Chuyên đề : Phương pháp giả các bài toán liên quan đến Nhôm và hỗn hợp Nhôm

Câu 1: Hoà tan 9,14g hợp kim Cu; Mg; Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí (đktc) và 2,54g chất rắn Y; dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y , cô cạn dung dịch Z thu được số gam muối khan là:

A. 29,035g

B. 31,45g

C. 33,9g

D. 15,75gCâu 2: Cho 7,22g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị n không đổi. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,128 lít khí H2(đ ktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư cho 1,792 lít khí NO dư nhất (đ ktc). M là:

A. Al

B. Zn

C. Cu

D. Mg

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2093 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề : Phương pháp giả các bài toán liên quan đến Nhôm và hỗn hợp Nhôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: Phương pháp giả các bài toán liên quan đến Nhôm và hỗn hợp Nhôm Câu 1: Hoà tan 9,14g hợp kim Cu; Mg; Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí (đktc) và 2,54g chất rắn Y; dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y , cô cạn dung dịch Z thu được số gam muối khan là: 29,035g 31,45g 33,9g 15,75g Câu 2: Cho 7,22g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị n không đổi. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,128 lít khí H2(đ ktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư cho 1,792 lít khí NO dư nhất (đ ktc). M là: Al Zn Cu Mg Câu 3: Hoà tan 0,54g Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi được 0,51g chất rắn. V có giá trị là: 0,8 lít 1,1 lít 1,2 lít 1,5 lít Câu 4: Cho 100ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M. Thêm từ từ 1 dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi rhu được chất rắn cân nặng 1,02g. thể tích dung dịch HCl đã dùng là: 0,5 lít 0,6 lít 0,7 lít 0,8 lít Câu 5: Cho m gam Al vào 100ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,336 lít khí (đ ktc). Khối lượng Al đã dùng là: 1,08g 0,54g 8,1g 1,35g Câu 6: Một hỗn hợp gồm Al và Fe có khối lượng 8,3g. Cho X vào một lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B không tan trong dung dịch HCl và dung dịch C ( không có màu xanh). Khối lượng chất rắn B là: 23,6g 24,8g 25,7g 24,6g Câu 7: Cho 6,64g hỗn hợp X gồm Al; Mg và MgO vào một lượng vừa đủ 500ml dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 3,584 lít khí NO duy nhất (đ ktc)và dung dịch Y. lấy dung dịch NaOH cho từ từ vào dung dịch Y, Khi tiêu tốn 500g dung dịch NaOH thì khối lượng kết tủa sẽ ổn định. Lọc loạibỏ kết tủa,sục khí CO2 dư vào phần nước lọc thấy có 6,24g kết tủa. % Al có trong hỗn hợp X là: 35,5% 32,53% 47,52% 34,16% C% của NaOH là: 5,5% 2,53% 7,52% 5,12% CM của HNO3 tham gia phản ứng là: 1M 0,75M 1,44M 2,5M Câu 8: Hỗn hợp X gồm các kim loại Al; Fe và Ba. Chia X thành 3 phầnbằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với H2O dư thu được 0,896 lít khí H2 (đ ktc). Phần 2 cho tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 1M dư thu được dung dịch Y và 1,568 lít khí (đ ktc). Phần 3 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2 (đ ktc). % của Al có trong hỗn hợp X là: 35,5% 32,53% 26,15% 34,16% Thể tích dung dịch HCl 1Mcần thêm vào dung dịch Y để thu được lượng kết tủa nhiều nhất là: 0,07 lít 0,13 lít 0,05 lít 0,2 lít Thể tích dung dịch HCl 1Mcần thêm vào dung dịch Y để thu được lượng kết tủa là 1,56g : 0,07 lít 0,13 lít 0,05 lít Kết quả khác Câu 9: Cho hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m gam A tác dụng với H2O dư thu được 1,344 lít khí (đ ktc) ; dung dịch B và phần không tan C. Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí (đ ktc). m có giá trị là: 13,5g 10,155g 24,5g kết quả khác Cho 50 ml dung dịch HCl voà dung dịch B . Sau khi phản ứng xong thu được 0,78g kết tủa. CM của dung dịch HCl là: 0,2M 1,8M 2M A và B Câu 10: Hoà tan 2,16g hỗn hợp 3 kim loại Na; Al; Fe vào nước dư thu được 0,448 lít khí (đ ktc) và một lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60ml dung dịch CuSO4 1M thu được 3,2g Cu và dung dịch A. Tách dung dịch A cho tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH để thu được lượngkết tủa là nhiều nhất. Nungkết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là: 0,27g 0,81g 0,135g 0,54g Khối lượng chất rắn B là: 2,62g 3,42g 10,155g 24,5g Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 7,5g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Mg vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lít khí và dung dịch A. % Al có trong hỗn hợp X là: 36% 32,53% 47,52% 34,16% Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch A. Khối lượng kết tải tạo thành là: 2,62g 13,5g 11,6g 24,5g Lấy 3,75g hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịchCuSO4 dư. Cho chất rắn sinh ra tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO2 duy nhất. V có giá trị là: 1,12 lít 2,24 lít 3,36 lít 7,84 lít Câu 12: Cho 1,572g bột A gồm Al ; Fe; Cu tác dụng hoàn toàn với 40ml dung dịch CuSO4 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp D gồm 2 kim loại. Cho dung dịch NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B đến khi thu được lượng kết tủa là lớn nhất, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,82g hỗn hợp 2 oxit. Cho D tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 thì lượngAg thu được lớn hơn khối lượng của D là 7,336 gam. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp A là: 0,27g 0,81g 0,135g 0,54g Câu 13: Cho 2,78g hỗn hợp A gồm Al và Fe vào 500ml dung dịch CuSO4 0,1M. sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,32g chất rắn B gồm 2 kim loại và dung dịch C. % Al có trong hỗn hợp A là: 36% 19,42% 47,52% kết quả khác Cho 300ml dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa, lọc rửa kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. D có khối lượng là: 0,27g 0,81g 1,6g Kết quả khác Câu 14: Cho 4,15g hỗn hợp bột Fe và Al tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A gồm 2 kim loại có khối lượng 7,84g và dung dịchB. Để hoà tan hết A cần bao nhiêu ml dung dịch HNO3 2M, biết phản ứng sinh ra khí NO: 11,2 lít 0,18 lít 2,5 lít 1,05 lít Thêm dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,1M vào dung dịchB. Cần thêm bao nhiêu ml hỗn hợp đó để thu được lượngkết tủa lớn nhất 11,2 lít 0,18 lít 2,5 lít 1,05 lít Câu 15: Cho 7,02 g hỗn hợp bột kim loại gồm Al; Fe; Cu vào bình A chứa dung dịchHCl dư, còn lại chất rắn B.Lượng khí thoát ra được dẫn qua ống đựng CuO nung nóng thấy khối lượng của ống giảm 2,72g. Thêm vào bính A lượng dư NaNO3 đun nóng thu được 0,896 lít khí NO (đ ktc) % Al có trong hỗn hợp là: 36% 42,69% 47,52% 25,93% Khối lượng muối NaNO3 tối thiểu cần cho vào để hoà tan hết chất rắn B là: 3,4g 1,06g 1,7g 2g Câu 16: Trộn 2 dung dịch AgNO3 0,42M và Pb(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Cho 0,81g Al vào 100ml dung dịch A người ta thu được chất rắn B và dung dịch C Khối lượng chất rắn B là: 12,5g 6,291g 3,57g Kết quả khác Cho chất rắn B vào dung dịch Cu(NO3)2 , sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,906g chất rắn D. D có khối lượng là: 26,55% 42,69% 47,52% 25,93% Cho 20ml dung dịch NaOH vào dung dịchC thu được 0,936 g kết tủa. Nồng độ mol/l của dd NaOH là: 1,8M 2,6M 3,2M AvàC Câu 17: Trộn 2 dung dịch AgNO3 0,44M và Pb(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Cho 0,828g Al vào 100ml dung dịch A người ta thu được chất rắn B và dung dịch C Khối lượng chất rắn B là: 12,5g 6,291g 3,57g Kết quả khác Cho chất rắn B vào dung dịch Cu(NO3)2 , sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,046g chất rắn D. % khối lượng của Cu có trong D là: 36% 42,69% 26,46% 25,93% Cho 20ml dung dịch NaOH vào dung dịchC thu được 0,936 g kết tủa. Nồng độ mol/l của dd NaOH là: 1,8M 2,6M 3,26M AvàC

File đính kèm:

  • docon tap nhom.doc