Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ Lớp 8 (Bản đẹp)

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1/. Tạo cho học sinh lòng say mê hứng thú học tập bộ môn.

- Có thói quen lao động có kế hoạch tuân theo qui trình công nghệ và an toàn lao động.

2/. Thực hiện đầy đủ quy chế chuyên môn do Bộ giáo dục và Phòng giáo dục đề ra

- Soạn đủ giáo án dạy đủ số tiết và kiểm tra đủ bài qui định theo phân phối chương trình.

3/. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học:

- Dạy học lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.

- Thông qua tổ chức các hoạt động chuyển từ học tập thụ động sang học tập sáng tạo.

- Chú trọng việc rèn luyện phương pháp tự học.

- Dạy học hợp tác giúp học sinh được thể hiện hết khả năng của mình.

4/. Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực:

5/. Tăng cường thực hành và rèn luyện óc công nghệ giúp học sinh rèn luyện óc quan sát nhận xét và rút ra kết luận

 

doc13 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ Lớp 8 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế HOạCH giảng dạy MÔN: công nghệ 8 I. ĐặC ĐIểM Bộ MÔN: Môn công nghệ 8 quán triệt những quan điểm sau: - Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông và chuẩn bị phân luồng cho học sinh. Trên tinh thần đó môn Công nghệ trang bị cho học sinh một số kiến thứ cơ bản về Vẽ kỹ thuật - Cơ khí - Kĩ thuật điện. - Môn Công nghệ 8 mang nhiều tính thực tiễn cần phải kết hợp lí thuyết với thực hành để củng cố kiến thức và hình thành những kĩ năng cần thiết cho học sinh. - Trong quá trình dạy môn Công nghệ quan điểm công nghệ cần được quán triệt. II. ĐặC ĐIểM TìNH HìNH: 1/. Thuận lợi: - Nhà trường đặc biệt là Ban giám hiệu quan tâm chỉ đạo sát sao công tác chuyên môn tạo điều kiện để giáo viên đổi mới phương pháp dạy học. 2/. Khó khăn: - Trương trình SGK thay đổi phương pháp giáo dục đổi mới. - Đồ dùng dạy học tranh vẽ mô hình trang thiết bị dạy học môn công nghệ 8 còn thiếu. III. BIệN PHáP THựC HIệN 1/. Tạo cho học sinh lòng say mê hứng thú học tập bộ môn. - Có thói quen lao động có kế hoạch tuân theo qui trình công nghệ và an toàn lao động. 2/. Thực hiện đầy đủ quy chế chuyên môn do Bộ giáo dục và Phòng giáo dục đề ra - Soạn đủ giáo án dạy đủ số tiết và kiểm tra đủ bài qui định theo phân phối chương trình. 3/. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học: - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. - Thông qua tổ chức các hoạt động chuyển từ học tập thụ động sang học tập sáng tạo. - Chú trọng việc rèn luyện phương pháp tự học. - Dạy học hợp tác giúp học sinh được thể hiện hết khả năng của mình. 4/. Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực: 5/. Tăng cường thực hành và rèn luyện óc công nghệ giúp học sinh rèn luyện óc quan sát nhận xét và rút ra kết luận 6/. Đổi mới đánh giá học sinh và đánh giá công bằng: - Đánh giá kiến thức. - Đánh giá kĩ năng. - Đánh giá thái độ. - Đánh giá cần kết hợp giữa học sinh , của tập thể nhóm và sự đánh của giáo viên. 7/. Giáo viên tích cực tự học tự bồi dưỡng nghiên cứu tài liệu nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, tham gia đầy đủ các chuyên đề do Phòng giáo dục tổ chức. VI – KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY : CễNG NGHỆ KHỐI LỚP : 8 Tuần Tờn bài Tiết Mục tiờu của bài Kiến thức trọng tõm Phương phỏp GD Chuẩn bị của GV-HS Ghi chỳ 1 Vai trũ của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống 1 - Giúp học sinh biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống. Có nhận thức đúng đắn đối với việc học môn vẽ kỹ thuật - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích - Giáo dục lòng say mê học. - Giúp học sinh biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống. - Có nhận thức đúng đắn đối với việc học môn vẽ kỹ thuật - Vấn đáp