LÍ THUYẾT :
A- TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1- Tiếng Việt 5 – Sách giáo viên.
2- Tiếng Việt 5 – Sách giáo khoa.
B- MỤC TIÊU PHÂN MÔN TẬP LM VĂN 5
- Trang bị kiến thức và rèn kĩ năng làm văn .
- Gĩp phần cng cc mơn học khc mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy lô-gích, tư duy hình tượng , bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thnh nhn cch cho học sinh.
- Viết bài văn: biết chuyển đoạn nói sang đoạn viết và ngược lại . Biết lập dàn ý và biết chuyển từ giàn ý thành một bài văn hoàn chỉnh . Biết cách tả người , tả cảnh , kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc , đã chứng kiến hoặc tham gia , biết viết đơn ,lm báo cáo các thống kê , viết biên bản . Biết cách dùng từ đặt câu phù hợp , tự sửa lỗi chính tả trong bài viết .
* Cần phải bồi dưỡng tình yêu tiếng việt và hình thành thói quen giữ gìn trong sáng và gàu đẹp của tiếng việt góp phần hình thành nhân cách con người VIỆT NAM xã hội chủ nghĩa.
* Để đạt được mục tiêu trên giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy học : lấy học sinh làm trung tâm kết hợp hài hoà nhịp nhàng giữa phương pháp hiện đại và phương pháp truyền thống để học sinh tiếp thu bài một cách chủ động , được hoạt động bộc lộ mình và phát triển qua các hình thức làm việc độc lập, nhóm , lớp. . . . .
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7259 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Môn: Tập làm văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC PHƯỚC LONG CHUYÊN ĐỀ
Trường tiểu học A Hưng Phú Môn : Tập làm văn - Lớp : 5.
Năm học 2012 - 2013.
Ngày báo cáo : 07/ 3 / 2013
Địa điểm tổ chức : Điểm trường trung tâm.
Người báo cáo : Lí thuyết :Vũ Mạnh Tiến
Dạy minh họa : Trần Thị Gấm
___________________________________________________________________________
& LÍ THUYẾT :
A- TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1- Tiếng Việt 5 – Sách giáo viên.
2- Tiếng Việt 5 – Sách giáo khoa.
B- MỤC TIÊU PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 5
- Trang bị kiến thức và rèn kĩ năng làm văn .
- Gĩp phần cùng các mơn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy lơ-gích, tư duy hình tượng , bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh.
Viết bài văn: biết chuyển đoạn nói sang đoạn viết và ngược lại . Biết lập dàn ý và biết chuyển từ giàn ý thành một bài văn hoàn chỉnh . Biết cách tả người , tả cảnh , kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc , đã chứng kiến hoặc tham gia , biết viết đơn ,làm báo cáo các thống kê , viết biên bản . Biết cách dùng từ đặt câu phù hợp , tự sửa lỗi chính tả trong bài viết .
* Cần phải bồi dưỡng tình yêu tiếng việt và hình thành thói quen giữ gìn trong sáng và gàu đẹp của tiếng việt góp phần hình thành nhân cách con người VIỆT NAM xã hội chủ nghĩa.
* Để đạt được mục tiêu trên giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy học : lấy học sinh làm trung tâm kết hợp hài hoà nhịp nhàng giữa phương pháp hiện đại và phương pháp truyền thống để học sinh tiếp thu bài một cách chủ động , được hoạt động bộc lộ mình và phát triển qua các hình thức làm việc độc lập, nhóm , lớp. . . . .
C- NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 5
1.1 Cấu trúc chương trình tập làm văn lớp 5
Loại văn bản
Số tiết dạy
Học kì I
Học kì II
Cả năm
- Miêu tả :
+ Tả cảnh
+ Tả người
- Các loại văn tả khác :
+ Làm báo cáo thống kê
+ Làm đơn
+ Làm biên bản
+ Thuyết trình, tranh luận
+ Lập trương trình hoạt động
+ Tập viết đoạn đối thoại
* Ơn tập về kể chuyện, miêu tả ( tả đồ vật, tả cây cối, tả con vật, tả cảnh, tả người )
14
8
2
3
3
2
4
3
3
20
14
12
2
3
3
2
3
3
20
Tổng số:
32 tiết
30 tiết
62 tiết
* Lưu ý :
- Số tiết trong bảng được thực hiện trong 31 tuần thực học, khơng kể 4 tuần ơn tập ở giữa học kì và cuối học kì.
