I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Giúp học sinh ôn tập củng cố phần kiến thức đã học về văn thuyết minh
- Hệ thống hoá kiến thức đã học
- Rèn kĩ năng làm bài tập làm văn (Viết đoạn văn)
Bồi dưỡng tình cảm với môn học và niềm say mê khám phá và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Chuẩn bị tư liệu và soạn bài
- HS : Học và ôn tập kiến thức
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
* ÔN TẬP LÍ THUYẾT
1. Khái niệm
- VB TM là kiểu vb thông dụng trong mọi lĩnh đời sống nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượngvà sự vật trong thiên nhiên , xã hội bằng phương thức trình bày , giới thiệu giải thích
19 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Tháng 12 - 2008 luyện tập văn thuyết minh hệ thống văn bản truyện và viết đoạn biểu cảm (bài dạy 4 tiết ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề tháng 12 - 2008
Luyện tập văn thuyết minh
Hệ thống văn bản truyện và viết đoạn biểu cảm
( Bài dạy 4 tiết )
I. Mục tiêu bài học
- Giúp học sinh ôn tập củng cố phần kiến thức đã học về văn thuyết minh
- Hệ thống hoá kiến thức đã học
- Rèn kĩ năng làm bài tập làm văn (Viết đoạn văn)
Bồi dưỡng tình cảm với môn học và niềm say mê khám phá và sáng tạo
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV : Chuẩn bị tư liệu và soạn bài
- HS : Học và ôn tập kiến thức
III. Tổ chức dạy và học
* Ôn tập lí thuyết
1. Khái niệm
- VB TM là kiểu vb thông dụng trong mọi lĩnh đời sống nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượngvà sự vật trong thiên nhiên , xã hội bằng phương thức trình bày , giới thiệu giải thích
2. Vai trò và đặc điểm chung của vb tm
- VB TM có t/c tri thức khách quan , thực dụng
- Là loại vb có khả năng cung cấp tri thức xác thực , hữu ích cho con người.
- VB TM hay là một vb trình bày rõ ràng , hấp dẫn đặc điểm cơ bản của đối tượng thuyết minh .
- VB TM sử dụng ngôn ngữ chính xác , cô đọng , chặt chẽ và sinh động .
3. Những điều cần lưu ý khi làm VBTM
a) Tri thức : Văn thuyết minh không thể hư cấu , bịa đặt , tưởng tượng
b) Khách quan : Văn thuyết minh phải phù hợp với thực tế và không đòi hỏi người làm bài phải bộc lộ cảm xúc cá nhân, chủ quan của mình ( người viết phải biết tôn trọng sự thật , không vì lòng yêu ghét của mình mà thêm thắt cho đối tượng )
c) Thực dụng : Văn thuyết minh cung cấp tri thức là chính không đòi hỏi bắt buộc phải làm cho người đọc thưởng thức cái hay , cái đẹp như tác phẩm văn học .
4. Ví dụ về VBTM
- Giấy thuyết minh sản phẩm làm theo sản phẩm đem bán ...
- Đoạn văn trong sgk , sách trình bày các phương pháp kh ...
- Lời văn giới thiệu các danh lam thắng cảnh ...
5. Yêu cầu về VBTM :
- Phải có tri thức , kiến thức về đối tượng cần thuyết minh
- Phải hiểu biết về đối tượng thuyết minh ( là cái gì ? có đặc điểm tiêu biểu gì ? có cấu tạo như thế nào ? hình thành ra sao ? có giá trị , ý nghĩa gì đối với con người ? )
- Muốn có tri thức ta phải : Quan sát , tra cứu từ diển , sgk , phân tích ( đối tượng chia làm mấy bộ phận ? quan hệ giữa các bộ phận ?)
=> Muốn làm văn thuyết minh phải nắm chắc được :
+ Bản chất của đối tượng thuyết minh.
+ Đặc điểm tiêu biểu của đối tượng thuyết minh
6. Các phương pháp làm văn thuyết minh :
a. Phương pháp nêu định nghĩa
- Câu định nghĩa thường đứng ở đầu bài , đầu đoạn , giữ vai trò giới thiệu
- Trong câu đn ta thường gặp từ " là ". Sau từ "là " người ta cung cấp một phán đoán : qui sự vật được đn vào loại của nó và chỉ ra đặc điểm , công dụng riêng . ( vd sgk tr . 107 - phương pháp làm văn tm)
b. Phương pháp liệt kê :
- Kể ra hàng loạt những con số , những vd , bằng chứng...
- Kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất của sự vật theo một trật tự nào đó . ( vd sgk tr. 107 - phương pháp làm văn thuyết minh )
c. Phương pháp nêu ví dụ
- Giúp người đọc hiểu rõ, hiểu sâu sắc bản chất của một sự vật , một hiện tượng nào đó .
- Trong văn thuyết minh vd được xem là bằng chứng .
- VD phải cụ thể , chính xác , khách quan và có sức thuyết phục .
( vd sgk )
d. Phương pháp dùng số liệu , con số : giúp người đọc hình dung được qui mô của sự vật có biểu hiện đặc trưng ở số lượng .
- Trong vb tm số liệu , con số được xem như là bằng chứng .
- Số liệu , con số phải cụ thể , chính xác , khách quan .
e. Phương pháp so sánh : có t/d làm nổi bật bản chất của vấn đề cần được thuyết minh . So sánh phải cụ thể , chính xác và có sức thuyết phục .
f. Phương pháp phân loại , phân tích
- Đối với sự vật đa dạng , nhiều cá thể thì nên phân loại .
- Một đối tượng có nhiều mặt thì phân ra từng mặt mà lần lượt trình bày .
- Càng nhiều hiểu biết , kiến thức càng phân tích tốt .
- Phân tích phải sắc bén , đầy đủ , khách quan .
* Luyện tập
Bài 1. Thuyết minh về con mèo
A. Mở bài
Giới thiệu các loài vật nuôi trong nhà không chỉ có ích mà còn là người bạn đặc biệt của con người.
Mèo là một trong những loài vật nuôi xuất hiện sớm và gắn bó nhất với con người.
B. Thân bài
Thuyết minh về các đặc điểm sinh học
Mèo là loài vật được thuần chủng rất sớm, mèo có nguồn gốc từ mèo rừng.
Người Ai Cập thuần chủng và nuôi trong nhà cách đây khoảng 2500 đến 2000 năm, mèo xuất hiện trong các truyền thuyết, hình vẽ trên các lăng mộ. Từ đó phổ biến ở Châu Âu và các quốc gia Châu á.
Mèo nhà nhỏ hơn mèo rừng và có các đặc điểm thích nghị với việc bắt mồi.
Mèo có khoảng 30 răng, trong đó phát triển nhất là răng lanh.
Mắt mèo có cấu tạo đặc biệt, đồng từ có thể giãn nở, vào ban đêm, đồng tử mèo mở rộng để nhìn rỡ vật trong bóng tối.
Dưới chân có lớp đệm thịt, rất êm, vuốt sắc thu vào trong đệm thịt, mèo khi ngã luôn hướng chân về phía dưới, đệm thịt thành tấm nệm đỡ cho mèo.
Tai mèo rất thình, cử động linh hoạt, thu nhận âm thanh từ nhiều hướng.
Ria mèo có câu tạo đặc biệt, có chức năng đánh hơi con mồi từ rất xa.
Mèo chia làm nhiều loại : méo tam thể, mèo mướp, mèo đen, …
Khi sợ hãi hay doạ kẻ thù mèo thường xù lông. Lông mèo ngắn mượt, đuôi dài, thon dần về phía dười có chức năng giữ thăng bằng.
Thuyết minh về cách chăm sóc
Mèo có thói quen ăn nhạt, thức ăn yêu thích là cá, chuột. Khi rình chuột, mèo rình rất kĩ và chọn thởi điểm thích hợp mới vồ mồi. Trước khi ăn, nó thường vờn con mồi mềm nhũn ra rồi mới ăn.
Mèo thích nằn sưởi nắng, giúp hấp thu lượng vitamin D.
Lưỡi mèo ráp, thường dùng lưỡi liếm sạch vết thương, và liếm chân sau đó lau mặt.
Mèo thích ngủ chỗ ấm, và quấn người, nó thường dụi đầu vào chân người thể hiện sụ gần gũi. Thích được sự vỗ về.
Mèo ở sach, không như chó mèo ít khi tắm và sợ nước.
Thuyết minh về vai trò, ích lợi
Mèo chống lại thiên đich chuột, là bạn của nhà nông.
Mèo trở thành vật cảnh phổ biến trong nhiều gia đình, thân thiện với trẻ em.
Mèo là 1 trong 12 con vật thiêng của người Việt, trong 12 con giáp, tên gọi là Mão.
Theo quan niện mê tín của một số quốc gia gặp mèo mang lại điềm gở. Nhưng nhiều nơi coi mèo là thần giữ của.