gợi mở nêu và giải quyết vấn đề, đồ dùng trực quan - Tranh vẽ H1.1, 1.2, 1.3 SGK - Đọc trước bài mới - Thước thẳng Hỡnh chiếu 2 - Học sinh hiểu thế nào là hình chiếu. nhận biết được hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật - Quan sát, phân tích, nhận biết hình chiếu của vật thể - Cẩn thận, chính xác - Học sinh hiểu thế nào là hình chiếu. - Nhận biết được hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật Vấn đáp gợi mở nêu và giải quyết vấn đề, đồ dùng trực quan - Vật mấu: Bao diêm, bao thuốc lá, hộp phấn, thước thẳng. - Mô hình 3 mặt phẳng chiếu (Bằng bìa cứng) 2 Bản vẽ cỏc khối đa diện 3 - Học sinh nhận dạng được các khối đa diện thường gặp (Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều) - Phân tích nhận biết được các khối đa diện, đọc được bản vẽ - Giáo dục tính cẩn thận,chính xác - Học sinh nhận dạng được các khối đa diện thường gặp (Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều) - Vấn đáp gợi mở nêu và giải quyết vấn đề, khám phá - Thước thẳng, mô hình 3 mặt phẳng chiếu - Các vật mẫu: Hộp phấn, bút chì 6 cạnh - Mô hình: Hình hộp chữ nhất, hình lăng trụ đều, hình chóp đều TH: Hỡnh chiếu của vật thể và đọc bản vẽ cỏc khối đa diện 4 - Giúp học sinh đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện. Phát huy trí tưởng tượng trong không gian - Đọc bản vẽ các hình chiếu - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác - Giúp học sinh đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện. - Phát huy trí tưởng tượng trong không gian - Vấn đáp gợi mở nêu và giải quyết vấn đề, - Thảo luận nhóm - Mô hình: (hoặc hình vẽ) các vật thể A,B,C - Mẫu bảng như bảng 5.1 SGK20 - Thước thẳng, giấy A4 3 Bản vẽ cỏc khối trũn xoay 5 - Giúp học sinh nhận dạng được các khối tròn xoay như hình trụ, hình nón, hình cầu - Đọc được bản vẽ vật thể, có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác - Giúp học sinh nhận dạng được các khối tròn xoay như hình trụ, hình nón, hình cầu - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đồ dùng trực quan. - Mô hình các khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón, hình cầu. - Các vật mẫu, Vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng. TH : Đọc bản vẽ cỏc khối trũn xoay 6 - Học sinh đọc được các bảnvẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. - Phát huy trí tưởng tượng của học sinh - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích đọc bản vẽ -Giáo dục tính cẩn thận,chính xác. - Học sinh đọc được các bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. - Phát huy trí tưởng tượng của học sinh - Nêu và giải quyết vấn đề. - Vấn đáp gợi mở. - Thước , ê ke, com pa, các vật thể A, B, C, D. Bảng phụ vẽ H7.1 SGK. - Thước thẳng, ê ke, bút chì, tẩy, giấy A4 4 Khỏi niệm về bản vẽ kĩ thuật - Hỡnh cắt. Bản vẽ chi tiết 7 - Nắm được một số khái niệm. Từ quan sát mô hình và hình vẽ của ống lót, hiểu được hình cắt được vẽ như thế nào và dùng để làm gì? HS biết được nội dung của bản vẽ chi tiết. - HS biết cỏch đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích đọc bản vẽ - Giỏo dục tớnh cẩn thận, chớnh xỏc - Nắm được một số khái niệm. Từ quan sát mô hình và hình vẽ của ống lót, hiểu được hình cắt được vẽ như thế nào và dùng để làm gì? - Kiến thức: HS biết được nội dung của bản vẽ chi tiết. - Vấn đáp gợi mở. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đồ dùng trực quan. - Tranh vẽ trên bảng phụ hình 30, 31 SGK. - Mô hình ống lót. - hình 9.2 SGK. - Vật mẫu: ống lót hoặc mô hình Biểu diễn ren 8 - Giúp học sinh nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết, biết được quy ước vẽ ren - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp - Giáo dục lòng yêu thích môn học - Học sinh nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết, biết được quy ước vẽ ren - Vấn đáp và gợi mở. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đồ dùng trực quan. - Bảng phụ vẽ H113, H 116 SGK. - Mô hình cácloại ren, bản vẽ còn có ren. - Mẫu vật: Đinh tán, bóng đèn dui xoáy, lọ mực có ren 5 TH: Đọc bản chi tiết đơn giản cú hỡnh cắt. Đọc bản vẽ chi tiết cú ren 9 - Nắm được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt, có ren. - Đọc bản vẽ chi tiết, trình bày bài thực hành. - Tác phong làm việc đúng quy định, ý thức tổ chức kỷ luật tốt. - Nắm được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt, có ren. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Hợp tác nhóm nhỏ. - Mẫu báo cáo thực hành. - Bảng phụ kẻ mẫu bảng 9.1 (SGK). - Giấy A4, bút chì, tẩy. Bản vẽ lắp 10 - Đọc được nội dung và công dung của bản vẽ lắp. - Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Đọc được nội dung và công dung của bản vẽ lắp. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Vấn đáp gợi mở. - Bảng phụ vẽ H13.1; 13.3 SGK. - Mượn tranh vẽ bản vẽ lắp bộ vòng đai. 6 TH : Đọc bản vẽ lắp đơn giản 11 - Nắm được cách đọc và đọc được bản vẽ lắp đơn giản. - Đọc được bản vẽ lắp đơn giản. - GD lòng yêu thích môn học, ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí. - Nắm được cách đọc và đọc được bản vẽ lắp đơn giản. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Vấn đáp gợi mở. - Hợp tác nhóm nhỏ. - Mô hình chiếu các chi tiết của ròng rọc. Tranh vẽ bản vẽ lắp bộ ròng rọc. - Mẫu bảng 13.1 SGK. - Giấy A4, bút chì, thước thẳng. Bản vẽ nhà 12 - Nắm được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. - Biết được một số ký hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà. - Đọc bản vẽ nhà đơn giản. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Nắm được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. - Biết được một số ký hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà. - Vấn đáp gợi mở. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Vẽ hình bài 15 - Bản vẽ nhà 1 tầng. - Mô hình nhà 1 tầng - Tìm hiểu và vẽ mô hình nhà mình. 7 TH : Đọc bản vẽ nhà 13 - HS đọc được bản vẽ nhà đơn giản. - Quan sát, phân tích, tổng hợp đọc bản vẽ. - Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng. - HS đọc được bản vẽ nhà đơn giản. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Vấn đáp gợi mở. - Bảng phụ ghi mẫu bảng (H15.2 SGK). - Giấy A4, bút chì, tẩy ễn tập 14 - Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu, các khối hình học. - Hiểu bản vẽ, cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà. - Quan sát, phân tích, tổng hợp. - GD tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác. - Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu, các khối hình học. - Hiểu bản vẽ, cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà. - Vấn đáp gợi mở. - Hợp tác nhóm. - Bảng phụ. - Ôn tập theo nội dung các câu hỏi ở SGK. 8 Kiểm tra 45 phỳt 15 - Kiểm tra sự hiểu biết, nắm kiến thức về phần vẽ kỹ thuật. Từ đó bổ xung những kiến thức cần thiết cho HS. - Vận dụng kiến thức vào thực tế, kỹ năng thực hành của HS. - Trung thực, tự lập, cẩn thận, chính xác. - Kiến thức: Kiểm tra sự hiểu biết, nắm kiến thức về phần vẽ kỹ thuật. Từ đó bổ xung những kiến thức cần thiết cho HS. - Cho làm bài kiểm tra. - Giám sát HS làm bài, động viên, khuyến khích HS tích cực làm bài. - Đề bài, đáp án, thang điểm. - Phôtô đề kiểm tra. - Ôn tập toàn bộ phần I (Theo hướng dẫn ở tiết 14). Vật liệu cơ khớ 16 - Biết phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến. Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. - Quan sát, phân tích, tổng hợp, phân loại vật liệu cơ khí. - GD ý thức tổ chức kỷ luật, tính cẩn thận, chính xác. - Biết phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến. Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. - Vấn đáp gợi mở. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đồ dùng trực quan. - Các mẫu vật liệu cơ khí (Hai chi tiết lắp ghép với nhau bằng vật liệu cơ khí). - Sưu tầm và tìm hiểu các vật liệu cơ khí. 9 TH : Vật liệu cơ khớ 17 - Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến - Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí - Rèn luyện tác phong làm việc theo qui trình -Nhận biết và phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại - So sánh được các tính dẻo, cứng giữa kim loại màu và kim loại đen - So sánh được các tính dẻo, cứng giữa gang và thép - Vấn đáp, gợi mở - Thực nghiệm - Thảo luận nhóm * Mỗi nhóm - Một đoạn dây đồng, dây nhôm, dây thép và một thanh nhựa có đường kính ặ14mm. - Một bộ tiêu bản vật liệu : Gang thép, hợp kim đồng, hợp kim nhôm, cao su, chất dẻo - Một chiếc búa nguội, 1 chiếc đe nhỏ (nếu có) 10 Dụng cụ cơ khớ 18 - Nắm được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. Biết được công dụng và cách sử dụng các dụng cụ phổ biến. - Quan sát, phân tích, tổng hợp. - Bảo quản, giữ gìn dụng cụ, đảm bảo an toàn. - Nắm được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. - Biết được công dụng và cách sử dụng các dụng cụ phổ biến. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đồ dùng trực quan. - 6 bộ vật liệu cơ khí: Đoạn dây kim loại, thanh nhựa, búa, đe, thước lá, thược cặp, đục, dũa, cưa. - Tìm hiểu cấu tạo và công dụng của các dụng cụ cơ khí. 11 Cưa, đục, dũa và khoan kim loại 19 - Hiểu ứng dụng của các phương pháp cưa và đục. Nắm được các thao tác cơ bản về cưa, đục, quy tắc an toàn. - Hiểu ứng dụng của các phương pháp dũa và khoan. Nắm được các thao tác cơ bản về dũa, khoan, quy tắc an toàn. - Quan sát, phân tích, tổng hợp. - Bảo quản, giữ gìn các dụng cụ. - Hiểu ứng dụng của các phương pháp cưa và đục. - Nắm được các thao tác cơ bản về cưa, đục, quy tắc an toàn. Hiểu ứng dụng của các phương pháp dũa và khoan. - Nắm được các thao tác cơ bản về dũa, khoan, quy tắc an toàn. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đồ dùng trực quan. - Cưa, đục, ê tô, 1 đoạn thép, thước lá, thước cặp, ê ke. - Tìm hiểu cách sử dụng của cưa, đục, ê tô, thước lá, thước cặp. - Dũa, khoan, ê tô, 1 đoạn thép, thước lá, thước cặp, ê ke. - Tìm hiểu cách sử dụng của dũa, khoan, ê tô, thước lá, thước cặp. 12 TH : Đo và vạch dấu 20 - Biết sử dụng dụng cụ để đo và kiểm tra kích thước. - Biết cách sử dụng thước, mũi vạch dấu, mũi chấm dấu, vạch dấu trên mặt phẳng phôi. - Thực hành đo, vạch dấu. - Cẩn thận, chính xác. - - Biết sử dụng dụng cụ để đo và kiểm tra kích thước. - Biết cách sử dụng thước, mũi vạch dấu, mũi chấm dấu, vạch dấu trên mặt phẳng phôi. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đồ dùng trực quan. * Mỗi nhóm HS - 1 thước cặp, 1 thước lá, 1 vạch dấu, 1 mũi chấm dấu, ê ke. - 1 miếng tôn kích thước 120x120mm dầy 1mm. - Báo cáo thực hành. - 1 ke vuông, 1 ê ke, - 1 khối hộp, 1 khối trụ tròn giữa có lỗ. 13 Khỏi niệm về chi tiết mỏy và lắp ghộp 21 - Giúp học sinh hiểu khái niệm và phân loại chi tiết máy, biết các cách lắp chi tiết máy, - Quan sát, phân tích, so sánh. -Giáo dục tính kỷ luật trật tự. - Giúp học sinh hiểu khái niệm và phân loại chi tiết máy, biết các cách lắp chi tiết máy, - Vấn đáp gợi mở. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đồ dùng trực quan. - Bu lông, đai ốc,vòng đệm, - Tranh vẽ H24.1, H24.3, H25.1, H26.1 SGK. - Tìm hiểu về mối ghép cố định, mối ghép không tháo được. 14 Mối ghộp cố định – Mối ghộp khụng thỏo được 22 - Biết cấu tạo đặc điểm và ứng dụng mối ghép cố định . - Quan sát, phân tích. - Giáo dục tính cận thận , chính xác, ý thức tổ chức kỷ luật.. - Biết cấu tạo đặc điểm và ứng dụng mối ghép cố định . - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đồ dùng trực quan. - Bu lông, đai ốc, vít cấy, đinh vít, vòng đệm, bánh răng, lò so, ròng rọc, miếng ghép có ren. 15 Mối ghộp thỏo được 23 - Biết cấu tạo đặc điểm và ứng dụng mối ghép tháo được. - Hiểu được mối ghép tháo được thường gặp, mối ghép bằng ren, bằng then và chốt. - Vận dụng liên hệ với thực tế. - Quan sát, phân tích. - Giáo dục tính cận thận , chính xác, ý thức tổ chức kỷ luật.. - Kiến thức: Biết cấu tạo đặc điểm và ứng dụng mối ghép tháo được. - Hiểu được mối ghép tháo được thường gặp, mối ghép bằng ren, bằng then và chốt. - Vận dụng liên hệ với thực tế. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đồ dùng trực quan. - Bu lông, đai ốc, bánh răng, lò so, ròng rọc, miếng ghép có ren. - Bu lông, đai ốc. 16 Mối ghộp động 24 - Học sinh hiểu khái niệm về mối ghép động. Biết cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động. - Quan sất vật mẫu, tranh vẽ, phân tích, so sánh. - GD tính chính xác, chăm chỉ,... - Học sinh hiểu khái niệm về mối ghép động. - Biết cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đồ dùng trực quan. - Xi lanh, hộp bao diêm, ngăn kéo bàn. - Tranh vẽ H27.1, H27.2(Về ghế xếp). 17 ễn tập 25 - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kỳ I về phần vẽ kĩ thuật và cơ khí . - Phân tích, tổng hợp - Chăm chỉ, tích cực,... - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kỳ I về phần vẽ kĩ thuật và cơ khí . - Khái quát hoá , cụ thể hoá . - Nêu và giảI quyết vấn đề. - Bảng phụ, thước thẳng - Ôn tập các kiến thức đã học trong 18 TH : Ghộp nối chi tiết 26 - Giúp học sinh hiểu cấu tạo và biết cách tháo lắp ổ trục trước và sau xe đạp. - Quan sát, thực hành. Sử dụng đúng dụng cụ, thao tác an toàn. - Giáo dục tính chính xác , ý thức tổ chức kỷ luật, làm việc tập thể. - Giúp học sinh hiểu cấu tạo và biết cách tháo lắp ổ trục trước và sau xe đạp. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đồ dùng trực quan. - Bản vẽ cụm trục trước (hoặc sau xe đạp). - Mỗi nhóm: 1 mỏ lết, 3 Clê, 1 tô vít, 1 kìm nguội. Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bộ mai ơ, dầu mỡ, dẻ lau, xà phòng. - Báo cáo thực hành. 19 Kiểm tra học kỳ I 27 - Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh, từ đó phân loại chính xác học sinh - Độc lập, suy nghĩ, tư duy lôgíc - Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập. - Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh, từ đó phân loại chính xác học sinh - Cho HS làm bài kiểm tra viết . - Đề bài, đáp án, tháng điểm. - Phôtô đề Kiểm tra - Ôn tập; thước thẳng 20 Truyền chuyển động 28 - Học sinh hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động. Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế - Quan sát, phân tích - Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác - Học sinh hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động. - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế . - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp gởi mở - Đồ dùng trực quan, khám phá - Mô hình các có cấu truyền chuyển động (Bộ truyền động đai, bánh răng xích) (6 bộ) - Quan sát trong thực tế chuyển động đai, chuyển động bánh răng, xích Biến đổi chuyển động 29 - Học sinh hiểu được tại sao cần phải biến đổi chuyển động. Biết được cấu tạo, n. lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động trong thực tế - Quan sát, phân tích - GD tính chăm chỉ cẩn thận, - Học sinh hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động. - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp gởi mở - Đồ dùng trực quan, khám phá - Bộ mô hình truyền và biến đổi chuyển động (6 bộ) - Tìm hiểu các bộ phận truyền và biến đổi chuyển động trong thực tế 21 Truyền chuyển động 30 - Học sinh hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi. - Biết tháo và lắp, tính tỷ số truyền của các bộ phận truyền chuyển động - Quan sát, so sánh, thực hành - Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác, ý