- Các văn bản khác được bố trí dạy xen kẽ với văn miêu tả ( tả cảnh, tả người) và tiết ơn tập .
1.2 Các kiến thức tập làm văn.
Kiến thức làm văn trang bị cho học sinh lớp 5 cũng thong qua các bài luyện tập thực hành . Nội dung các bài luyện tập trong sách giáo khoa tiếng việt 5 giúp học sinh hồn thiện những hiểu biết ban đầu về văn miêu tả ( tả cảnh, tả người ), cĩ một số hiểu biết về mục đích giao tiếp và hồn cảnh giao tiếp để thực hành vận dụng các loại văn bản khác như : làm báo cáo thống kê, làm đơn, làm biên bản, thuyết trình, tranh luận, lập chương trình hoạt động, tập viết đoạn đối thoại.
Ngồi cung cấp một số kiến thức mới, nội dung dạy học tập làm văn lớp 5 cịn cĩ các bài tập nhằm củng cố, hệ thống hố kiến thức dã học về văn kể chuyện , văn miêu tả , chuẩn bị cho học sinh những điều kiện cần thiết để học lên những lớp trên.
1.3 Các kĩ năng làm văn.
Nội dung các kĩ năng tập làm văn cần trau dồi cho học sinh lớp 5 cũng được xây dựng trên cơ sở quy trình sản sinh ngơn bản như :
- Kĩ năng định hướng hoạt động giao tiếp :
+ Nhận diện đặc điểm loại văn bản .
+ Phân tích đề bài, xác định yêu cầu bài.
- Kĩ năng lập chương trình hoạt động giao tiếp :
+ Xác định dàn ý của bài văn đã cho .
+ Quan sát đối tượng, tìm và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài văn miêu tả .
- Kĩ năng hiện thực hố hoạt động giao tiếp:
+ Xây dựng đoạn văn ( chọn từ, tạo câu, viết đoạn ).
+ Liên kết các đoạn thành bài văn .
- Kĩ năng kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp :
+Đối chiếu văn bản nĩi, viết của bản thân với mục đích giao tiếp và yêu cầu diễn đạt.
+ Sửa lỗi về nội dung và hình thức diễn đạt.
1.4 Các loại bài học
Chương trình tập làm văn lớp 5 được cụ thể hố trong SGK lớp 5 chủ yếu qua hai loại bài : Loại bài hình thành kiến thức và loại bài luyện tập thực hành.
- Loại bài hình thành kiến thức được cấu trúc theo 3 phần :
a. Nhận xét
Phần này bao gồm một số câu hỏi, bài tập gợi ý học sinh khảo sát văn bản để tự rút ra một số nhận xét về đặc điểm loại văn và kiến thức cần ghi nhớ .
b. Ghi nhớ
Gồm những kiến thức cơ bản được rút ra từ phần nhận xét .
luyện tập
Bài tập thực hành đơn giản nhằm giúp học sinh củng cố và vận dụng kiến thức tiếp nhận trong bài học .
- Loại bài luyện tập thực hành chủ yếu nhằm mục đích rèn luyện các kĩ năng làm văn, do vậy nội dung thường gồm 2 hoặc 3 bài tập nhỏ hoặc 1 đề bài tập làm văn kèm theo gợi ý thực hành luyện tập theo hai hình thức : nĩi, viết .
* Mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh .
Trong chương trình tiểu học mới,các bài làm văn gắn với chủ điểm của đơn vị học. Quá trình thực hiện các kĩ năng phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn là những cơ hội giúp trẻ hiểu biết về cuộc sống theo các chủ điểm đã học. Việc phân tích giàn bài, lập giàn ý , chia đoạn bài văn kể chuyện, miêu tả, biên bản, . . . . gĩp phần phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, phân loại của học sinh. Tư duy hình tượng của trẻ cũng được rèn luyện nhờ vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hoaskhi miêu tả cảnh và người .