Con mèo xuất hiện trong nhiều truyên cổ Việt Nam.
C. Kết bài
Mèo là bạn của con người.
Mèo bị đe doạ bởi nạn bắt trộm và trở thành món nhậu trong quán đặc sản. Nuôi và bảo vệ loài vật có ích này là trách nhiệm chung của nhiều người.
Đề 2 : Thuyết minh về một đồ vật gắn bó với tuổi thơ em.
Mở bài:
Giới thiệu đối tượng thuyết minh: giới thiệu chiếc bút.
Khái quát cảm nghĩ của em về chiếc bút.
Thân bài:
* Giới thiệu về lịch sử của chiếc bút:
Từ thời nguyên thuỷ: con người đã dùng cành cây vạch xuống đất, vách núi những kí hiệu để nhận đường đi và báo tin cho những người trong bộ lạc của minh những điều cần thiết hoặc họ dùng dao khắc lên thân cây, tảng đá để đánh dấu mốc thời gian..
Thời phong kiến: Con người đã biết chế tạo những chiếc bút bằng lông ngỗng viết lên vỏ cây tre hoặc giấy để ghi lại những biến cố trong lịch sử hoặc những kinh nghiệm trong đời sống…nhằm lưu giữ tri thức của loài người.
Khi các ngành thủ công chế tác kim laọi ra đời: con người đã chế tạo ra các loại bút có thân bút bằng gỗ, kim loại, nhựa và vì thế bút có nhiều chủng loại và công dụng khác nhau…
*Giới thiệu cấu tạo của bút: Bút chì hay bút máy, bút bi…đều có 3 bộ phận.
Ngòi bút: có thể được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau nhưng đều dùng để viết( ngòi bút mực, bút máy, bút bi…)
Thân bút: là phần người viết cầm để viết cũng được làm bằng nhựa, kim loại hay gỗ…
Nắp bút: là bộ phận dùng để bảo quản ngòi bút…
* Giới thiệu công dụng của bút:
Đối với các cô bé , cậu bé học trò, học sinh sinh viên : bút là đồ dùng thân thuộc nhất giúp các bạn ghi chép lại kiến thức bài cô giảng…
Đối với nhà khoa học thì bút giúp họ ghi lại những khám phá, phát minh tiến bộ nhằm phục vụ lợi ích của con người…
Đối với người chiến sĩ: bút giứp họ ghi chép những điều mới lạ trên mỗi chặng đường hành quân và viết những lá thư chan chứa nghĩa tình cho người thân…
Đối với người thầy thuốc: Bút giúp họ ghi lại quá trình theo dõi người bệnh và kê đơn thuốc chữa cho người bệnh…
Đối với nhà thơ, nhà văn: Ghi lại những cảm xúc sâu sắc nhất đem lại những giây phút sảng khoái cho người đọc…
Đối với người nông dân, công nhân: ghi lại kinh nghiệm sản xuất và kết quả lao động…
Đối với các hoạ sĩ, nhạc sĩ: Ghi lại những sản phẩm tinh thần làm thoả mãn đời sống tinh thần cho con người…
=> Bút là thứ đồ dùng cần thiết, gắn bó và có công dụng vô cùng to lớn đối với đời sống con người.
* Giới thiệu cách bảo quản bút:
Bút chì: người dùng phảI giữu gìn để ngòi khỏi gãy và luôn gọt hơi nhọn cho dễ viết…
Bút lông: Viết xong phải rửa ngòi và căm vào lọ để cho khô và sạch…
Bút quản gỗ: luôn lau cho ngòi sạch và đậy nắp cho khỏi gai ngòi.
Bút mực và bút máy: Chấm và bơm mực vừa đủ để mực khỏi ra tay, đậy nắp bút để bảo quản ngòi.
c. Kết bài:
Đánh giá vai trò và giá trị của bút đối với mỗi chúng ta( người dùng và người sản xuất)
Khẳng định cảm xúc với đồ vật( chiếc bút).
* Hệ thống văn bản truyện kí
STT
Tên tác phẩm
Tác giả
Năm sáng tác
Nội dung chính
Nghệ thuật tiêu biểu
1.
Tôi đi học
Thanh Tịnh
1941
Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên tới trường của chú bé. Sự nôn nao hồi hộp khi đi trên con đường làng quen thuộc. Lúc ở trường, khi ông đốc gọi vào lớp chú bé thấy hoảng hốt lo sợ vẩn vơ, tim mình như ngừng đập, các bạn khác khóc ré lên càng làm chú túng túng. Khi bước chân vào lớp học mới chú thấy thân thương và gắn bó lạ kì. hôm nay là ngày vô cùng ý nghia vì hôm nay tôi đi học.
