Chuyên đề Phương pháp tam giác đồng dạng - Định lí ta lét

Bài 1. Cho hình bình hành ABCD với đường chéo AC > BD. Gọi E và F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ C đến các đường thẳng AB và AD; gọi G là chân dường vuông góc kẻ từ B đến AC.

a. Chứng minh rằng 2 tam giác CBG và ACF đồng dạng

b. Chứng minh rằng : AB.AE + AD .AF = AC2

Bài 2.Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và BC . Các đường thẳng DN và CM cắt nhau tại I . Chứng minh rằng :

a. tam giác CIN vuông

b. Tính diện tích tam giác CIN theo a.

c. Tam giác AID cân.

Bài 3.Cho hình thang ABCD (BC//AD) với . Tính độ dài đường chéo AC, biết rằng 2 đáy BC và AD theo thứ tự có độ dài 12m, 27m.

Bài 4.Cho tam giác ABC , M là Trung điểm của cạnh BC. Từ 1 điểm E trên cạnh BC ta kẻ Ex//AM. Ex cắt tia CA ở F và tia BA ở G.Chứng minh rằng :FE + EG = 2 AM

Bài 5. Cho hình bình hành ABCD ,trên

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 16569 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Phương pháp tam giác đồng dạng - Định lí ta lét, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề PHƯƠNG PHÁP TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG - ĐỊNH LÍ TA LÉT ------------------------------------------ Bài 1. Cho hình bình hành ABCD với đường chéo AC > BD. Gọi E và F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ C đến các đường thẳng AB và AD; gọi G là chân dường vuông góc kẻ từ B đến AC. Chứng minh rằng 2 tam giác CBG và ACF đồng dạng Chứng minh rằng : AB.AE + AD .AF = AC2 Bài 2.Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và BC . Các đường thẳng DN và CM cắt nhau tại I . Chứng minh rằng : tam giác CIN vuông Tính diện tích tam giác CIN theo a. Tam giác AID cân. Bài 3.Cho hình thang ABCD (BC//AD) với . Tính độ dài đường chéo AC, biết rằng 2 đáy BC và AD theo thứ tự có độ dài 12m, 27m. Bài 4.Cho tam giác ABC , M là Trung điểm của cạnh BC. Từ 1 điểm E trên cạnh BC ta kẻ Ex//AM. Ex cắt tia CA ở F và tia BA ở G.Chứng minh rằng :FE + EG = 2 AM Bài 5. Cho hình bình hành ABCD ,trên Đường chéo AC lấy I. Tia DI cắt đường thẳng AB tại M,cắt đường thẳng BC tại N. a. Chứng minh rằng : b.Chứng minh rằng ID2= IM.IN Bài 6.Cho tam giác ABC , đường phân giác trong của C cắt cạnh AB tại D. Chứng minh rằng CD2 < CA.CB Bài 7.Cho tam giác ABC , BD và CE là 2 đường cao của tam giác ABC . DF và EG là 2 đường cao của tam giác ADE. Chứng minh rằng Hai tam giác ADE và ABC đồng dạng. FG//BC Bài 8.Cho tam giác ABC (AB < AC). Hai Đường cao BD và CE cắt nhau tại H. So sánh và So sánh 2 đoạn thẳng BD và CE. Chứng minh rằng 2 tam giác ADE và tam giác ABC đồng dạng Bài 9. Cho hình thang ABCD có đáy lớn là CD. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường chéo BD tại M và cắt CD tại I. Qua B kẻ đường thẳng song song với AD cắt cạnh CD ở K. Qua K kẻ đường thẳng song song với BD cắt BC ở P. Chứng minh rằng MP//DC Bài 10. Trong tam giác ABC Kẻ trung tuyến AM. K là 1 điểm trên AM sao cho:, BK cắt AC tại N. a/ Tính diện tích tam giác AKN, biết diện tích tam giác ABC là S. b/ Một đường thẳng qua K cắt các cạnh AB và AC lần lượt tại I và J. Chứng minh rằng . Bài 11.Lấy 1 điểm O trong tam giác ABC. Các tia AO,BO,CO cắt BC,AC,AB lần lượt tại P,Q,R. Chứng minh rằng : Bài 12.Cho đoạn thẳng AB , gọi O là trung điểm của AB. Vẽ về 1 phía AB các tia Ax và By vuông góc với AB. Lấy C trên Ax, D trên By sao cho góc COD = 900 . Chứng minh rằng tam giác ACO đồng dạng với tam giác BDO. Chứng minh rằng CD = AC + BD. Kẻ OM vuông góc CD tại M, gọi N là giao điểm của AD với BC. Chứng minh rằng MN//AC Bài 13.Cho tam giác ABC với AB = 5 cm,AC = 6 cm BC = 7 . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , O là giao điểm của 2 tia phân giác trong của tam giác ABC . Chứng minh rằng GO//AC Bài 14.Cho hình vuông ABCD trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = , trên tia đối của tia CD lấy N sao cho CN = . I là giao điểm của tia AM và BN. Chứng minh rằng 5 điểm A,B,I,C,D cùng cách đều 1 điểm Bài 15.Cho tam giác ABC ,trung tuyến CM, Qua điểm Q trên AB vẽ đường thẳng d song song với CM, Đường thẳng d cắt BC tại R và cắt AC tại P. Chứng minh nếu QA.QB = QP.QR thì tam giác ABC vuông tại C Bài 16.Trên các cạnh AB.BC.CA của D ABC côc định lấy M,N,P sao cho: = = = k (k>0). a.Tính SD MNP theo SD ABC  và theo k b. Tính k sao cho SD MNP đạt giá trị nhỏ nhất? Bài 17. Cho tam giác ABC (AB=AC) có góc ở đỉnh bằng 200; cạnh đáy là a ; cạnh bên là b . Chứng minh rằng a3 + b3 = 3ab2 Bài 18. Cho 4 điểm A,E,F,B theothứ tự ấy trên 1 đường thẳng . Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các hình vuông ABCD ; FGHE. Gọi O là giao điểm của AG và BH. Chứng minh rằng các tam giác OHE và OBC đồng dạng . Chứng minh rằng các đường thẳng CE và FD cùng đi qua O. Bài 19. Cho tam giác ABC có AB = 4,BC = 6,CA = 8. Các đường phân giác trong AD và BE cắt nhau tại I. Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng IG//BC suy ra độ dài IG Bài 20. Cho DABC có Â = 300. Dựng bên ngoài D BCD đều. Chứng minh AD2 = AB2 + AC2.(Bài 18-giải theo cách khác) Bài 21. Cho hình vuông ABCD , trên BC lấy M sao cho : . Trên tia đối của tia CD lấy điểm N sao cho . Cạnh AM cắt BN tại I và CI cắt AB tại K . Gọi H là hình chiếu của M trên AC. Chứng minh rằng K,M,H thẳng hàng. Bài 22. Cho hình thang ABCD có 2 đáy là AB = 2a; CD = a. Hãy xác định vị trí điểm M trên đường thẳng CD sao cho Đường thẳng AM chia hình thang thành 2 phần có diện tích bằng nhau. Bài 23. Cho tam giác ABC (BC<AB). Từ C vẽ dường vuông góc với