Giáo án phụ đạo học sinh yếu kém môn Toán 8 năm học: 2011 - 2012

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

2. Kỹ năng: Thực hiện được các phép nhân đơn thức với đa thức.

3. Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, pht.

- HS: Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Không.

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2075 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo học sinh yếu kém môn Toán 8 năm học: 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8. Tiết:2 . Ngày dạy: 07/10/2011. Sĩ số:.. Vắng: CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 2. Kỹ năng: Thực hiện được các phép nhân đơn thức với đa thức. 3. Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác trong giải toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, pht. - HS: Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung HĐ 1: 1. Quy tắc. -GV: Cho HS thực hiện ?1: Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV: Nhận xét. - GV: Cho HS đọc VD trong (sgk/4). - GV: Nhấn mạnh kiến thức. - GV giới thiệu hai ví dụ vừa làm là đã nhân 1 một đơn thức với 1 đa thức. - Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? - GV nhắc lại quy tắc và nêu dạng tổng quát. -GV: Nhấn mạnh kiến thức. - HS cả lớp cùng thực hiện vào nháp. 1 HS lên bảng làm. - HS ghi bài - HS đọc bài - HS chú ý - Quan sát và ghi bài. - HS trả lời. - HS ghi lại tổng quát. - HS chú ý 1. Quy tắc: ?1: x.(3x + 1) = x.3x + x.1 = 3x2 + x. * VD: ( sgk/4) - Ta có: 5x. ( 3x2- 4x + 1) = 5x.3x2 – 5x.4x + 5x.1 = 15x3 – 20x2 + 5x. * Quy tắc: (SGK /4) Tổng quát: A.(B + C) = A.B + A.C ( A, B, C là các đơn thức). HĐ 2: 2.Áp dụng. - GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ trong SGK. Làm tính nhân: (-2x3).( x2 + 5x - ) - Cho HS nhận xét. - GV: Yêu cầu HS làm ?2 . - Cho HS nhận xét. - Lưu ý HS : Khi đã nắm vững quy tắc ta có thể bỏ qua các bước trung gian. - GV: Tiếp tục cho HS thực hiện ?3. + Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang? + Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y ? + Gọi 1 HS lên bảng thực hiện tiếp. - Với x = 3m; y = 2m thì diện tích mảnh vườn là bao nhiêu? - GV: Nhận xét chung. - HS trả lời miệng, GV ghi lại. - HS nhận xét. - Cả lớp làm vào nháp. 1 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét. - Hs nghe. - Nêu CT tính. - HS lên bảng viết. - Cả lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng làm. - Hs tính và trả lời. - HS lắng nghe 2. Áp dụng. * VD: (sgk/4) (-2x3).( x2 + 5x - ) = -2x3.x2 + (-2x3).5x+(-2x3). (-) = -2x5 – 10x4 + x3. ?2: (3x3y- x2+xy). 6xy3 =3x3y. 6xy3+(-x2). 6xy3 +xy. 6xy3 = 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4. ?3: = ( 8x+3+y ).y = 8xy+3y+y2 - Với x = 3(m); y = 2(m) thì S = 8.3.2+3.2+22 = 48+6+4 =58 (m2) 3. Củng cố: - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, biết cách nhân. - Làm bài tập: Bài 5, 6 (sgk/5, 6). ----------------------------o0o---------------------------- Lớp 8. Tiết: 2 . Ngày dạy: 14/10/2011 .Sĩ số:.. Vắng: Tiết 2: HÌNH THANG CÂN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2. Kỹ năng: Biết vẽ hình, sử dụng định nghĩa, tính chất của hình thang cân để tính toán và CM. 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách rèn luyện CM hình học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, pht, nháp. - HS: Ôn tập các kiến thức về tam giác cân, nháp, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung HĐ 1: 1. Định nghĩa. - GV giới thiệu: Hình thang ABCD (AB//CD) trên hình 23 (SGK – 72) là 1 hình thang cân. Vậy thế nào là 1 hình thang cân ? - GV HD HS vẽ hình thang cân: + Vẽ đoạn DC + Vẽ (<900) + Vẽ = + Trên tia Dx lấy điểm A (AD) + Vẽ AB//DC (BCy) - Tứ giác ABCD là hình thang cân. - Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào? - GV: Cho HS đọc chú ý (SGK- 72) - Cho HS hoạt động cá nhân làm ?2. - GV: Nhận