- Nghệ thuật biểu cảm điêu luyện, tinh tế , tác phẩm truyện ngắn nhưng chan chứa chất thơ.
- Nghệ thuật so sánh độc đáo.
- Sử dụng từ láy gợi tả, gợi cảm.
2.
Trong lòng mẹ.
Nguyên Hồng
1938
Đoạn trích kể về bé Hồng – một chú bé mồ côi cha và phải sống xa mẹ từ nhỏ. Trong cuộc nói truyện với bà cô, bà cô tìm đủ mọi cách chia rẽ tình mẹ con và nói xầu mẹ bé Hồng. Nhưng bà cô càng đơm đặt bao nhiêu Hồng càng thương mẹ bấy nhiêu. Gần đến ngày giõ bố, Mẹ Hồng cũng về. Cởu gặp mẹ trong một buổi tan trường. Vui mừng khôn tả xiết, câu được ôm ấp mẹ, ngồi trong lòng mẹ như ngỳa xưa, quên hết tất cả, quên lời cô nói…
- Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vậy độc đáo : Bà cô thể hiện qua ngôn ngữ cay độc bịa đặt, Hồng hiện lên qua những diễn biến tâm trạng phức tạp vui mừng lẫn khổ đau tủi hổ.
- Nghệ thuật so sánh, twowng phản, tăng tiến.
- Ngôi kể.
3.
Tức nước vỡ bờ( Trích Tắt Đèn)
Ngô Tất Tố
1939
Anh Dậu bị quẳng về nhà như một xác chết. Chị Dâu vay tạm hàng xóm ít gạo đểnấu cháo cho chồng. Nờu xong chị múc ra la liệt, bưng cháo cho chồng và ngồi xem chồng ăn có ngon miêng không. Đúng lúc ấy bọn Cai lệ và người nhà lý trưởng kéo vào đòi thúc sưu.Chúng hầm hè, doạ nạt Mặc chị Dậu hết mực van xin.Chúng xông vào trói anh Dậu, Chị đậu cãi lý không xong, còn bị bịch vào ngực, tát mấy cái vào mặt. ức quá chị Dâu xông vào đánh nhau với cai lệ và người nhà lí trưởng, xô chúng ngã chỏng qoèo ra sân. Cại lệ và người nhà lý trưởng không làm được gì hâm hực ra về.
- Tình huống truyên gay cấn hấp đẫn, đầy kịch tính giúp tính cách nhân vật bộc lộ sinh động chân thực.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ và hành động rất thành công.
- Nghệ thuật tăng tiến và tương phản.
- Nghệ thuật miêu tả lôi cuốn.
4.
Lão Hạc
Nam Cao
1943
Truyên kể việc lão Hạc bán chó – kỉ vật của đứa con đi đồn điền cao su mà lão hết mực yêu quý. Lão đau đớn và tự trách mình lừa một con chó. Lão nhờ ông giáo 2 việc là gửi lại mảnh vườn, cho đứa con trai và gửi tiền làm ma. Từ sau hôm đó láo sống khổ cựu, tìm được gì ăn lấy . một hôm , lão xin Binh Tư một ít bả chó và tự kết liễu đời mình.
- Nghệ thuật xây dụng nhân vật sắc sảo, sinh động.
- Nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật tinh tế, tài hoa.
- Ngôi kể, trình tự kể.
- Ngôn ngữ mang đậm hơi thở cuộc sống.
5.
Cô bé bán diêm
An-déc-xen.(Đan Mach )
Cô bé bán diêm mồ côi mẹ, sống với người cha độc ác, đêm Nô-en em vẫn phải đi bán diêm nhưng chẳng ai mua giúp dù chỉ một bao. Em vừa đói vừa rét bật que diêm thứ nhât và nhìn thấy một cái lò sưởi. Nhưng que diêm tắt tất cả biến mất . Que diêm thứ hai rồi thứ ba… em thấy bàn ăn, ngỗng quay và cả cây thông Nô-en rực rỡ nhưng tất cả đều biến mất khi que diêm tắt. Lần thứ tư em thấy bà hiện ra, em cầu xin được đi theo bà. Em quẹt tất cả số diêm trong bao rồi cùng bà bay tít lên trời. Hôm sau, người ta thấy một em bé bán diên đã chết, trên môi em còn nở nụ cười.
