Chuyên đề Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn vật lý 7 trong trường phổ thông hiện nay

Chúng ta đã bàn nhiều về đổi mới phương pháp dạy học, đã chỉ ra những hạn chế của phương pháp cũ, để nâng cao việc đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các bộ môn. Đối với bộ môn Vật lý. Đó là những đòi hỏi bức thiết không thể thiếu được trong sự hình thành những tri thức cho học sinh bồi dưỡng những lý do sau :

1. Học sinh không chỉ nắm chắc kiến thức nhà trường mà cần có nhiều hình thức khác do đó trong dạy học hình thành năng lực hoạt động cho học sinh, giúp cho học sinh qua thực nghiệm để tìm ra chân lý.

 

doc5 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 6487 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn vật lý 7 trong trường phổ thông hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyên đề vật lý 7 Tên chuyên đề : Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn Vật lý 7 trong trường phổ thông hiện nay. A. Đặt vấn đề : Chúng ta đã bàn nhiều về đổi mới phương pháp dạy học, đã chỉ ra những hạn chế của phương pháp cũ, để nâng cao việc đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các bộ môn. Đối với bộ môn Vật lý. Đó là những đòi hỏi bức thiết không thể thiếu được trong sự hình thành những tri thức cho học sinh bồi dưỡng những lý do sau : 1. Học sinh không chỉ nắm chắc kiến thức nhà trường mà cần có nhiều hình thức khác do đó trong dạy học hình thành năng lực hoạt động cho học sinh, giúp cho học sinh qua thực nghiệm để tìm ra chân lý. 2. Mục tiêu của môn học là giúp cho học sinh rèn luyện năng lực theo thập sử lý thông tin, trên hệ thực tiển tức là coi học sinh là trung tâm của quá trình dạy học, giáo viên đóng vai trò hướng dẫn giúp học sinh có những nhận thức thông qua việc hình thành những kiến thức cụ thể. 3. ở lớp 7 để mô tả và giải thích nhiều hiện tượng Vật lý về quang học, âm học, điện học cần phải xây dựng nhiều khái niệm mới, chủ yếu là các hiện tượng thường gặp trong thực tế mà học sinh thường gặp hàng ngày. 4. Đặc trưng của miôn Vật lý là nó luôn luôn có sự liên hệ thực tiển. Do đó chỉ có phương pháp thực nghiệm và liên hệ thực tế. Do đó chỉ có phương pháp thực nghiệm và liên hệ thực tiển mới giúp học sinh hiểu rõ hiểu sâu vấn đề Đây là năm thứ 3 tiếp tục thực hiện việc thay sách giáo viên. ở lớp 7 các em đã có những kinh nghiệm về kỷ năng quan sát, kỷ năng thu thậo và xử lý thông tin thông qua thực nghiệm đã được rèn luyện qua lớp 6. Do đó việc suy luận từ những dư liệu, số liệu cụ thể rút ra những kết luận chung được thuận lợi hơn. Tuy nhiên trong quá trình dạy học môn Vật lý 7 bản thân giáo viên dạy gặp nhiều khó khăn nảy sinh và có hương khắc phục trong điều kiện thực tế của nhà trường và có đúc rút 1 số kinh nghiệm. Vì vậy bộ môn Vật lý mạnh dạn đưa ramột số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học. Về nội dung chương trình lớp 7 mà bộ môn soạn thảo là môn đối với vốn kiến thức của các em học sinh lớp 7 nhưng đó lại là những vấn đề rất gần gũi “từ trong nhà và ngoài sân” trên cuộc sống hàng ngày của các em nên việc cho học sinh hiểu và nắm chắc được một cách cơ bản và tối thiểu nhưng vấn đề đó thì thuật là cần thiết. 1. Thuận lợi : + Mức độ kiến thức truyền thụ không có gì cao so với trình độ của giáo viên. + Giáo viên được tập luyện kỷ năng về nội dung, phương pháp và thực hành thí nghiệm. + Sách giáo khoa trình bày phù hợp với các buổi lên lớp. + Sách giáo viên hướng dẫn cụ thể, từ mỹ cho một bài soạn. + Thiết bị đầy đủ. 2. Khó khăn : + Học sinh muốn làm quen với phương pháp học mới rất bở ngỡ và gặp nhiều lúng túng trong thực hành thí nghiệm Vật lý. + Học sinh hiếu động tò mò, chỉ làm hư hỏng thiết bị thí nghiệm và ham chơi thiết bị hơn nghiên cứu. + Sự chuẩn bị cho các thiết có đồ dùng mất nhiều thời gian cho việc chuẩn bị phát ra, thu vào. Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn trên nên sự băn khoăn của giáo viên dạy môn Vật lý nói chung không phải lo năng lực trình độ để giảng dạy theo phương pháp mới mà lo là do khi lên lớp không đủ thời gian để hướng dẫn học sinh hoạt động để đạt được nên để quản lý 6 nhóm học sinh hoạt động trong1 tiểu học và làm thế nào để thực sự nâng cao chất lượng hoạt động nhóm. B. Giải quyết vấn đề : 1. Một số biện pháp cụ thể để tăng cường thời gian hướng dẫn cho học sinh hoạt động, quản lý hoạt động nhóm về nâng cao chất lượng học tập của học sinh về môn Vật lý. - Tăng cường thời gian hướng dẫn học sinh hoạt động trên lớp bằng cách giảm thời gian giáo viên ghi trên bảng ở lớp bằng việc soạn trên các giấy trong giáo viên đầy đủ các bước thực hành để học sinh quan sát vẽ hình các bước công nghếau đó chiếu lên màn chiếu. - Khi đã có nội dung thể hiện trên màn hình thì học sinh dể dàng nhìn ra nhiệm vụ, công việc của nhóm mình phải thực hiện là. - Các nội dung chiếu trên màn hình theo sát nội dung của SGK. 2. Thể hiện thao tác trên các sơ đồ sẵn có của bộ môn để giải thích chứng minh cho học sinh lắp theo yêu cầu của bài thực hành.Ví dụ khi dạy tiết thực hành. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp Nội dung tiến hành : a) Mắc nối tiếp 2 bóng đèn : Phóng số đồ mắc lên màu Đ2 Đ1 + K - Cho học sinh trả lời câu 1, cấu 2 (SGK). Vị trí 3 Vị trí 2 1) A Vị trí 1 b) Đo cường độ dòng điện đổi mới đoạn mạch nối tiếp. + K - - A Đ2 2) + Đ1 3) A Đ2 Đ1 A c) Đo thực hiện thế đổi với đoạn mạch nối tiếp. 3 Đ2 Đ2 3 2 1 Đ1 ã ã ã V A + 1 3 2 ã ã ã V A K K + - ã ã ã ã ã K + - ã ã ã ã 1 2 Đ1 V A * Phương pháp : Quản lý, theo dõi các nhóm, hướng dẫn học sinh thảo luận và tập làm việc theo nhóm trật tự thực hành. Giáo viên quan sát nếu thấy các nhóm thực hiện chưa đúng thì nhắc nhở và sửa chữa. Giờ học trật tự nhất là giờ học mà các nhón say mê thực hành. * Giáo viên chuẩn bị : Cho mỗi nhóm đầy đỉ thiết bị theo nội ding của bài thực hành, chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 báo cáo thực hành với 3 nội dung (SGK). Để trả lời câu hỏi đầu bài ta đi đến 2 nhận xét. 1. Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ ...... tại các vị trí khác nhau của mạch : I1 .......... I2 ............ I3. 2. Đối với mạch đến mắc nối tiếp, hiệu điện thws giữa 2 đầu đoạn mạch bằng .......... các điện thế trên mổi đèn : U13 ............. U12 ............. U23. Tương tự như vậy áp dụng đã thực hiện bài thực hành Đ28. Trên đây là một số giải pháp giúp cho giáo viên dạy môn Vật lý 7 triển khai việc đổi mới một cách có hiệu quả môn Vật lý và giúp cho giáo viên đở vất vả hơn rất nhiều, chất lượng giờ học thực sự được nâng cao. II. Kết quả thực nghiệm của các giải pháp trên : Kết quả này thực hiện vào sự thực hiện 1 tác dụng thể hiện chuyển đổi và chiều T4 (tuần này) do giáo viên tổ Toán thể hiện. III. Những đề xuất đối với vấn đề đổi mới dạy và học môn Vật lý : Đối với chương trình : Vì tất cả các tiết dạy đều đã cho học sinh làm từ các thí nghiệm nên các tiết học đều đã mang tính thực hành cao. Nên tôi thực hành trong chương trình có thể thay bằng bài tập để giáo viên có thể giải quyết những bài tập cơ bản trong chương trình sau tiết tổng kết chương hoặc tổng kết trước tiết tổng kết chương. Đề xuất đến với giáo viên vì các tiết học đến học theo nhóm chuẩn bị các thiết bị cho học sinh thực nghiệm nên mất nhiều thời gian so với các môn khác. Vì vậy nên có chế độ hỗ trợ cho giáo viên Vật lý như giảm bớt số tiết trong tuần để tạo điều kiện cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

File đính kèm:

  • docSKKN Vat ly.doc