xét. - HS quan sát hình 23 và trả lời. - HS vẽ vào vở theo HD của GV. - HS trả lời. - HS đọc chú ý - HS làm ?2 - HS ghi bài 1. Định nghĩa: - Định nghĩa: (SGK / 72) - Tứ giác ABCD là hình thang cân. ( đáy AB, CD) hoặc - Chú ý: (SGK / 72) ?2: a. + Hình 24a là hình thang cân vì: AB//CD do Và + H.24b không phải là hình thang cân. + H.24c là hình thang cân. + H.24d là hình thang cân. b. H.24a: H.24c: H.24d: c. Hai góc đối của hình thang cân bù nhau. HĐ 2: 2.Tính chất. - GV: Em có nhận xét gì về 2 cạnh bên của hình thang cân ? - Đó chính là nội dung Đlí 1 (SGK – 72) - Nêu GT, KL của Đlí ? - Cho HS đọc SGK phần CM. - GV giới thiệu cho HS cách làm khác đề CM. - Tứ giác sau có là hình thang ko? - Giới thiệu chú ý. - Hai đường chéo của hình thang cân có t/c gì? GV yêu cầu HS vẽ 2 đ/c của hình thang cân và nêu nhận xét. - Gọi 1 ,2 HS đọc lại Đ.lí và nêu GT, KL. - Cho HS đọc phần CM trong SGK sau đó yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày lại. - GV: Nhấn mạnh k/t. - HS trả lời. - HS nêu GT, KL - Đọc phần CM - HS nghe. - HS quan sát - HS đọc chú ý. - HS vẽ 2 đ/c của HTC và nhận xét. - HS đọc Đ.lí và viết GT, KL. - HS đọc và trình bày lại. - HS chú ý 2. Tính chất: - Đ.lí 1: (SGK – 72) GT ABCD là hình thang cân. AB//CD KL AD = BC * CM: (SGK /73) * Cách khác: * Chú ý: (SGK – 73) * Đ.lí 2: (SGK -73) GT ABCD là HTC (AB//DC) KL AC = BD * CM: (SGK / 73) HĐ 3: 3. Dấu hiệu nhận biết. - Đưa ?3 lên bảng phụ, cho HS thảo luận nhóm để làm. - Cho HS nêu dự đoán. - Đưa nội dụng Đ.lí 3 (SGK-74) lên bảng phụ. - Đ.lí 2 và 3 có quan hệ gì ? - GV: Có những dấu hiệu nào để nhận biết hình thang cân ? - GV: Nhận xét. - GV: Nhận xét chung. - HS thảo luận nhóm làm ?3 - Hs dự đoán - HS đọc Đ.lí 3 - Là 2 Đ.lí thuận và đảo. - HS nêu dấu hiệu nhận biết như SGK. - HS ghi bài - HS lắng nghe. 3. Dấu hiệu nhận biết: ?3: - Đ.lí 3: (SGK / 74) - Dấu hiệu nhận biết: (sgk74) 3.Củng cố: - Qua bài học này ta cần ghi nhớ những gì ? 4. Hướng dẫn về nhà: - Học và nắm vững ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - BTVN: Bài 15, 16 (SGK/ 74, 75) - Xem và làm BT phần luyện tập. -----------------------------------------o0o----------------------------------- Lớp 8. Tiết: Ngày dạy:Sĩ số:.. Vắng: Tiết 3: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức. 2. Kỹ năng: Thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức. 3. Thái độ: Có ý thức trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Bảng phụ, pht. - HS: Nháp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? Viết CT tổng quát ? 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung HĐ 1: 1. Quy tắc - Cho HS đọc ví dụ trong SGK. Sau đó yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày lại. - Hãy nêu lại các bước làm ở ví dụ này? - GV nhấn mạnh lại. - Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào? - Đưa quy tắc lên bảng phụ, gọi 1, 2 HS đọc lại. - Giới thiệu cách viết tổng quát. - Yêu cầu HS đọc nhận xét. - Cho HS cả lớp làm ?1 (SGK – 7). 1 HS lên bảng làm - Tương tự GV gọi 1 HS lên bảng làm tiếp câu sau: (2x – 3).(x2 – 2x + 1) - Cho HS nhận xét. - GV: Giới thiệu cách làm khác. - GV nhấn mạnh lại: các đơn thức đồng dạng phải được sắp xếp cùng một cột để dễ thu gọn. - HS đọc ví dụ SGK, 1 HS lên bảng trình bày. - HS nêu lại các bước làm. - HS nghe. - HS trả lời - HS nêu quy tắc - HS đọc lại quy tắc - HS ghi vào vở. - HS đọc bài. - HS làm ?1. 1 HS lên bảng thực hiện. - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - HS quan sát GV thực hiện. - HS ghi nhớ 1. Quy tắc. - VD: (x – 2).(6x2 – 5x + 1) = x.6x2–x.5x+x.1-2.6x2 + 2.5x-2.1 = 6x3-5x2+x-12x2+10x-2 = 6x3 – 17x2 + 11x – 2 - Quy tắc: (SGK /7) - Tổng quát: (A + B).(C + D) = A.(C + D) + B.(C + D) (A, B, C, D là các đơn thức) ?1: a. (xy – 1).(x3 – 2x – 6) = xy.(x3-2x–6)-1. (x3 -2x – 6) = x4y – x2y – 3xy – x3 + 2x+6 b. (2x – 3).(x2 – 2x + 1) = 2x.