- Nghệ thuật kể truyện.
- Sự đan cài giữa hiên thực và mộng tưởng.
- Nghệ thuật tương phản, đối lập .
6.
Đánh nhau với cối xay gió.
(Trích Đôn Ki-hô-tê )
Xec-van-téc
(Tây Ban Nha )
Hai thầy trò Đôn Ki-hô-tê trên đường đi gặp những cối xay gió trên cánh đồng, Đôn Ki-hô-tê tưởng đó là những tên khổng lồ nên đã lao vào đánh nhau. Bỏ mặc ngoài tai những lời Xan-chô can ngăn Đôn Ki-hô-tê đã bị những chiếc cối xay hất văng ra ngoài, con ngựa rách toạc cả vai. Hai thầy trò tiếp tục lên đường, Xan-chô mải mê ăn ngủ còn Đôn Ki-hô-tê mải nghĩ đến tình nương quên tất cả.
- Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật mang tính tương phản.
Kể truyện hài hước, cuốn hút.
7.
Chiếc lá cuối cùng
O’hen-ry
( Mỹ )
Giôn-xy bị ốm, nằm trên giường nhìn ra cửa sổ, cô nghĩ mình sễ chết khi chiếc là thường xuân cuối cùng leo trên vách tường đối diện rụng xuống. Xiu không biết làm thế nào, chỉ biết kể với cụ Bơ-men – một hoạ si cùng sống trng khu nhà. Nhưng hôm sau, xuốt một đêm mưa tuyết chiếc lá vẫn còn đó. Rồi một ngày nữa trôi qua. Chiếc lá dũng cảm cho Giôn-xi biết muốn chết là một tội và cô dần khỏi bệnh. Chiếc lá trên tương chính là tác phẩm của cụ Bơ-men vẽ trong đêm chiếc lá cuối cùng rụng xuống. Cụ Bơ-men đã chết vì bị sưng phổi.
- Cốt truyện hấp dẫn, kết thúc đảo ngược hai lần gây bất ngờ thú vị.
8.
Hai cây phong ( Trích Người thầy đầu tiên )
Ai-ma-tốp
( Nga )
Vẻ đẹp hai cây phong và những kỉ niệm tuổi thơ của người hoạ sĩ.
- Nghệ thuật miêu tả độc đáo, gợi cảm mạnh mẽ.
- Kết hợp hai ngôi kể tôi và Chúng tôi.
- Nghệ thuật so sánh, nhân hoá.
Bài 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật cụ Bơ-men
Giới thiệu tác giả và tác phẩm.
Giới thiệu về cụ Bơ-men, ước mơ vẽ một kiệt tác của cụ.
Sự im lặng đầy nung nấu của cụ khi Xiu tâm sự.
Kiệt tác chiếc lá cuối cùng.
Tấm lòng cụ Bơ-men.
Nghệ thuật kể truyện và xây dựng nhân vật.
Bài học về tình yêu thương mọi người.
Bài 2. Nhập vai cô bé bán diêm kể lại với bà về đên Nô-en đáng nhớ.
Hoàn cảnh gặp gỡ trên thiên đường.
Tâm trạng, cảm xúc khi hai bà cháu găp nhau.
Cô bé lần lượt kể lại truyện.
Tâm sự, mơ ước của cô.
Bài 3. Hình ảnh hai cây phong qua cảm nhận của em.
Hình ảnh hai cây phong mỗi lần về thăm
Vẻ đẹp của cây là tượng trưng cho con người ở đây.
Cây phong gắn liền với kỉ niêm tuổi thơ và người thầy đầu tiên.
Nghệ thuật miêu tả độc đáo, gây xúc cảm mãnh liệt.
_____________________________
Chuyên đề tháng 1- 2009
Luyện tập văn thuyết minh
Cảm thụ văn học và luyện tập tiếng việt
( Bài dạy 4 tiết )
I. Mục tiêu bài học
- Giúp học sinh ôn tập củng cố phần kiến thức đã học về văn thuyết minh về loài vật và danh lam thắng cảnh , về tác phẩm văn học
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về văn bản
- Hệ thống kiến thức về Tiếng Việt , rèn viết đoạn và tạo lập văn bản theo chủ đề
- Rèn kĩ năng làm bài tập làm văn
- Bồi dưỡng tình cảm với môn học và niềm say mê khám phá và sáng tạo
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV : Chuẩn bị tư liệu và soạn bài
- HS : Học và ôn tập kiến thức
III. Tổ chức dạy và học
* Ôn tập lí thuyết
1. thuyết minh về tác giả và tác phẩm văn học
1. Giới thiệu về một tác giả :
a) Cuộc đời
- Năm sinh , năm mất ( nếu có )
- Hoàn cảnh gia đình .
