Chuyên đề Ôn tập phần Đại số ôn thi vào lớp 10

1. Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa

- Biểu thức chưá căn bậc hai : Cho biểu thức dưới dấu căn 0

( nếu biểu thức

dưới dấu căn ở dưới mẫu thì cho các biểu thức đó >0 )

- Biểu thức rút gọn chứa ẩn ở mẫu không chứa căn bậc hai thì cho các mẫu

khác 0, nếu các mẫu trùng nhau thì xác định 1 mẫu

2. Rút gọn

- Biểu thức có dấu ngoặc ta làm trong ngoặc trước ( Quy đồng), đồng thời

các phép tính làm song song

pdf6 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Ôn tập phần Đại số ôn thi vào lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ôn tập phần đại số Chuyên đề rút gọn căn bậc hai 1. Thực hiện phép tính: + Sử dụng các công thức: . .AB A B ; 2. . ( 0)A B A B A ; 2. . ( 0)A B A B A 2( )A A ; A A BB ; .A A B AB BB B B .A AB B B ; 2 ( )C C A B A BA B ; 2 ( )C C A B A BA B ( )C C A B A BA B ; ( )C C A B A BA B + Biến đổi về hằng đẳng thức: 2 22 2 1 ( ) 2 1 1 1A B B B B B B B 2 22 2 1 ( ) 2 1 1 1A B B B B B B B 2 2 22 . ( ) 2 . ( )A B C C D D C C D D C D C D 2 2 22 . ( ) 2 . ( )A B C C D D C C D D C D C D 2 2 2 2 2 2 2 1 1 12 2 2 2 2 1 ( ) 2 1 2 2 22 2 2 2 B B BA B A B B B B B A B 2 2 2 2 2 2 2 1 1 12 2 2 2 2 1 ( ) 2 1 2 2 22 2 2 2 B B BA B A B B B B B A B Chuyên đề rút gọn biểu thức 1. Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa - Biểu thức ch-á căn bậc hai : Cho biểu thức d-ới dấu căn 0 ( nếu biểu thức d-ới dấu căn ở d-ới mẫu thì cho các biểu thức đó >0 ) - Biểu thức rút gọn chứa ẩn ở mẫu không chứa căn bậc hai thì cho các mẫu khác 0, nếu các mẫu trùng nhau thì xác định 1 mẫu 2. Rút gọn - Biểu thức có dấu ngoặc ta làm trong ngoặc tr-ớc ( Quy đồng), đồng thời các phép tính làm song song 2 3. Tính giá trị của biểu thức khi biết giá trị của ẩn - Ta thay giá trị của ẩn vào biểu thức đã đ-ợc thu gọn rồi th-c hiện phép tính 4. Tìm giá trị của ẩn để biểu thức : > 0, < 0, 0 , 0 - Ta cho biểu thức đã đ-ợc thu gọn > 0, < 0, 0 , 0 rồi th-c hiện giải bất ph-ơng trình 5. Tìm giá trị của ẩn để biểu thức nguyên - Ta thực hiện phép chia biểu thức đã đ-ợc thu gọn đ-ợc kết quả gồm 1 phần nguyên và 1phần phân thức có tử là 1 số nguyên, mẫu là đa thức chứa ẩn. Sau đó ta cho mẫu là các -ớc của tử, rồi tìm các giá trị của ẩn thông qua giải các ph-ơng trình vừa tìm, so sánh giá trị của ẩn vừa tìm với ĐKXĐ để đ-a ra giá trị của ẩn thoả mãn , từ đó kết luận bài toán Chuyên đề Giải hệ ph-ơng trình 1. Hệ ph-ơng trình không chứa mẫu a. Giải hệ ph-ơng trình bằng ph-ơng pháp thế: Khi 1 trong 4 hệ số a; a’ ; b; b’ là 1 - B-ớc 1: Biểu diễn x theo y hoặc y theo x. Nếu biểu diễn x hoặc y ở ph-ơng trình 1 thì phải giữ ph-ơng trình 2. Còn biểu diễn x hoặc y ở ph-ơng trình 2 thì phải giữ nguyên ph-ơng trình 1 - B-ớc 2: Thế x hoặc y vừa biểu diễn vào ph-ơng trình còn lại (Chú ý các phép biến đổi hệ ph-ơng trình t-ơng đ-ơng) - B-ớc 3: Giải ph-ơng trình 1 ẩn vừa thế để tìm giá trị của ẩn từ đó tìm giá trị còn lại - B-ớc 4: Kết luận nghiệm của ph-ơng trình B. Giải hệ ph-ơng trình bằng ph-ơng pháp cộng đại số + Tr-ờng hợp 1: hệ số a = a’ ; b = b’ ; hoặc a và a’ đối nhau, b và b’ đối nhau - B-ớc 