Hướng dẫn giải:
Bước 1: Lập phương trình mặt phẳng (BCD)
Bước 2: Viết phương trình đường thẳng (d) qua A và vuông góc với mp(BCD)
Bước 3: Giải hệ phương trình : tìm tọa độ giao điểm I của (d) và mp(BCD)
Bước 4: Do A' đối xứng với A qua mp(BCD) nên I là trung điểm của AA'. Tọa độ A' là
4 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Rèn luyện tư duy thuật toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH
RÈN LUYỆN TƯ DUY THUẬT TOÁN
Bài 1:
Trong Kg(Oxyz) cho bốn điểm A(5;1;3), B(-5;1;-1), C(1;-3;0) và D(3;-6;2). Tìm tọa độ điểm A' đối xứng của A qua mặt phẳng (BCD).
Hướng dẫn giải:
Bước 1: Lập phương trình mặt phẳng (BCD)
Bước 2: Viết phương trình đường thẳng (d) qua A và vuông góc với mp(BCD)
Bước 3: Giải hệ phương trình : tìm tọa độ giao điểm I của (d) và mp(BCD)
Bước 4: Do A' đối xứng với A qua mp(BCD) nên I là trung điểm của AA'. Tọa độ A' là
Kết quả: A'(1;-7;-5)
Bài 2:
Trong Kg(Oxyz) cho A(0;0;1), B(-1;-2;0) và C(2;1;-1). Tìm hình chiếu H của A trên đường thẳng BC.
Hướng dẫn giải:
Bước 1: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với BC.
Bước 2: Viết phương trình đường thẳng BC.
Bước 3: Giải hệ phương trình: tìm tọa độ điểm H.
Kết quả:
Bài 3:
Trong Kg(Oxyz) cho và điểm A(0;1;3). Tìm điểm M trên sao cho đoạn AM ngắn nhất.
Hướng dẫn giải:
Dựa vào mệnh đề sau: AM ngắn nhất M là hình chiếu của A trên
Bước 1: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với đường thẳng .
Bước 2: Giải hệ phương trình: tìm tọa độ điểm M.
Kết quả:
Bài 4:
Trong Kg(Oxyz) cho và điểm M(1;3;5). Tìm điểm M' đối xứng với M qua.
Hướng dẫn giải:
Bước 1: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với đường thẳng .
Bước 2: Giải hệ phương trình: tìm tọa độ điểm I (I là hình chiếu của M trên )
Bước 3: Do M' đối xứng với M qua nên I là trung điểm của MM'. Tọa độ M' là
Kết quả:
Bài 5:
Trong Kg(Oxyz) cho tam giác ABC có A(0;4;1), B(1;0;1), C(3;1;-2). Tìm tọa độ trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Hướng dẫn giải:
Tìm tọa độ trực tâm
Bước 1: Lập phương trình mặt phẳng (ABC)
Bước 2: Gọi H(x;y;z) là trực tâm tam giác ABC. Tọa độ H là nghiệm của hệ phương trình
Kết quả:
Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp
Bước 1: Lập phương trình mặt phẳng (ABC)
Bước 2: Gọi I(x;y;z) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tọa độ I là nghiệm của hệ phương trình
Kết quả:
RÈN LUYỆN TƯ DUY PHÂN TÍCH
Bài 1:
Trong Kg(Oxyz) cho các điểm A(4;-6;3), B(5;-7;3). Tìm điểm C trên đường thẳng (d) qua A và vuông góc với mặt phẳng (P): mà tam giác ABC vuông tại B.
Kết quả:
Bài 2:
Trong Kg(Oxyz) cho các điểm A(0;0;-3), B(2;0;-1). Tìm điểm C trên mặt phẳng (P): sao cho tam giác ABC là tam giác đều.
Kết quả:
Bài 3:
Trong Kg(Oxyz) cho hai điểm A(1;4;2), B(-1;2;4) và đường thẳng . Tìm điểm M thuộc sao cho nhỏ nhất.
Kết quả:
Bài 4:
Trong Kg(Oxyz) cho đường thẳng và mặt phẳng (P): . Tìm điểm M thuộc sao cho khoảng cách từ M đến (P) bằng 2.
Kết quả:
MỘT SỐ BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG KHÔNG GIAN
Bài 1:
Trong Kg(Oxyz) cho ba điểm A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) với a, b, c là ba số dương thay đổi và luôn thỏa mãn . Xác định a, b, c sao cho khoảng cách tù O(0;0;0) đến mặt phẳng (ABC) là lớn nhất
Kết quả:
Bài 2:
Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua đường thẳng tạo với mặt phẳng một góc nhỏ nhất.
Kết quả:
Bài 3:
Trong Kg(Oxyz) cho điểm A(2;5;3) và đường thẳng . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa (d) sao cho khoảng cách từ A đến (P) lớn nhất.
Kết quả:
Bài 4:
Lập phương trình mặt phẳng (P) qua M(3;1;1) và cắt các tia Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao cho tứ diện OABC có thể tích bé nhất.
Kết quả:
---------------------Hết-------------------
File đính kèm:
- cac bai toan dien hinh.doc