- Hoàn cảnh xã hội , đất nước
- Bản thân
b) Sự nghiệp sáng tác
- Thời điểm
- Số lượng sáng tác
- Những sáng tác tiêu biểu thể hiện cá tính .
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh ra đời , vị trí ( nếu là đoạn trích )
- Tóm tắt ( nếu là truyện )
- Giới thiệu về nội dung ( bằng những luận điểm cụ thể có làm sáng tỏ bằng dẫn chứng trong tác phẩm và lí lẽ phân tích ngắn gọn)
- Giới thiệu về nghệ thuật ( phân tích bằng dẫn chứng + lí lẽ )
2. thuyết minh về loài vật
A. Mở bài
Giới thiệu vai trò hay sự gắn bó của con vật đố với con người.
Nêu đặc điểm nổi bật nhất của con vật đó.
B. Thân bài
Thuyết minh về đặc điểm sinh học
Giống loài, có từ bao giờ, ở đâu
Hình dáng bên ngoài, ccấu tạo cơ thể
Đặc điểm sinh trưởng
Sự thích nghi với môi trường sống.
Thuyết minh về lợi ích của con vật với cuộc sống.
Giá trị vật chất : cho sức kéo, cho thịt hay trông coi nhà…
Sự gắn bó với đời sống con người.
ý nghĩa biểu tượng của con vật hay giá trị tín ngưỡng tâm linh với con người.
Thuyết minh về cách nuôi, chăm sóc, bảo vệ con vật
Ngoài ra có thể thuyết minh về những kiến thứ khác về con vật, những mẩu chuyện về con vật ấy để bài văn thêm hấp dẫn.
C. Kết bài
Khẳng định vai trò của con vật đó trong đời sốngcon người và trong tự nhiên, vị thế của nó trong đời sống ngày nay.
Tình cảm thái độ của người viết với loài vật đó.
* Luyện tập văn thuyết minh
Đề 1. Thuyết minh về con mèo
A. Mở bài
Giới thiệu các loài vật nuôi trong nhà không chỉ có ích mà còn là người bạn đặc biệt của con người.
Mèo là một trong những loài vật nuôi xuất hiện sớm và gắn bó nhất với con người.
B. Thân bài
Thuyết minh về các đặc điểm sinh học
Mèo là loài vật được thuần chủng rất sớm, mèo có nguồn gốc từ mèo rừng.
Người Ai Cập thuần chủng và nuôi trong nhà cách đây khoảng 2500 đến 2000 năm, mèo xuất hiện trong các truyền thuyết, hình vẽ trên các lăng mộ. Từ đó phổ biến ở Châu Âu và các quốc gia Châu á.
Mèo nhà nhỏ hơn mèo rừng và có các đặc điểm thích nghị với việc bắt mồi.
Mèo có khoảng 30 răng, trong đó phát triển nhất là răng lanh.
Mắt mèo có cấu tạo đặc biệt, đồng từ có thể giãn nở, vào ban đêm, đồng tử mèo mở rộng để nhìn rỡ vật trong bóng tối.
Dưới chân có lớp đệm thịt, rất êm, vuốt sắc thu vào trong đệm thịt, mèo khi ngã luôn hướng chân về phía dưới, đệm thịt thành tấm nệm đỡ cho mèo.
Tai mèo rất thình, cử động linh hoạt, thu nhận âm thanh từ nhiều hướng.
Ria mèo có câu tạo đặc biệt, có chức năng đánh hơi con mồi từ rất xa.
Mèo chia làm nhiều loại : méo tam thể, mèo mướp, mèo đen, …
Khi sợ hãi hay doạ kẻ thù mèo thường xù lông. Lông mèo ngắn mượt, đuôi dài, thon dần về phía dười có chức năng giữ thăng bằng.
Thuyết minh về cách chăm sóc
Mèo có thói quen ăn nhạt, thức ăn yêu thích là cá, chuột. Khi rình chuột, mèo rình rất kĩ và chọn thởi điểm thích hợp mới vồ mồi. Trước khi ăn, nó thường vờn con mồi mềm nhũn ra rồi mới ăn.
Mèo thích nằn sưởi nắng, giúp hấp thu lượng vitamin D.
Lưỡi mèo ráp, thường dùng lưỡi liếm sạch vết thương, và liếm chân sau đó lau mặt.