1: Ta thực hiện phép trừ hoặc cộng khi hệ số a = a’ ; b = b’ ; hoặc a và a’ đối nhau, b và b’ đối nhau - B-ớc 2: Đ-a ra hệ PT mới có 1 ph-ơng trình là kết quả của phép tính ở b-ớc 1, ph-ơng trình còn lại là 1 trong 2 ph-ơng trình đã cho ( Các phép biến đổi hệ ph-ơng trình t-ơng đ-ơng) - B-ớc 3: Giải ph-ơng trình 1 ẩn trong hệ trên - B-ớc 4: Thế giá trị của ẩn vừa tìm đ-ợc vào ph-ơng trình còn lại để tìm giá trị ẩn kia - B-ớc 5: Kết luận nghiệm của ph-ơng trình + Tr-ờng hợp 2: Hệ số a khác a’ ; b khác b’ - Nhân cả 2 vế của 1 ph-ơng trình với 1 số khác 0 để đ-a về cùng hệ số a = a’ ; hoặc b = b’ . Rồi đ-a hệ ph-ơng trình về tr-ờng hợp 1 3 - Các b-ớc tiếp theo giải nh- tr-ờng hợp 1 2. Hệ Ph-ơng trình có mẫu không chứa ẩn - Nhân cả 2 vế của ph-ơng trình với mẫu chung để khử mẫu rồi đ-a về tr-ờng hợp 1 hoặc 2 sau đó giải hệ ph-ơng trình vừa tìm đựơc 3. Hệ Ph-ơng trình chứa ẩn ở mẫu ( Th-ờng là những hệ ph-ơng trình phải đặt ẩn phụ ) Cách giải - B-ớc 1: Đ-a hệ về dạng 1 1 1 1 ' c x y c x y hoặc 1 1 1 1 ' c x a y b c x a y b - B-ớc 2: Đặt 1 1 ;u v x y ta có hệ ph-ơng trình mới ' u v c u v c - B-ớc 3: Giải hệ ph-ơng trình tìm u, v - B-ớc 4: Thay giá trị u, v vừa tìm đ-ợc vào b-ớc 2 ta vừa đặt 1 1 ;a b x y =>x; y - B-ớc 5: Kết luận nghiệm của hệ Chuyên đề Giải và biện luận hệ ph-ơng trình - Th-ờng là những hệ ph-ơng trình chứa tham số m ( Xác định chính xác hệ số a; a’ ; b; b’ ) Dạng 1: Tìm m để hệ trên có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm Câu 1: Giải hệ ph-ơng trình với m = a. Thay giá trị a của m vào hệ ph-ơng trình rồi giải hệ nh- phần trên Câu 2: Loại 1: Tìm giá trị của m để hệ ph-ơng trình có nghiệm duy nhất: Cách giải: Để hệ có nghiệm duy nhất thì . ' '. ' ' a b a b a b a b từ đó suy ra giá trị m cần tìm Loại 2: Tìm giá trị của m để hệ ph-ơng trình có nghiệm duy nhất là các số d-ơng thoả mãn x > y; x < y; …. Cách giải: B-ớc 1: Để hệ có nghiệm duy nhất thì . ' '. ' ' a b a b a b a b từ đó suy ra giá trị m cần tìm B-ớc 2: Giải hệ ph-ơng trình với tham số m rồi tìm nghiệm (x, y)d-ới dạng tham số m 4 B-ớc 3: Cho nghiệm x > 0 tìm giá trị m Kết hợp 2 giá trị của m để tìm giá trị Cho nghiệm y > 0 tìm giá trị m chung của m Loại 3: Tìm giá trị của m để hệ sau vô nghiệm, vô số nghiệm Cách giải: B-ớc 1: Để hệ có vô số nghiệm ( vô nghiệm) thì 0 . ' . ' 0 ' ' a b a b b a a b từ đó suy ra giá trị m cần tìm B-ớc 2: Thay lần l-ợt giá trị m vào hệ ph-ơng trình rồi kết luận hệ vô nghiệm hay có vô số nghiệm Loại 4: Tìm giá trị của m để hệ sau có nghiệm nguyên Cách giải: B-ớc 1: Giải hệ ph-ơng trình với tham số m rồi tìm nghiệm (x, y)d-ới dạng tham số m bằng cách dùng ph-ơng pháp thế hoặc cộng đại số B-ớc 2: Thực hiên phép chia ở x hoặc y kết quả thu đ-ợc gồm 1 phần nguyên và 1 phần phân thức có tử là 1 số nguyên, mẫu là đa thức chứa ẩn. Sau đó ta cho mẫu là các -ớc của tử, rồi tìm các giá trị của ẩn thông qua giải các ph-ơng trình vừa tìm từ đó kết luận bài toán Dạng 2: Giải và biện luận hệ ph-ơng trình theo m Cách giải : B-ớc 1: Dùng ph-ơng pháp thế hoặc cộng để tìm x hoặc y theo m B-ớc 2: Tìm điều kiện của m 0 ở x hoặc y hệ có nghiệm duy