Học các tiết tập làm văn, học sinh cũng cĩ điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp của con người, thiên nhiên qua các bài văn, đoạn văn điển hình. Khi phân tích đề tập làm văn , học sinh lại cĩ dịp hướng tới cái chân, cái thiện, cái mĩ được định hướng trong các đề bài. . . . .Những cơ hội đĩ làm cho tình cảm yêu mến, gắn bĩ với thiên nhiên , với con người và việc xung quanh của rẻ nảy nở, tâm hồn, tình cảm của trẻ them phong phú. Đĩ là những nhân tố quan trọng gĩp phần hình thành nhân cách tốt đẹp của trẻ.
D- CÁC BIỆN PHÁP DẠY- HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 5
Để hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu và làm bài tập thực hành, giáo viên áp dụng các biện pháp sau :
Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu của bài tập.
Giáo viên giải thích thêm cho rõ yêu cầu của bài tập.
Tổ chức cho học sinh thực hiện làm mẫu một phần của bài tập để cả lớp nắm được yêu cầu của bài tập đĩ.
2. Tổ chức cho học sinh thực hành bài tập
- Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo nhĩm để thực hện bài tập
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau. - Trao đổi với học sinh, sửa lỗi cho học sinh hoặc tổ chức cho học sinh gĩp ý cho nhau, đánh giá nhau trong quá trình làm bài.
- Sơ kết, tổng kết ý kiến học sinh; ghi bảng nếu cần thiết.
E- ĐỒ DÙNG, TÀI LIỆU DẠY-HỌC :
1- Cho giáo viên :
- Tiếng Việt 5 – Sách giáo viên.
- Tiếng Việt 5 – Sách giáo khoa.
- Tranh, ảnh, .v.v.
2- Cho học sinh : - Tiếng Việt 5 – Sách giáo khoa.
Chú ý : GV và HS có thể sử dụng đồ dùng dạy-học có sẵn hoặc tự tạo. Cần khai thác và tận dụng tối đa lợi thế của đồ dùng dạy-hocï. Cần tránh lạm dụng hoặc sử dụng tràn lan, sử dụng một cách hình thức đồ dùng dạy học.Đối với đồ dùng dạy-học tự tạo thì cần chú ý tới tính chính xác, tính thẩm mĩ và tính hiệu quả của đồ dùng dạy-học.
F- QUY TRÌNH GIẢNG DẠY (gợi ý) :
* Đối với loại bài lý thuyết.
1- Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ hoặc làm bài tập thực hành.
2- Bài mới :
2.1- Giới thiệu bài :
Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa nội dung tiết học này với các tiết khác.
2.2-Hình thành khái niệm :
+ Phân tích ngữ liệu : Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu theo cách đã trình bày ở mục D – Các biện pháp dạy học
+ Ghi nhớ kiến thức : Giáo viên cho học sinh đọc thầm rồi nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK
2.3- Hướng dẫn luyện tập :
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập thực hành theo cách đã trình bày ở mục D – Các biện pháp dạy học.
2.4-Củng cố, dặn dị:
+ Chốt lại những kiến thức, kĩ năng cần nắm vững.
+ Nhận xét tiết học.
+ Nêu yêu cầu thực hành luyện tập ở nhà.
*Đối với loại bài thực hành.
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn thực hành.
- Củng cố, dặn dị.
@&? TIẾT DẠY MINH HỌA :
Dạy tại lớp : 5A1 - Điểm trường : Trung tâm.
Thứ năm ngày 07 tháng 3 năm 2013
Tập làm văn
Bài : «n tËp vỊ t¶ ®å vËt ( Lớp 5, tuần 24 )
I.Mơc tiªu
1. Kiến thức:- Rèn kĩ năng là bài văn tả đồ vật.
2. Kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn tả đồ vật.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II.§å dïng d¹y- häc:
- GiÊy khỉ to , bĩt d¹ viÕt s½n nh÷ng kiÕn thøc cÇn ghi nhí vỊ bµi v¨n t¶ ®å vËt.