Mèo thích ngủ chỗ ấm, và quấn người, nó thường dụi đầu vào chân người thể hiện sụ gần gũi. Thích được sự vỗ về.
Mèo ở sach, không như chó mèo ít khi tắm và sợ nước.
Thuyết minh về vai trò, ích lợi
Mèo chống lại thiên đich chuột, là bạn của nhà nông.
Mèo trở thành vật cảnh phổ biến trong nhiều gia đình, thân thiện với trẻ em.
Mèo là 1 trong 12 con vật thiêng của người Việt, trong 12 con giáp, tên gọi là Mão.
Theo quan niện mê tín của một số quốc gia gặp mèo mang lại điềm gở. Nhưng nhiều nơi coi mèo là thần giữ của.
Con mèo xuất hiện trong nhiều truyên cổ Việt Nam.
C. Kết bài
Mèo là bạn của con người.
Mèo bị đe doạ bởi nạn bắt trộm và trở thành món nhậu trong quán đặc sản. Nuôi và bảo vệ loài vật có ích này là trách nhiệm chung của nhiều người.
Đề bài : Thuyết minh về con trâu.
* Lập dàn ý.
1. Mở bài
- Giới thiệu chung vể con trâu : gắn bó , thân thiết với người dân VN từ bao đời nay
+ Là người bạn của nhà nông , bạn của những đứa trẻ ...
2. Thân bài
a. Nguồn gốc : trâu VN có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hoá thuộc nhóm trâu đầm lầy
b. Đặc điểm : lông màu xám đen , thân hình vạm vỡ , thấp ngắn , bụng to , bầu vú nhỏ , sừng hình lưỡi liềm . Có hai đai màu trắng dưới cổ và chỗ đầu xương ức . Trâu cái nặng tb 350- 400 kg , trâu đực nặng từ 400- 450 kg
+ Chúng sinh trưởng nhanh và nhiều : trâu 3 tuổi có thể đẻ lứa đầu
-Vai trò : trong sản xuất trâu cung cấp sức kéo , phân trâu làm phân bón ...
+ Trong đời sống hàng ngày trâu cho thịt , cho sữa , trâu cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ , thuộc da làm trống ...
+ Trong đời sống tinh thần : trâu là người bạn của nhà nông , của trẻ thơ , trâu không thể thiếu trong lễ hội chọi trâu , trâu đi vào ca dao , tục ngữ ,...
3. Kết luận
- Sự gắn bó lâu bền của trâu đối với đời sống người nông dân VN
- Nó xứng đang là biểu tượng , tượng trưng cho làng quê VN , đất nước VN
* Dàn bài chi tiết
1. Mở bài:
- ở VN đến bất kì miền quê nào đều thấy hình bóng con trâu trên đồng ruộng....
- Từ bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo cày trên đồng ruộng là h/a rất quen thuộc, gần gũi đối với người nông dân VN.Vì thế đôi khi con trâu đã trở thành người bạn tâm tình của N nông dân :(Trâu ơi ta bảo trâu này....)
- Chưa có loài vật nào lại xuất hiện nhiều trong ca dao, tục ngữ, hội hoạ..và gần gũi gắn bó thân thiết với con người như họ nhà Trâu chúng tôi...(Con Trâu tự giới thiệu)
2. Thân bài:
* Giới thiệu nguồn gốc con trâu; : Con trâu đã gắn bó thân thiết từ bao đời nay với người dân VN, nó là con vật quen thuộc, là h/ả của người nông dân chân lấm tay bùn. Trâu thuộc họ nhà Bò. Bộ nhai lại, sừng rỗng, được thuần hoá từ trâu rừng...
*Giới thiệu miêu tả hình dáng con trâu :Đến một g/đ nông thôn nào c/ta chẳng bắt gặp con trâu lông xám hoặc xám đen, thân hình vạm vỡ, chắc khoẻ, mình thấp, bụng to,đôi sừng hình lưỡi liềm....
* Con trâu trong công việc ruộng đồng: Trâu có vai trò đặc biệt trong lao động sản xuất của người nông dân VN. Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày, kéo bừa, ngoài ra trâu còn kéo xe ,trục lúa trâu giúp nhà nông biết bao côngviệc khó khăn nhọc nhằn.Trâu khoẻ mỗi ngày có thể cày 3-4 sào ruộng, kéo xe trên dường nhựa với xe bánh hơi trên 1 tấn ...Chiều chiều, khi một ngày lao động đã tam dừng, con trâu được tháo cày và đủng đỉnh bước trên con đường làng, miệng luôn “nhai trầu” bỏm bẻm. Khi ấy, cái dáng đi khoan thai, chậm rãi của trâu khiến cho người ta có cảm giác không khí của làng quê VN sao mà thanh bình và thân quen quá đỗi!