phân giác BE tại F và cắt AB tại K; vẽ trung tuyến BD cắt CK tại G . Chứng minh rằng DF đi qua trung điểm của GE Bài 24. Cho hình thoi ABCD có góc = 600 . Gọi M là 1 điểm thuộc cạnh AD. Đường thẳng CM cắt đường thẳng AB tại N. Chứng minh AB2 = DM.BN. BM cắt DN tại P . Tính Bài 25. Cho DABC,điểm M nằm trên cạnh BC,Chứng minh : MA.BC < MC.AB + MB.AC. Bài 26. Cho tam giác ABC cân tại A ( < 900 ).Từ B kẻ BM vuông góc với AC. Chứng minh rằng : . Bài 27. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M,N lầnlượt là Trung điểm của BO,AO. lấy điểm F trên cạnh AB sao cho tia FM cắt cạnh BC tại E và tia FN cắt cạnh AD tại K. Chứng minh rằng : a. b. Bài 28. Cho tam giác ABC (AB=BC). Trên cạnh AC chọn điểm K nằm giữa A và C. Trên tia đối của tia CA lấy E sao cho : CE = AK. Chứng minh :BK + BE > BA + BC Bài 29. Cho tam giác ABC đều. Gọi M là 1 điểm bất kỳ nằm trong tam giác . Chứng minh rằng tống các khoảng cách từ M đến 3 cạnh của tam giác có giá trị không đổi khi M thay đổi vị trí trong tam giác Bài 30. Cho tam giác ABC , qua 1 điểm O tùy ý trong tam giác , ta kẻ các đường AO,BO,CO cắt BC,CN,AB lần lượt tại M,N, và P. Chứng minh rằng : Bài 31. Cho D ABC có 2 đường cao BD và CE. Chứng minh Bài 32. Cho D ABC có 2 đường phân giác AD.Chứng minh : AD2= AB.AC - DB.DC Bài 33. Cho tam giác ABC(< 900 ). Bên ngoài tam giác dựng các hình vuông ABDE, ACFG. Dựng hình bình hành AEIG. Chứng minh rằng . a. DABC = DGIA và CI = BF. b. Ba đường thẳng AI,BF,CD đồng quy Bài 34. Cho tam giác ABC , gọi D là Trung điểm AB. Trên cạnhAC lấy điểm E sao cho AE = 2EC. Gọi O là giao điểm của CD và BE. Chứng minh rằng Diện tích tam giác BOC = Diện tích tam giác AOC. BO = 3EO. Bài 35. Cho tam giác ABC . Một đường thẳng song song với BC cắt AC tại E và cắt đường thẳng song song với AB kẻ từ C ở F. Gọi S là giao điểm của AC và BF. Chứng minh rằng SC2= SE.SA Bài 36. Cho hình bình hành ABCD . Trên cạnh AB và CD lần lượt lấy các điểm M và K sao cho AM = CK. Trên AD lấy điểm P tùy ý. Đoạn thẳng MK lần lượt cắt PB và PC tại E và F . Chứng minh rằng SFEP = SBME + SCKF Bài 37. Cho đoạn thẳng AC = m. Lấy điểm B bất kì thuộc đoạn AC. Tia Bx AC. Trên tia Bx lần lượt lấy các điểm D và E sao cho BD = BA và BE = BC. Chứng minh rằng CD = AE và CD AE. Gọi M, N lần lượt là Trung điểm của AE, CD. Gọi I là Trung điểm của MN. Chứng minh rằng khoảng cách từ điểm I đến AC không đổi khi B di chuyển trên đoạn AC. Tìm vị trí của điểm B trên đoạn AC sao cho tổng diện tích 2 tam giác ABE và BCD có giá trị lớn nhất . Tìm giá trị lớn nhất này theo m Bài 38. Cho hình vuông ABCD.Trên cạnh AB lấy M.Vẽ BH vuông góc với CM.Nối DH. Vẽ HN ^DH. Chứng minh : a/ D DHC đồng dạng với D NHB b/ AM.NB = NC.MB Bài 39. Cho hình bình hành ABCD . Gọi M,N là Trung điểm của BC,AD, Gọi K là điểm nằm giữa C và D. Gọi P,Q theo thứ tự là các điểm đổi xứng của K qua tâm M và N. Chứng minh rằng Q,P,A,B thẳng hàng. Gọi G là giao điểm của PN và QM. Chứng minh rằng GK luôn đi qua điểm I cố định khi K thay đổi trên đoạn CD Bài 40. Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài của tam giác ta vẽ các hình vuông ABDE và ACGH. a/ Chứng minh rằng BCHE là hình thang cân. b/ Kẻ đường cao AK của tam giác ABC. CMR: các đường thẳng AK, DE, GH đồng quy Bài 41. Cho tứ giác ABCD. Đường thẳng qua A song song với BC, cắt BD tại P và đường thẳng qua B song song với AD cắt AC tại Q.Chứng minh PQ//CD Bài 42. Cho tam giác ABC . Trên cạnh BC,CN lần lượt lấy các điểm M,N,P. lần lượt đặt diện tích các tam giác ANP,MBP,MNC,ABC, là S1,S2,S3,S. a/ Chứng minh: b/ Chứng minh: S1.S2.S3 Bài 43. Cho tứ giác ABCD có AC = 10 cm, BD = 12 Chứng minh. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, biết = 300.Tính diện tích tứ giác ABCD Bài 44. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác BD cắt đường cao AH tại I. Chứng minh tam giác ADI cân. Chứng minh AD.BD = BI.DC. Từ D kẻ DK BC tại K. tứ giác ADKI là hình gì? TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG- ĐỊNH LÍ TA-LÉT Cho hình bình hành ABCD (AC>BD). Vẽ CEAB và FC AD. Chứng minh rằng : AB.AE + AD.AF = AC2 HD: AB.AE = AC.AH BC.AF = AC.CH Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là a. Gọi M,N lần lượt là Trung điểm của AB và BC . Các đường thẳng DN và CM cắt nhau tại I . Chứng minh rằng : tam giác CIN vuông Tính diện tích tam giác CIN theo a. Tam giác AID cân. HD:b.Tỉ số diện tích 2 D đồng dạng bằng tỉ số bình phương 2 cạnh tương ứng. c.Q là trung điểm CD Þ PQ ^ DN Cho hình thang ABCD (BC//AD) với = . Tính độ dài đường chéo AC, biết rằng 2 đáy BC và AD theo thứ tự có độ dài 12m, 27m. HD: D ABC ∽ D DCA Cho tam giác ABC , M là Trung điểm của cạnh BC. Từ 1 điểm E trên cạnh BC ta kẻ Ex//AM. Ex cắt tia CA ở F và tia BA ở G.Chứng minh rằng :FE + EG = 2 AM HD: = ; = Cho Cho hình bình hành ABCD ,trên Đường chéo AC lấy I. Tia DI cắt đường thẳng AB tại M,cắt đường thẳng BC tại N. a. Chứng minh rằng : b.Chứng minh rằng ID2= IM.IN HD: a. = Þ = ; = ; b. = ; = Cho tam giác ABC , đường phân giác trong của C cắt cạnh AB tại D. Chứng minh rằng CD2 < CA.CB HD: CD2 = CA.CM. Cho tam giác ABC , BD và CE là 2 đường cao của tam giác ABC . DF và EG là 2 đường cao của tam giác ADE. Chứng minh rằng Hai tam giác ADE và ABC đồng dạng. FG//BC HD: a. = b. DAFG ∽ DABC Cho tam giác ABC (AB < AC). Hai Đường cao BD và CE cắt nhau tại H. So sánh và So sánh 2 đoạn thẳng BD và CE. Chứng minh rằng 2 tam giác ADE và tam giác ABC đồng dạng HD: c. Xem bài 34 Cho hình thang ABCD có đáy lớn là CD. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường chéo BD tại M và cắt CD tại I. Qua B kẻ đường thẳng song song với AD cắt cạnh CD ở K. Qua K kẻ đường thẳng song song với BD cắt BC ở P. Chứng minh rằng MP//DC. HD: DI = CK; = ; = Trong tam giác ABC Kẻ trung tuyến AM. K là 1 điểm trên AM sao cho:, BK cắt AC tại N. Tính diện tích tam giác AKN, biết diện tích tam giác ABC là S. Một đường thẳng qua K cắt các cạnh AB và AC lần lượt tại I và J. Chứng minh rằng . HD: P là trung điểm AC; = ; = Kẻ BD //CE//IJ;AE + ED = 2AM = ; = . Lấy 1 điểm O trong tam giác ABC. Các tia AO,BO,CO cắt BC,AC,AB lần lượt tại P,Q,R. Chứng minh rằng : HD: Đặt S0BC = S1; SOAC = S2; SOAB = S3; SABC = S = ; = ; = Cho đoạn thẳng AB , gọi O là trung điểm của AB. Vẽ về 1 phía AB các tia Ax và By vuông góc với AB. Lấy C trên Ax, D trên By sao cho góc COD = 900 . Chứng minh rằng tam giác ACO đồng dạng với tam giác BDO. Chứng minh rằng CD = AC + BD. Kẻ OM vuông góc CD tại M, gọi N là giao điểm của AD với BC. Chứng minh rằng MN//AC. HD: b. Kẻ CO cắt DB tại E. D DCE cân. = Cho tam giác ABC với AB = 5 cm,AC = 6 cm BC = 7 . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , O là giao điểm của 2 tia phân giác trong của tam giác ABC . Chứng minh rằng GO//AC HD: = = Cho hình vuông ABCD trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = , trên tia đối của tia CD lấy N sao cho CN = . I là giao điểm của tia AM và BN. Chứng minh rằng 5 điểm A,B,I,C,D cùng cách đều 1 điểm HD: NE = AB; BF = BM = AB Þ D AIC vuông tại I Cho tam giác ABC ,trung tuyến CM, Qua điểm Q trên AB vẽ đường thẳng d song song với CM, Đường thẳng d cắt BC tại R và cắt AC tại P. Chứng minh nếu QA.QB = QP.QR thì tam giác ABC vuông tại C HD: QA.QB = QP.QR Þ = … = … = Trên các cạnh AB.BC.CA của D ABC côc định lấy M,N,P sao cho: = = = k (k>0). a.Tính SD MNP theo SD ABC  và theo k b.Tính k sao cho SD MNP đạt giá trị nhỏ nhất? HD: = (c/m) SD MNP = (k + 1)2 ³ 4k (Co-si) Cho tam giác ABC (AB=AC) có góc ở đỉnh bằng 200; cạnh đáy là a ; cạnh bên là b . Chứng minh rằng a3 + b3 = 3ab2 HD:AH2 = ; D ABC ∽ D BCD ; AD = b - Mà AD2 = AH2 + DH2 = b2 - ab + a2 Cho 4 điểm A,E,F,B theothứ tự ấy trên 1 đường thẳng . Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các hình vuông ABCD ; FGHE. Gọi O là giao điểm của AG và BH. Chứng minh rằng các tam giác OHE và OBC đồng dạng . Chứng minh rằng các đường thẳng CE và FD cùng đi qua O. HD:a. = ; b. = Cho tam giác ABC có AB = 4,BC = 6,CA = 8. Các đường phân giác trong AD và BE cắt nhau tại I. Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng IG//BC suy ra độ dài IG HD:b. = Þ IG = Cho DABC có Â = 300. Dựng bên ngoài D BCD đều. Chứng minh AD2 = AB2 + AC2.