I. Mục tiêu :
- Củng cố lại cho HS các khái niệm về đường kính và dây , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây .
- Vận dụng tốt các định lý vào các bài toán chứng minh và tính toán .
- Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh qua chuyên đề 5 . Rèn tính tự giác , tư duy và kỹ năng chứng minh .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Thày :
- Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , giải bài tập lựa chọn bài tập để chữa .
- Ra đề , đáp án , biểu điểm kiểm tra chuyên đề 5 ( 20)
2. Trò :
- Học thuộc các định lý về liên hệ giữa đường kính và dây .
- Ôn tập các kiến thức đã học , giải bài tập trong SBT .
III. Tiến trình dạy học :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Sự xác định đường tròn - Đường kính và dây cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề : “sự xác định đường tròn - đường kính và dây cung ”
Tuần : 14
Tiết : 14 Ngày soạn : 7 tháng 12 năm 2005
Tên bài : liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây + Kiểm tra chuyên đề 5
I. Mục tiêu :
- Củng cố lại cho HS các khái niệm về đường kính và dây , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây .
Vận dụng tốt các định lý vào các bài toán chứng minh và tính toán .
Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh qua chuyên đề 5 . Rèn tính tự giác , tư duy và kỹ năng chứng minh .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Thày :
Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , giải bài tập lựa chọn bài tập để chữa .
- Ra đề , đáp án , biểu điểm kiểm tra chuyên đề 5 ( 20’)
2. Trò :
Học thuộc các định lý về liên hệ giữa đường kính và dây .
Ôn tập các kiến thức đã học , giải bài tập trong SBT .
III. Tiến trình dạy học :
Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
Kiểm tra bài cũ :
Nêu định lý về liên hệ giữa đường kình và dây , khoảng cách từ dây đến tâm .
Giải bài tập 14 ( sgk )
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- GV yêu cầu học sinh phát biểu lại các định lý liên hệ giữa đường kính và dây , khoảng cách từ tâm đến dây .
- GV chốt lại vào bảng phụ , HS ghi nhớ .
* Bảng phụ ( tóm tắt các định lý )
* Hoạt động 2 : Giải bài tập luyện tập
- GV ra bài tập yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Nêu cách chứng minh AE = AF .
Gợi ý : Xét D AEO và D AFO chứng minh hai tam giác đó bằng nhau
+ Chứng minh EN = FQ từ đó suy ra AN = AQ . Kết hợp với (1)
_ GV ra tiếp bài tập yêu cầu HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL vào vở .
- GV gợi ý HS chứng minh .
- Kẻ OH ^ AB , OK ^ CD đ Ta có thể suy ra điều gì ? so sánh OH , OK
- Hãy chứng minh D OKI = D OHI từ đó suy ra OI là phân giác .
- HS lên bảng chứng minh , GV nhận xét và chữa lại bài ?
- Từ chứng minh trên hãy so sánh HA , HB ; KC , KD ?
- GV ra bài tập gọi HS vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
_ HS vẽ hình và ghi GT , KL vào vở
- Nêu cách chứng minh bài toán .
- Gợi ý :Kẻ OH ^ AC ; OK ^ CB .
- Xét D OHC và D OKC chứng minh chúng bằng nhau .
- Hãy chứng minh OC là phân giác của góc AOB
Bài tập 24 ( SBT - 131 )
Theo gt ta có : MN = PQ
mà OE ^ MN ; OF ^ PQ
đ OE = OF
đ ME = EN ; PF = FQ
đ EN = FQ (1)
XétD AEO và D AFO
có : AO chung
OE = OF ( cmt) đ D AOE = D AOF đ AE = AF (2)
Từ (1) và (2) đ AN = AQ ( đcpcm )
Bài tập 29 ( SBT - 132 )
GT : Cho (O) , dây AB = CD ; AB x CD º I
KL a) OI là phân giác của góc giữa AB và CD
b) IB = ID ; IA = IC .
Chứng minh :
Kẻ OH ^ AB ; OK ^ CD . Ta có AB = CD đ OK = OH
Xét D OKI và D OHI có : ; OI chung ; OH = OK đ D OKI = D OHI đ . Do đó OI là phân giác của góc BID .
Theo cmt ta có
D OHI = D OKI
đ IH = IK ( 1)
Lại có : OK ^ CD ; OH ^ AB
đ KC = KD ; HA = HB
vì hai dây AB = CD
đ HA = HB = KC = KD (2)
Từ (1) và (2) ta có : ID = IB ;
IA = IC ( đ cpcm)
Bài tập 31 ( SBT - 132 )
Chứng minh :
a) Kẻ OH ^ AC , OK ^ CB . theo bài ra ta có : AM = BN đ OH = OK ( tính chất đường kính và dây )
Xét D vuông OHC và D vuông OKC có : OC chung ; OH = OK
đ D OHC = D OKC đ (1)
Tương tự ta cũng có D OHA = D OKB đ (2)
Từ (1) và (2) đ OC là phân giác của góc AOB .
b) D AOB cân tại O có OC là phân giác của góc AOB nên suy ra OC ^AB ( đường phân giác trong tam giác cân )
Hoạt động 3 : Kiểm tra chuyên đề 5 ( 20’)
Đề bài :
Câu 1 ( 4 đ ) Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 3 cm . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng
A. cm B. 2 cm C. cm D.
Câu 2 ( 6 đ ) Cho (O ) đường kính AB . Trên AB lấy các điểm M , N sao cho AM = BN . Qua M và N kẻ các đường thẳng song song với nhau chúng cắt nửa đường tròn lần lượt ở C và D . Chứng minh MC vuông góc với CD .
Đáp án và biểu điểm :
Câu 1 : + Vẽ hình đúng ( 1 đ )
+ Tính được đường cao AH = AB. sin B = 3 . sin 600 (1 đ )
đ AH = cm ( 1 đ) đ AO = (cm ) ( 1 đ )
Câu 2 ( 6 đ )
+ Vẽ hình đúng ( 1 đ )
+ Gọi I là trung điểm của CD đ OI ^ CD ( 1 đ )
+ Chứng minh tứ giác MCDN là hình thang ( 1 đ)
+ Chứng minh OI là đường TB của hình thang MCDN ( 1 đ)
đ IO // MC // DN (1đ)
đ IO ^ CD đ MC , DN ^ CD ( 1 đ )
+ Trình bày sạch đẹp , khoa học ( 1 đ)
4. Củng cố - Hướng dẫn :
a) Củng cố :
Phát biểu lại các định lý liên hệ giữa đường kính và dây của đường tròn .
Vẽ hình , nêu cách chứng minh bài tập ( 26 - SBT )
b) Hướng dẫn :
Học thuộc các định lý về quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn .
Xem lại các bài tập đã chữa .
Giải các bài tập còn lại trong SBT - 131 , 132 ( tham khảo phần HD giải trong SBT )
File đính kèm:
- Tuan 14( TC9)..doc