* Trong đời sống hàng ngày trâu là một loại động vật cho thịt, cho sữa phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người, ngoài ra sừng trâu để làm đồ mĩ nghệ, da trâu dùng để thuộc làm vật dụng cho con người...
* Con trâu không chỉ kéo cày, kéo xe trục lúa...mà còn là một trong những vật tế thần trong lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên. sinh ra và lớn lên tại HP không ai k biết đến lễ hội chọi trâu nổi tiếng của đồ sơn mà những chú trâu là nhân vật chính. Đó cũng là một nét đẹp truyền thống VH của HP đúng như câu ca “Dù ai buôn đâu bán đâu; Mùng 9 tháng 8 chọi trâu thì về”...
* Con trâu trong văn hoá nghệ thuật: Chưa có loại vật nào lại xuất hiện trong ca dao, tục ngữ nhiều như con trâu...Không chỉ có vậy trâu còn là đề tài của hội hoạ như những bức tranh Đông Hồ nổi tiếng.Và Seagame 22 Trâu đã trở thành biểu tượng của Việt Nam..
* Con trâu với tuổi thơ nông thôn: Nếu sinh ra và lớn lên ở các làng quê Việt Nam thì ai cũng có tuổi thơ gắn bó với con trâu. Đó là những buổi chiều mải mê ngắm nhìn đàn trâu ung dung say sưa gặm cỏ trên triền đê, hay bên những bờ cỏ non xanh. Lớn hơn một chút giúp cha mẹ dắt trâu ra đồng ,được ngồi nghễu nghện trên lưng trâu ngắm nhìn trời đất trong tiếng sáo diều vi vu...Rồi dược cưỡi trâu ra đồng, cưỡi trâu lội xuống sông, cưỡi trâu đi thong dong hay cưỡi trâu phi nước đại...( Liên hệ thơ Trần Nhân Tông)
3.Kết bài: Thú vị biết bao! Con trâu hiền lành, ngoan ngoãn đã dể lại trong kí ức tuổi thơ của mọi người bao nhiêu kỉ niệm ngọt ngào!
Đề 3 : Thuyết minh về Đồ Sơn
A. Mở bài
Hải Phòng nổi tiếng là một thành phố du lịch
Đồ Sơn là bãi biển đẹp có tiếng không chỉ với người HP mà trong cả nước.
B. Thân bài
Thuyết minh về vị trí địa lí
Đồ Sơn nằm ở phía Đông Bắc thành phố, cách trung tâm thành phố khoảng 30 km
Đến ĐS, du khách có thể đi bằng nhiều phương tiện thuận lợi như xe máy, ô tô, xe buýt và có thể bằng xe máy.
Mất khoảng 30 phút đến 45 phút trước mắt bạn sẽ mở ra cả khoảng trời biển bao la, nên thơ, hữu tình. Nhờ đặc điểm này ĐS trở thành điểm đến lí tưởng vào những dịp nghỉ hè hay nghỉ cuối tuần cùng gia đình hay bè bạn.
Thuyết minh về vẻ đẹp của ĐS
Vẻ đẹp ĐS là nét đẹp tổng hoà của rừng và biển, của sự mềm mại và mạnh mẽ.
Đồ Sơn có ba khu
+ Khu I : nơi đây bãi rộng, sâu, sóng lớn, nơi thuận lợi cho tàu bè cập bến. Bến Thốc luôn tấp nập thuyền bè vào ra cùng những khoang hải sản tươi rói.
Nơi đây có bảo tàng về vua Bảo Đại - ông vua nổi tiếng trong lịch sử phơng kiến Việt Nam.
+ Khu II : Với bãi biển rộng, nên thơ khu 2 được xem là trái tim của của ĐS. bạn có thể hoà mình trong làn nước mát hay dạo bước trên cát min hay những con đường nhỏ uốn lượn quanh triền núi ngắm bình minh hay hoàng hôn tuyệt đẹp .
+ Khu III : Có vị trí cao nhất, nơi toạ lạc của Casino nổi tiếng kiến trúc giống một toà lâu đài với kiến trúc kiểu Pháp.
Biển ĐS mang nét
File đính kèm:
- van 8.doc