(x2–2x +1)-3. (x2 - 2x + 1) = 2x3 - 4x2 + 2x - 3x2 + 6x - 3 = 2x3 – 7x2 + 8x – 3 HĐ 2: 2.Áp dụng. - GV: Yêu cầu HS làm ?2: Gọi 2 HS lên bảng trình bày. - Cho HS nhận xét. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm tiêps ?3. Sau đó gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. - Cho các nhóm khác nhận xét. - GV: Nhận xét chung. - HS làm ?2, 2 HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm làm ?3, đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Đại diện các nhóm nhận xét. - HS ghi nhớ 2. Áp dụng. ?2: a. (x+3).(x2+3x-5) = x. (x2+3x-5)+3(x2+3x-5) = x3+3x2-5x+3x2+9x-15 = x3+6x2+4x-15 b. (xy-1).(xy+5) = xy. (xy+5)- 1. (xy+5) = x2y2 + 5xy – xy – 5 = x2y2+ 4xy – 5. ?3: - Diện tích hình chữ nhật là: S = (2x + y).(2x – y) = 2x.(2x – y) + y.(2x – y) = 4x2 – 2xy + 2xy – y2 = 4x2 – y2 - Với x = 2,5(m) và y = 1(m) thì: S = 4.2,52 - 12 = 4.6,25 – 1 = 24 (m2) 3. Củng cố: - Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức. - BTVN: Bài 8, 9 (SGK -8); Bài 6, 7 (SBT/ 4) --------------------------------o0o---------------------------------- Tiết 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm được định nghĩa và định lí về đường trung bình của tam giác. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các định lí để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau. 3. Thái độ: HS có hứng thú tìm hiểu về đường trung bình của tam giác. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa. - HS: Nháp, thước thẳng, compa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung HĐ 1: 1.Định lý 1 - Yêu cầu 1 HS đọc to nội dung Đlý 1. - Phân tích nội dung Đlý và vẽ hình lên bảng. - Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu GT, KL của Đlý. - HD HS CM Đlý: + Để CM: AE = EC ta nên tạo ra 1 tam giác có cạnh là AE và bằng ADE. Do đó nên vẽ EF//AB + HT DEFB (DE//BF) có: DB//EF DB = EF EF = AD + ADE = EFC (g.c.g) AE = EC. - Gọi 1 HS nhắc lại Đlý 1. - HS đọc Đlý. - HS nghe và vẽ hình vào vở. - HS nêu GT, KL. - HS vẽ hình và ghi phần CM vào vở theo HD của GV. 1 HS lên bảng trình bày. - HS nhắc lại. 1.Định lý 1. * Đlý 1 (SGK – 76) GT ABC: AD = BD DE//BC KL AE = EC * CM: Kẻ EF//AB (FAB) Ta có HT DEFB có 2 cạnh bên song song (BD//EF) nên: DB = EF DB = AD (gt) AD = EF + Xét ADE và EFC có: AD = EF ( cùng bằng góc B) (2 gócđồng vị) ADE = EFC (g.c.g) AE = EC (2 cạnh tương ứng) Vậy E là trung điểm của AC. HĐ 2: 2.Định nghĩa. - GV dùng phấn màu tô đoạn thẳng DE và nêu: D là trung điểm của AB; E là trung điểm của AC; đoạn DE gọi là ĐTB của ABC. - Vậy thế nào là ĐTB của ? - Trong 1 có mấy ĐTB? - Gọi 1 HS lên bảng vẽ các ĐTB còn lại. - Yêu cầu HS nhắc lại ĐN. - HS quan sát và nghe GV giới thiệu. - HS trả lời. - có 3 ĐTB . - 1 HS lên vẽ. - HS nhắc lại. * Định nghĩa: * ĐN (SGK – 77) HĐ 2: 2.Định lý 2. - Cho HS thực hiện ?2. - Đó chính là nội dụng Đlý 2 về t/c ĐTB của . Gọi 2 HS đọc to nội dung Đlý 2. - GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào vở. - Gọi 1 HS nêu GT, KL của Đlý - Cho HS cả lớp tự đọc phần CM (SGK – 77) trong 3’ rồi yêu cầu HS ttrình bày miệng phần CM. - Yêu cầu HS làm ?3 (GV đưa đề bài lên bảng phụ) Tính độ dài đoạn BC trên hình. - HS thực hiện ?2 - 2 HS đọc Đlý. - HS vẽ hình vào vở theo HD của GV. - HS nêu GT, KL. - HS nghiên cứu phần CM trong SGK và trình bày lại. - HS quan sát bảng phụ, làm ?3. 1 HS lên bảng trình bày. 2. Định lý 2. ?2: Nhận xét: ; * Đlý 2 (SGK – 77) GT ABC: AD = BC AE = EC KL DE//BC; * CM (SGK – 77) ?3: ABC có: DB = DA EC = EA DE là ĐTB của ABC (t/c ĐTB của ) BC = 2.DE BC = 2.50 = 100 (m) 3. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức bài học. 4. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững định nghĩa đường trung bình của tam giác, 2 Đlí. - Làm BT: Bài 21, 22 (SGK /79) Bài 34, 35, 36 (SBT/ 64)

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN PHỤ ĐẠO TOÁN 8 - NĂM 2011.doc