nhất, tìm nghiệm đó Tr-ờng hợp còn lại là vô số nghiệm tìm nghiệm tổng quát của hệ hoặc vô nghiệm Chuyên đề Giải hàm số đồ thị y= ax +b (a khác 0) Dạng 1 : Tìm a để hàm số đồng biến, nghịch biến trên R Cách giải: Hàm số đồng biến khi a > 0; Nghịch biến khi a < 0 Dạng 2: Cho hàm số y = ax + b (a khác 0; b là số cho tr-ớc) Tìm a để đồ thị ( đ-ờng thẳng ) đi qua gốc toạ độ Cách giải: Đồ thị đi qua gốc toạ độ O(0;0) nên x = 0; y = 0 thay vào hàm số tìm a Dạng 3: Cho hàm số y = ax + b (a khác 0) và đ-ờng thẳng y = a’x + b’ Đ-ờng thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ song song khi a = a’ và b khác b’ Đ-ờng thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ trùng nhau khi a = a’ và b = b’ Đ-ờng thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau khi a khác a’ Đ-ờng thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ vuông góc với nhau khi a.a’ = -1 Dạng 4: Xác định hàm số y = ax + b ( Viết ph-ơng trình đ-ờng thẳng) Đồ thị hàm số ( ph-ơng trình đ-ờng thẳng ) đi qua điểm A( x0;y0) cho tr-ớc và song song hoặc trùng với đ-ờng thẳng y = ax hoặc có hệ số góc là k : y = k(x – x0) + y0 5 Dạng 5: Xác định hàm số y = ax + b ( Viết ph-ơng trình đ-ờng thẳng) đi qua 2 diểm A(x0;y0); B(x1;y1) : 0 0 1 0 1 0 y y x x y y x x Dạng 6: Xỏc định a và b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(x0; y0) và B(x1; y1). Thay điểm A(x0; y0) vào đồ thị hàm số ta có ph-ơng trình 1 Thay điểm B(x1; y1) vào đồ thị hàm số ta có ph-ơng trình 2 Kết hợp ph-ơng trình 1 và ph-ơng trình 2 ta có hệ ph-ơng trình Giải hệ ph-ơng trình ta tìm đ-ợc a và b. Từ đó suy ra ph-ơng trình đ-ờng thẳng cần tìm PHƯƠNG TRèNH CHỨA THAM SỐ GIẢI VÀ BIỆN LUẬN A/ Lý thuyết cần nhớ Ph-ơng trình bậc hai : ax2 + bx + c = 0 (a 0) = b2 – 4ac 0 ph-ơng trình có hai nghiệm phan biệt x1 = a b 2 và x2 = a b 2 = 0 ph-ơng trình có nghiệm kép x1,2=- a b 2 < 0 ph-ơng trình vô nghiệm Nếu b = 2b’ (b chẵn) '= b’ 2- ac '> 0 ph-ơng trình có hai nghiệm phan biệt x1 = a b '' và x2 = a b '' '= 0 ph-ơng trình có nghiệm kép x1,2= a b' '< 0 ph-ơng trình vô nghiệm * Nếu : a+ b+ c = 0 thì PT có hai nghiệm x1 =1 ; x2 = a c * Nếu : a- b+ c = 0 thì PT có hai nghiệm x1 =-1 ; x2 =- a c * Hệ thức Viet Ph-ơng trình bậc hai : ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm x1,x2 thì: S = x1 + x2 = - a b , P = x1.x2 = a c Chú ý: S và P chỉ đ-ợc dùng khi ph-ơng trình bậc hai có nghiệm tức là 0 * u + v =S u.v =P  u và v là hai nghiệm của ph-ơng trình x2- Sx + P = 0 Dấu các nghiệm của ph-ơng trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 0) (1) 6 Ph-ơng trình (1) có hai nghiệm trái dấu  P = a c <0 Hay x1.x2 <0 Ph-ơng trình (1) có hai nghiệm cùng dấu  0 P>0 Hay x1.x2 >0 Các hệ quả: cho ph-ơng trình: ax2 + bx + c = 0 (a 0)thì -Pt có ít nhất một nghiệm d-ơng  0 và - b/a 0 Hay x1 + x2 0 -Pt có ít nhất một nghiệm âm  0 và -b/a 0 Hay x1 + x2 0 -Pt có hai nghiệm cùng dấu  0 và c/a > 0 Hay x1.x2 >0 -Pt có hai nghiệm cùng d-ơng  0 và c/a > 0; -b/a > 0 -Pt có hai nghiệm cùng âm  0 và c/a > 0; -b/a < 0 -Pt có hai nghiệm khác dấu  a.c <0

File đính kèm:

  • pdfon vao 10 toan.pdf
Giáo án liên quan