Chuyên đề Ôn tập một số phương pháp giải hoá học vô cơ

Câu 1: (B-2009) Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY ( X và Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VII A, số hiệu nguyên tử của X nhỏ hơn của Y) vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là?

 A. 58.2%. B. 52,8%. C. 41,8%l. D. 47,2%.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2864 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Ôn tập một số phương pháp giải hoá học vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP MỘT SỐ PP GIẢI HOÁ HỌC VÔ CƠ Câu 1: (B-2009) Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY ( X và Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VII A, số hiệu nguyên tử của X nhỏ hơn của Y) vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là? A. 58.2%. B. 52,8%. C. 41,8%l. D. 47,2%. Câu 2: (C. B-2009) Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là? A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Fe. Câu 3: : (B-2009) Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: cho m gam bột Fe dư vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M. - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe dư vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1 M, Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là? A. V1=V2. B. V1= 10 V2 C. V1= 5 V2. D. V1= 2 V2. Câu 4: : (B-2008) Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng đều bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b (Biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể) A. a = 0,5 b. B. a = b. C. a = 4 b. D. a = 2 b. Câu 5: (A-2008) Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sauk hi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ dung dịch thu được m gam chất rắn. Thành phần phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là? A. 90.27%. B. 82,20%. C. 85,3%. D. 12,67%. Câu 6: (A-2007) Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1 M và NaOH 0.1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì m có giá trị là? A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95 Câu 7: (A-2007) Dung dịch A chứa các iôn Al3+ = 0,6 mol, Fe2+ = 0.3 mol, Cl- = a mol, SO42- = b mol. Cô cạn dung dịch A thu được 140,7 gam. Giá trị của a và b lần lượt là? A. 0,6 và 0,9. B. 0.9 và 0.6. C. 0.3 và 0.5. D. 0.2 và 0.3 Câu 8: (A-2007) Hoà tan hoàn toàn 2.81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO và ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M vừa đủ. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81gam. D. 5,81 gam. Câu 9: Dung dịch X chứa các ion Ca2+ Al3+ Cl-, để kết tủa hết ion , Cl- trong 100 ml dung dịch X cần dùng 700 ml dung dịch chứa ion Ag+ có nồng độ 1M. Cô cạn dung dịch X thu được 35.5 gam muối. Tính nồng độ mol các cation tương ứng trong dung dịch X A. 0,4 và 0,3. B. 0.9 và 0.6. C. 1 và 0.5. D. 2 và 1 Câu 10: Chia hỗn hợp 2 kim loại A và B có hoá trị không đổi thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần 2: Nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,84 gam chất rắn. Khối lượng hai kim loại trong hỗn hợp ban đầu là? A. 2,4 gam. B. 3,12 gam. C. 2,2gam. D. 1,8 gam. Câu 11: Dung dịch A chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+ 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-. Thêm Vlít dung dịch Na2CO3 1M vào A đến khi lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là? A. 100 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 150 ml. Câu 12: Dung dịch A chứa các ion CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là? A. 0.15. B. 0.2. C. 0.25. D. 0.5 Câu 13: Cho tan hoàn toàn 15.6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được 6.72 lít H2 ở ĐKTC và dung dịch D. Thể tích HCl 2M cần cho vào D để được lượng kết tủa lớn nhất là? A. 0.175 lít. B. 0.25 lít. C. 0.225 lít. D. 0.52 lít Câu 14: (A-2010) Dung dịch X chứa 0.07mol Na+, 0.02 mol SO42- và x mol OH- . Dung dịch Y chứa ClO4-, NO3- và y mol H+. Tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04 mol. Trộn X và Y thu được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có PH là? A. 1. B. 2. C. 12. D. 13. Câu 15: : (A-2010) Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 vào dung dịch chứa 0.2 mol Fe2(SO4)3. Sau các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là? A. 6.4. B. 16.53. C. 12. D. 12.8. Câu 16: (A-2010) Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l , thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác cho 1lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 dư, rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7 gam kết tủa. Giá trị của a và m tương ứng là? A. 0,04 và 4,8. B. 0.07 và 3.2. C. 0.08 và 4.8. D. 0.14 và 2.4 Câu 17:. (B-2008) Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrôcacbonat của kim loại M tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sinh ra 0.448 lít khí ở ĐKTC. Kim loại M là? A. Mg. B. Na. C. K. D. Li. Câu 18: :. (A-2008) Cho 1.68 gam hỗn hợp 2 kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thoát ra 0.672 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại là? A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr Câu 19. Cho khí CO nung nóng qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 một thời gian được 6.72 gam hỗn hợp X. Hoà tan X vào HNO3 dư thấy tạo thành 0.448 lít khí NO (Sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng m là? A. 5.56. B. 6.64. C. 7.2. D. 8.8 Câu 20: Trộn 0.54 gam bột nhôm với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí một thời gian, được hỗn hợp rắn X. Hoà tan X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thì thể tích NO2 (Sản phẩm khử duy nhất) thu được ở ĐKTC là? A. 0.672 lít. B. 0.896 lít. C. 1.12 lít. D. 1.344 lít Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 11.2 g Fe vào dung dịch HNO3, được dung dịch X và 6.72 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và 1 khí Z (Với tỉ lệ thể tích là 1:1). Biết chỉ xảy ra hai quá trình khử. Khí Z là? A. NO2. B. N2O. C. N2. D. NH3 Câu 22: (B-2007) Nung m gam bột Fe vào trong O2 thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết X trong HNO3 dư, thoát ra 0.56 lít khí NO (ĐKTC) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là? A. 2.22. B. 2.32. C. 2.52. D. 2.62 Câu 23: (A-2009) Để m gam phoi bào Fe ngoài không khí, sau một thời gian thu được 12 gam chất rắn X gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan X trong H2SO4 Đặc nóng thu được 2.24 lít khí SO2 ở ĐKTC. Giá trị của m là? A. 9.25. B. 9.52. C. 9.42. D. 9.72 Câu 24: Cho 11.2 gam Fe tác dụng với oxi thu được m gam hỗn hợp X gồm 2 oxit . Hoà tan X vào HNO3 dư, 896 ml NO là sản phẩm khử duy nhất ở ĐKTC. Giá trị của m là? A. 29.6. B. 47.8 C. 15.04. D. 25.84 Câu 25: (A-2007) Hoà tan 12 gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ 1:1 bằng HNO3, thu được V lít ở ĐKTC hỗn hợp khí X là NO và NO2, dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và axit dư. Tỉ khối của X so với H2 là 19. V có giá trị là? A. 5.6 lít. B. 4.48 lít. C. 2.24 lít. D. 3.36 lít Câu 26: Hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0.7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0.75m gam chất rắn và 0.25 mol khí Y gồm NO và NO2. Giá trị của M là? A. 40.5. B. 50.4 C. 50.2 D. 25.84 Câu 27: Cho hỗn hợp chứa 0.15 mol Cu và 0.15 mol Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 0.2 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tổng khối lượng các muối trong dung dịch sau phản ứng là? A.64.5 B. 40.8 C. 51.6 D. 55.2 Câu 28 (B-07): Hoà tan 5,6 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3.92 gam chất rắn không tan và khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu Cu chiếm 60% về khối lượng. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là? A. 0.07 lít. B. 0.08 lít. C. 0.12 lít. D. 0.16 lít Câu 29 (B-07): Hoà tan 14,8 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 10.08 lít NO2 ở ĐKTC và 2.24 lít SO2 ở ĐKTC. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là? A. 5.6. B. 8.4 C. 18 D. 18.2 Câu 30: Cho hỗn hợp chứa 0.05 mol Fe và 0.03 mol Al tác dụng với 100 ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0.035 mol khí. Nồng độ mol của mỗi muối trong Y là? A. 0.3 M. B. 0.4 M C. 0.42M D. 0.45M Câu 31. Chia 10 gam X gồm Mg, Al và Zn thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần 2: Hoà tan trong HNO3 đặc nóng dư, thu được V lít NO2 duy nhất. Giá trị của V là? A. 44.8 lít. B. 22.4 lít. C. 89.6 lít. D. 30.8 lít Câu 32. (A-2009) Hoà tan hoàn toàn 14.6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl dư thu được 5.6 lít khí H2 ở ĐKTC. Thể tích khí Oxi ở ĐKTC cần để phản ứng hoàn toàn với 14.6 gam hỗn hợp X là? A. 3.92 lít. B. 1.68 lít. C. 2.80 lít. D. 4.48 lít Câu 33. (A-2009) Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1.92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0.1M và NaNO3 0.2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là? A.0.24. lít. B. 0.12 lít. C. 0.36 lít. D. 0.4 lít Câu 34. (A-2009) Hoà tan hoàn toàn 12.42 gam Al bằng HNO3 loãng dư thu được dung dịch X và 1.344 lít ở ĐKTC hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là? A. 97.98. B. 106.38 C. 38.34 D. 34.08 Câu 35. (A-2009) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940.8 ml khí NxOy là sản phẩm khử duy nhất có tỉ khối so với H2 là 22. Khí NxOy và kim loại M là? A. NO và Mg. B. N2O và Al C. N2O và Fe D. NO2 và Al. Câu 36. (A-2009) Cho 6.72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan m gam Cu. Giá trị của m là? A. 1.92. B. 0.64 C. 3.84 D. 3.20 Câu 37. (A-2009) Cho hỗn hợp gồm 1.2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi phản ứng xảy ra hàon toàn, thu được dung dịch chứa 3 ion kim loại. Giá trị của x thoã mãn là? A. 1.5 B. 1.8 C. 2.0 D. 1.2 Câu 38 (B - 09) Cho 61.2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3.36 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất, dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được M gam muối khan. Giá trị của m là? A. 151.5 B. 97.5 C. 137.1 D. 108.9 GoodLucky

File đính kèm:

  • docon_cap_toc_vo_co_vao_daihoc_buoi_1.doc
Giáo án liên quan