đường kính từ 20 -> 60 cm. Có núm hoặc không có núm Dùng dùi gỗ có quấn vải mềm hoặc dùng tay để đánh. Aâm thanh vang như tiếng sấm rền. Được dùng tế lễ thần linh và trong các lễ hội. Đàn T’rưng: Được làm bằng các ống nứa to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Một đầu bịt kín để nguyên mấu, một đầu vót nhọn. Dùng dùi để gõ vào các ống. Aâm sắc của đàn T’rưng hơi đục, không vang to, vang xa nhung nghe như tiếng suối reo, tiếng thác đổ, tiếng xào xạc của rừng tre nứa đàn đá: Được làm bằng các thanh đá,dày, mỏng, dài, ngắn khác nhau. Aâm thanh đàn đá thánh thót xa xăm, vang như tiếng dội của vách đá. Câu hỏi, bài tập củng cố: Qua quan sát hình, câu hỏi gợi ý: Đây là nhạc cụ gì?( Trình chiếu nhạc cụ đàn đá) HS trả lời: Đàn đá. ? Nhạc cụ nào nghe như tiếng xào xạc của rừng tre nứa? HS trả lời: đàn T’rưng. ? Nhạc cụ nào làm bằng đồng thau, có núm hoặc không có núm? HS trả lời: Cồng chiêng. Ngoài ra còn rất nhiều nhạc cụ dân tộc khác như: K lông pút, đàn Piano -> cũng được làm bằng tre nứa. à Nhạc cụ dân tộc rất phong phú, đặc sắc. ? Có quan điểm cho rằng không nên phát huy nhạc cụ dân tộc vì khó phù hợp với trào lưu âm nhạc hiện đại, theo em đúng hay sai? Vì sao? ( trả lời: Chưa đúng, cần phải tiếp tục phát huy, nét độc đáo đặc trung riêng có cảu nhạc cụ Việt Nam, giới thiệu trong và ngoài nước) Có nhạc cụ làm bằng 1500 ống nhựa của nhạc sĩ Mai Đình Tới. à Để phát huy các loại nhạc cụ dân tộc, thường xuyên tổ chức các lễ hội và được lưu giữ ở bảo tàng văn hóa , trưng bày nhạc cụ dân tộc Việt Nam. à Gv nhận xét tiết học. 5. Hướng dẫn HS tự học: Đối với bài học tiết này: + Oân tập các nội dung vừa học. + đón nghe, xem và hiểu thêm về nhạc cụ dân tộc qua các chương trình lễ hội và biểu diễn nhạc cụ dân tộc ở các kenh truyền thông. Đối với bài học tiết sau: tiết 15 Oân tập lại toàn bộ kiến thức từ tiết 9 đến tiết 14 gồm: + Oân tập trình bày bài hát tuổi hồng, Hò ba lí; 2 bài TĐN số 3 và số 4 + Nhạc lí : Giọng song song, giọng Am hòa thanh; Giọng cùng tên, thứ tự dấu thăng giáng, trên hòa biểu V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docCHUYEN DE AM NHAC.doc