- Mét chiÕc ¸o qu©n phơc mµu cá ĩa. ( nếu cĩ )
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A.Bµi cị:
- KiĨm tra ®o¹n v¨n ®· ®ỵc viÕt l¹i cđa mét sè HS viết ở tiết trước.
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi :
- GV nªu yªu cÇu néi dung tiÕt häc.
2.Híng dÉn HS lµm bµi tËp:
Bµi tËp 1:
- Gäi 2 HS ®äc néi dung bµi.
- GV giíi thiƯu ¸o qu©n phơc. Gi¶i nghÜa thªm: ¸o T« ch©u- mét lo¹i v¶i s¶n xuÊt ë thµnh phè T« Ch©u, trung Quèc.
- Yªu cÇu c¶ líp ®äc l¹i yªu cÇu cđa bµi.
- Yªu cÇu HS lµm viƯc c¸ nh©n, nãi râ kiĨu më bµi nµo, kÕt bµi nµo.
- Gäi HS nhËn xÐt, GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®ĩng.
- GV d¸n lªn b¶ng tê giÊy ghi nh÷ng kiÕn thøc ghi nhí vỊ bµi v¨n t¶ ®å vËt
- Gäi 2-3 HS ®äc l¹i.
Bµi tËp 2:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi.
- GV hái HS viƯc chän ®å vËt ®Ĩ quan s¸t nh thÕ nµo.
- Gäi HS ®äc ®Ị bµi. Nh vËy, ®o¹n v¨n c¸c em viÕt thuéc phÇn th©n bµi.
- Gäi HS nªu tªn ®å vËt c¸c em chän.
- Gv nh¾c HS quan s¸t kü ®å vËt, sư dơng c¸c biƯn ph¸p so s¸nh, nh©n ho¸ khi miªu t¶.
- Gäi HS ®äc bµi. C¶ líp vµ GV nhËn xÐt cho ®iĨm
C.Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Yªu cÇu HS TB vỊ nhµ hoµn thµnh ®o¹n v¨n . Líp CB bµi sau.
- 3 HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- HS l¾ng nghe.
- 1 HS ®äc néi dung bµi tËp 1
- HS l¾ng nghe.
- Hs tiÕp nèi nhau ®äc bµi.
a) VỊ bè cơc cđa bµi v¨n
+ Më bµi: Tõ ®Çu ®Õn mµu cá ĩa- MB kiĨu trùc tiÕp.
+ Th©n bµi: Tõ chiÕc ¸o sên vai… chiÕc qu©n phơc cị cđa ba.
+ KÕt bµi: PhÇn cßn l¹i
- KB kiĨu më réng.
b) c¸c h×nh ¶nh so s¸nh vµ nh©n ho¸ trong bµi
+ H×nh ¶nh so s¸nh: c¸i cỉ ¸o nh hai c¸i l¸ non, t«i ch÷ng ch¹c nh mét anh lÝnh tÝ hon…
+ H×nh ¶nh nh©n ho¸: Ngêi b¹n ®ång hµnh quý b¸u, c¸i m¨ng sÐt «m gän lÊy cỉ tay t«i.
- 2 HS lµm vµo giÊy to, HS c¶ líp lµm vë.
- Lµm viƯc theo híng dÉn cđa GV.
- HS cïng bµn ®ỉi bµi cho nhau.
- 2-3 HS ®äc bµi cđa m×nh tríc líp.
VÝ dơ: C¸i bµn häc ë nhµ cđa t«i tr«ng rÊt xinh x¾n. MỈt bµn b»ng gç, h×nh ch÷ nh©t, ®¸nh vÐc ni mµu c¸nh d¸n bãng s¸ng. Bèn ch©n bµn cịng b»ng gç, ®Ïo trßn, h¬i to h¬n ë phÇn s¸t víi mỈt bµn…
@&? THẢO LUẬN :
1- Về phần lí thuyết :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2- Về tiết dạy minh họa :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...........
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Hưng Phú,ngày 07 tháng 3 năm 2013
NGƯỜI VIẾT
Vũ Mạnh Tiến
File đính kèm:
- chuyen de TLV lop 5.doc