(Bài 18-giải theo cách khác) HD:Dựng D đều ACE; AD = BE Cho hình vuông ABCD , trên BC lấy M sao cho : . Trên tia đối của tia CD lấy điểm N sao cho . Cạnh AM cắt BN tại I và CI cắt AB tại K . Gọi H là hình chiếu của M trên AC. Chứng minh rằng K,M,H thẳng hàng. HD: Xem bài 42. Þ M là trực tâm D ACK Cho hình thang ABCD có 2 đáy là AB = 2a; CD = a. Hãy xác định vị trí điểm M trên đường thẳng CD sao cho Đường thẳng AM chia hình thang thành 2 phần có diện tích bằng nhau. HD: HK = h; HN = x, SADC < SADCN Þ M nằm ngoài DC. = Þ Vị trí của M trên tia DC. Cho tam giác ABC (BC<AB). Từ C vẽ dường vuông góc với phân giác BE tại F và cắt AB tại K; vẽ trung tuyến BD cắt CK tại G . Chứng minh rằng DF đi qua trung điểm của GE HD: GE // BC ; DI // AB ; = = Cho hình thoi ABCD có góc = 600 . Gọi M là 1 điểm thuộc cạnh AD. Đường thẳng CM cắt đường thẳng AB tại N. Chứng minh AB2 = DM.BN. BM cắt DN tại P . Tính HD: AB = BC = CD = = BD = a. a. = ; b. D NBD ∽ D DBM Cho DABC,điểm M nằm trên cạnh BC,Chứng minh : MA.BC < MC.AB + MB.AC. HD: Kẻ MD // AC; MB.AC = MD.BC; MC.AB = AD.BC; (MD + AD) > MA Cho tam giác ABC cân tại A ( < 900 ).Từ B kẻ BM vuông góc với AC. Chứng minh rằng : . HD: D CBE vuông. MC = ; AM = ; Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M,N lầnlượt là Trung điểm của BO,AO. lấy điểm F trên cạnh AB sao cho tia FM cắt cạnh BC tại E và tia FN cắt cạnh AD tại K. Chứng minh rằng : a. b. HD: Kẻ AI // EF // CJ a. + = = 4 ; b. + = 4 ; Þ AB( + ) + BC( + ) = 8.Áp dụng BĐT: + ³ . Cho tam giác ABC (AB=BC). Trên cạnh AC chọn điểm K nằm giữa A và C. Trên tia đối của tia CA lấy E sao cho : CE = AK. Chứng minh : BK + BE > BA + BC HD: Chọn F đối xứng với B qua C. BK + BE = EF + BE > BF. Cho tam giác ABC đều. Gọi M là 1 điểm bất kỳ nằm trong tam giác . Chứng minh rằng tống các khoảng cách từ M đến 3 cạnh của tam giác có giá trị không đổi khi M thay đổi vị trí trong tam giác HD: AB = BC = CA = a ; AH = h SABC = SBMC + SBMA + SCMA Cho tam giác ABC , qua 1 điểm O tùy ý trong tam giác , ta kẻ các đường AO,BO,CO cắt BC,Câu nào,AB lần lượt tại M,N, và P. Chứng minh rằng : HD: = . = . = . Cho D ABC có 2 đường cao BD và CE. Chứng minh = . Cho D ABC có 2 đường phân giác AD.Chứng minh : AD2= AB.AC - DB.DC HD:Dựng E: = . DAEB ∽ DACD ∽DBED Cho tam giác ABC( < 900 ). Bên ngoài tam giác dựng các hình vuông ABDE, ACFG. Dựng hình bình hành AEIG. Chứng minh rằng . a. ABC = GIA CI = BF. b. Ba đường thẳng AI,BF,CD đồng quy HD: a. DABC = D GIA (c-g-c) ; DBCF = D IAC (c-g-c) ; b. K là giao điểm BF và CI Þ BF ^ CI, tương tự CD ^ BI, Þ IH ; CD và BF là 3 đường cao D BIC. Cho tam giác ABC , gọi D là Trung điểm AB. Trên cạnhAC lấy điểm E sao cho AE = 2EC. Gọi O là giao điểm của CD và BE. Chứng minh rằng Diện tích tam giác BOC = Diện tích tam giác AOC. BO = 3EO. HD: a. SAOD = SBOD ; SACD = SBCD Þ SAOC = SBOC. SOEC = SOAC Þ SOEC = SOBC Þ BO = 3EO. Cho tam giác ABC . Một đường thẳng song song với BC cắt AC tại E và cắt đường thẳng song song với AB kẻ từ C ở F. Gọi S là giao điểm của AC và BF. Chứng minh rằng SC2= SE.SA HD: Sử dụng định lí Ta-let cho các đường thẳng song song. Cho hình bình hành ABCD . Trên cạnh AB và CD lần lượt lấy các điểm M và K sao cho AM = CK. Trên AD lấy điểm P tùy ý. Đoạn thẳng MK lần lượt cắt PB và PC tại E và F . Chứng minh rằng SFEP = SBME + SCKF HD: SPBC = SBMKC = SABCD. Cho đoạn thẳng AC = m. Lấy điểm B bất kì thuộc đoạn AC. Tia Bx AC. Trên tia Bx lần lượt lấy các điểm D và E sao cho BD = BA và BE = BC. Chứng minh rằng CD = AE và CD AE. Gọi M, N lần lượt là Trung điểm của AE, CD. Gọi I là Trung điểm của MN. Chứng minh rằng khoảng cách từ điểm I đến AC không đổi khi B di chuyển trên đoạn AC. Tìm vị trí của điểm B trên đoạn AC sao cho tổng diện tích 2 tam giác ABE và BCD có giá trị lớn nhất . Tìm giá trị lớn nhất này theo m HD: a. D ABE = D DBC b.II’ = . c. SABE + SBCD = AB.BC Þ Vị trí của B trên AC. Cho hình vuông ABCD.Trên cạnh AB lấy M.Vẽ BH vuông góc với CM.Nối DH. Vẽ HN ^DH. Chứng minh : D DHC ∽ D NHB AM.NB = NC.MB HD: = = b. MB = NB Þ AM = CN Cho hình bình hành ABCD . Gọi M,N là Trung điểm của BC,AD, Gọi K là điểm nằm giữa C và D. Gọi P,Q theo thứ tự là các điểm đổi xứng của K qua tâm M và N. Chứng minh rằng Q,P,A,B thẳng hàng. Gọi G là giao điểm của PN và QM. Chứng minh rằng GK luôn đi qua điểm I cố định khi K thay đổi trên đoạn CD HD: a. BP//DC ; QA//DC b. G là trọng tâm D KPQ Þ Hlà trung điểm PQ Þ I là trung điểm MN Þ I cố định Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài của tam giác ta vẽ các hình vuông ABDE và ACGH. Chứng minh rằng BCHE là hình thang cân. Kẻ đường cao AK của tam giác ABC. Chứng minh rằng các đường thẳng AK, DE, GH đồng quy HD: b. P là giao điểm DE vàGH ; O là giao điểm HE và AK; EQ ^ AK; HI ^ AK. Þ EQ = AK = HI Þ O là trung điểm EH .Cho tứ giác ABCD. Đường thẳng qua A song song với BC, cắt BD tại P và đường thẳng qua B song song với AD cắt AC tại Q.Chứng minh PQ//CD HD: AC cắt BD tại O. = ; = .Nhân theo vế 2 tỉ lệ thức trên ta được đpcm. Cho tam giác ABC . Trên cạnh BC,CN lần lượt lấy các điểm M,N,P. lần lượt đặt diện tích các tam giác ANP,MBP,MNC,ABC, là S1,S2,S3,S. Chứng minh: Chứng minh: S1.S2.S3 HD:a. = ; = . b.Đặt = a; = b; = c. Þ = a(1-a)b(1-b)c(1-c) Và: . Cho tứ giác ABCD có AC = 10 cm, BD = 12 Chứng minh. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, biết = 300.Tính diện tích tứ giác ABCD HD: AH = OA ; CK = OC. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác BD cắt đường cao AH tại I. Chứng minh tam giác ADI cân. Chứng minh AD.BD = BI.DC. Từ D kẻ DK BC tại K. tứ giác ADKI là hình gì?

File đính kèm:

  • docgio an.doc
Giáo án liên quan