thức kỷ luật. - Học sinh hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi. - Biết tháo và lắp, tính tỷ số truyền của các bộ phận truyền chuyển động - Nêu và giải quyết vấn đề - Đồ dùng trực quan, khám phá - Mỗi nhóm một bộ truyền và biến đổi chuyển động, mô hình động cơ 4 kỳ - Thước lá, thước cặp kìm, tua vít, mỏ lết Vai trũ của điện năng trong sản xuất và đời sống 31 - Học sinh hiểu quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. Biết được vai trò của điện năng - Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức kỷ luật, lòng yêu thích môn học - Học sinh hiểu quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. - Biết được vai trò của điện năng - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp gởi mở - Đồ dùng trực quan, khám phá - Bóng đèn, dây dẫn. - Tranh về vai trò của điện năng - Bóng đèn, dây dẫn. Tìm hiểu vai trò của điện năng 22 An toàn điện 32 - Hiểu được những nguyên lý gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện. - Quan sát, phân tích, suy luận, liên hệ thực tế - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, an toàn khi sử dụng điện -Hiểu được những nguyên lý gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện. - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp gởi mở - Đồ dùng trực quan, khám phá - Tranh ảnh về các nguyên nhân gây tại nạn điện, một số biện pháp an toàn trong sử dụng, sửa chữa điện. - Các d. cụ bảo vệ an toàn điện - Một số d. cụ bảo vệ an toàn điện: Kìm điện, bút thử điện TH : Cứu người bị tai nạn điện 33 - Học sinh sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn diện, cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn. Nắm được cách sơ cứu nạn nhân. - Thực hành, quan sát, so sánh, tổng hợp - Học sinh sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn diện, cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn. - Nắm được cách sơ cứu nạn nhân. - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp gợi mở - Đồ dùng trực quan, khám phá - Tranh về tai nạn điện (H35.1; 35.2; 35.3' 35.4) SGK - Mỗi tổ: 1 sào tre, 1 gậy gỗ khô, ván gỗ khô, vải khô, 1 chiếu (hoặc nilon) để trải khi thực hành 23 ễn tập 34 - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học về phần cơ khí - Phân tích, tổng hợp - Chăm chỉ, tích cực,... - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học về phần cơ khí - Khái quát hoá, cụ thể hoá - Nêu và giải quyết vấn đề. - Bảng phụ, thước thẳng - Ôn tập các kiến thức đã học về phần cơ khí . Kiểm tra 45 phỳt 35 - Kiểm tra, đánh giá sự nhận thức, tiếp thu của học sinh. - Liên hệ với thực tế; thực hành - Giáo dục tính trung thực, tự lập khi làm bài - Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh, từ đó phân loại chính xác học sinh - Cho HS làm bài kiểm tra viết - Đề bài, đáp án, tháng điểm. - Phôtô đề Kiểm tra - Ôn tập; thước thẳng 24 Vật liệu kỹ thuật điện - Phõn loại và số liệu của đồ dựng kỹ thuật điện 36 - Nhận biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. hiểu đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện. - Biết phân loại và nắm được số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện gia đình. - Q.sát, phân tích, tổng hợp. - Giáo dục lòng yêu môn học, có ý thức nghiêm túc . - Nhận biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. hiểu đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện. - Biết phân loại và nắm được số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện gia đình. - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp gởi mở - Đồ dùng trực quan, khám phá. - Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình, các dụng cụ an toàn điện. - Tìm hiểu các đồ dùng gia đình, dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Tranh vẽ một số đồ dùng điện trong gia đình . - Một số đồ dùng điện trong gia đình. Tìm hiểu số liệu và cách sử dụng chúng. Đồ dựng Điện - Quang: Đốn sợi đốt 37 - Giúp học sinh hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt. - Hiểu được các đặc điểm của đèn đèn sợi đốt và ưu nhược điểm của đèn SợI ĐốT - Q.sát, so sánh, tổng hợp - Nghiêm túc, kỷ luật - Giúp học sinh hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt. - Hiểu được các đặc điểm của đèn đèn sợi đốt và ưu nhược điểm của đèn sợi đốt. - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp gởi mở - Đồ dùng trực quan, khám phá - Đèn sợi đốt đuôi xoáy, đuôi ngạnh còn tốt và đã bị hỏng - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc, số liệu kỹ thuật của đèn sợi đốt 25 Đốn huỳnh quang 38 Giúp học sinh hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang. - Hiểu được các đặc điểm của đèn huỳnh quang và ưu nhược điểm của mỗi loại đèn. -Q.sát, so sánh, tổng hợp - Nghiêm túc, kỷ luật - Giúp học sinh hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang. - Hiểu được các đặc điểm của đèn đèn uỳnh quang và ưu nhược điểm của mỗi loại đèn. Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp gởi mở - Đồ dùng trực quan, khám phá - Đèn ống huỳnh quang (loại 0.6m;1.2m) - Đèn Compăc huỳnh quang - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc, số liệu kỹ thuật của đèn huỳnh quang TH : Đốn ống huỳnh quang 39 - Nắm được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang,chấn lưu, tắcte - Hiểu nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang - Q.sát,phân tích, thực hành - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức tổ chức kỷ luật - Nắm được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắcte - Hiểu nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp gởi mở - Đồ dùng trực quan. - Hợp tác nhóm. - Một nhóm một bộ đèn ống huỳnh quang (dài 0.6m; 1.2 m), dây dẫn, phích cắm, tuavít - Dây dẫn, phích cắm. - Tìm hiểu cách mắc đèn sống huỳnh quang 26 Đồ dựng Điện nhiệt. Bàn là điện 40 - Hiểu nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt - Hiểu nguyên lý làm việc của bàn là điện, nồi cơm điện. - Q.sát,phân tích, thực hành - GD lòng say mê môn học - Hiểu nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt - Hiểu nguyên lý làm việc của bàn là điện, nồi cơm điện. - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp gởi mở - Đồ dùng trực quan. - Hợp tác nhóm. - Tranh vẽ mô hình bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách sử dụng bàn là điện, nồi cơm điện Đồ dựng điện loại Điện- cơ. Quạt điện 41 - Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng của động cơ điện một pha,quạt điện,máy bơm. - Q.sát,phân tích,tổng hợp - Giáo dục tính cẩn thận, chăm chỉ, ý thức tổ chức kỷ luật - Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng của động cơ điện một pha, quạt điện, máy bơm. - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp gởi mở - Đồ dùng trực quan. - Hợp tác nhóm. - Động cơ điện một pha: Quạt điện, máy bơm nước còn tốt - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách sử dụng động cơ điện một pha 27 Mỏy biến ỏp một pha Sử dụng điện năng hợp lý 42 - Giúp học sinh hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng của máy biến áp. - Q.sát, phân tích,tổng hợp - Giáo dục tính cẩn thận, chăm chỉ, ý thức tổ chức kỷ luật - Giúp học sinh hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng của máy biến áp. - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp gởi mở - Đồ dùng trực quan. - Hợp tác nhóm. - Mõi nhóm một mô hình máy biến áp và 1 máy biến áp còn tốt - Tranh mô hình máy biến áp - Tìm hiểu cấu tạo, chức năng, cách sử dụng máy biến áp 28 TH : Quạt điện Tớnh toỏn điện năng tiờu thụ trong gia đỡnh 43 - Giúp học sinh hiểu cấu

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_cong_nghe_lop_8_ban_dep.doc